Nhóm tôi xin... Nguồn gốc và quá trình hình thành đất phènHình 1.2.a... + Đất phèn tiềm tàng theo phân loại FAO: Proto-Thionic Fluvisols là đơn vị đất thuộc nhóm đất phù sa phe
Trang 1KHOA: HÓA HỌC Lớp ĐHKHMT11B
BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ
ĐẤT PHÈN
GVHD: PHẠM QUỐC NGUYÊN
NHÓM THỰC HIỆN: NHO ́ M 9
1 PHA ̣ M THI ̣ CÂ ̉ M VÂN
2 TRÂ ̀ N THI ̣ TƯƠI
3 NGUYÊ ̃ N THANH TÂ ́ N
4 HÔ ̀ BA ́ VA ̣ N
5 NGUYÊ ̃ N DUY TÂN
6 VO ̃ ANH TUÂ ́ N
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trên thế giới,Việt Nam là nước xuất khẩu lương thực đứng thứ 2 trên thế giới Với vị trí địa lý nằm gần xích đạo thuận lợi cho phát triển cây lương thực đặc biệt là cây lúa Việt Nam với hai đồng bằng lớn đồng bằng sông Hồng
( ĐBSH) và đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) có diện tích đất phù sa là loại đất chính sản xuất cây lương thực Tuy nhiên cũng gặp nhiều khó khăn với địa hình phân hóa đa dạng Xét đơn cử ở ĐBSCL với sản lượng cây lương thực cao nhất nước, là nơi nhiều nhóm đất: đất phù sa, đất mặn, đất xám, đất phèn…
Theo thống kê tại Việt Nam, diện tích đất phèn vào khoảng 1.863.128 ha, baogồm đất phèn tiềm tàng là 652.244 ha và đất phèn hoạt động với 1.210.884 ha( 1992) ĐBSCL với diện tích đất phèn là 1,6 triệu ha Muốn cải tạo diện tíchđất phèn khá lớn này để đưa vào sản xuất ta phải tìm hiểu nguồn gốc, sự phânbố, phân loại biết được động vật, thực vật sống trên đất phèn, hiểu rõ về mặt lýtính, hóa tính, những độc chất và sự biến động phức tạp của độc chất để từ đótìm ra được hướng sử dụng tốt nhất, tiết kiệm nguồn nhân lực trong công tácthủy lợi, khai hoang mở rộng diện tích, tiết kiệm được vật tư như phân bón,thuốc trừ sâu
Việc cải tạo đất phèn là vấn đề khó khăn, phức tạp đối với nhà nông học trongnước ta và trên thế giới Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đất phèn, nhằmđóng góp vào việc nghiên cứu, cải tạo và sử dụng đất phèn nhóm chúng tôi xingiới thiệu cùng các bạn về chủ đề đất phèn
Qua đây chúng tôi cũng đưa ra một số biện pháp khoa học để các bạn thamkhảo, mạnh dạng áp dụng, nhằm cải tạo nhanh chóng vùng đất phèn ở ĐBSCLnói riêng cũng như của cả nước nói chung nhằm tăng nhanh diện tích trồngtrọt, đáp ứng được nhu cầu trong nước, xuất khẩu và là nền tảng vững chắc đểnước ta tiến vào thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Nhóm tôi xin
Trang 3chân thành cảm ơn thầy Nguyên và trường Đại học Đồng Tháp đã tạo điềukiện cho nhóm em thực hiện bài báo cáo này.
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1 Ảnh đào phẫu diện đất phèn………6Hình 1.2.a Sulfat nhôm mao dẫn lên mặt đất vào mùa khô trong vùng đất phèn Đồng Tháp Mười Lê Phát Quới, 2005……… 6Hình 1.2.b Đất phèn hoạt tính………7Hình 1.3 Nhận diện đất phèn quan xem xét mặt nước và cây chỉ thị………8Hình 3.1.Sơ đồ phân bố đất phèn ở ĐBSCL……… 15Hình 3.3 Lúa bị nhiễm phèn……….18 Hình 4.3.2 Tiêu ngầm bằng bó cành cây……….20
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1 Số lượng trứng giun……….11 Bảng 3.1 Phân bố các nhóm đất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long………… 13
Trang 4MỤC LỤC
Phần I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT PHÈN……… 5
I.1 Khái niệm đất phèn………5
I.2 Nguồn gốc và quá trình hình thành đất phèn……….6
I.3 Nhận diện đất phèn………8
I.4 Phân bố đất phèn………8
I.4.1 Trên thế giới……… 8
I.4.2 Việt Nam……… 9
I.5 Phân loại đất phèn……… 9
Phần II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT PHÈN………10
II.1 Tiêu chuẩn đánh giá………10
II.2 Tính chất đất phèn……….11
II.2.1 Tính chất vật lý……… 11
II.2.2 Tính chất hóa học……….11
II.2.3 Tính chất sinh học………12
II.3 Kết luận……… 12
Phần III ĐẤT PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG……….12
3.1 Phân bố đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long………12
3.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm……… 15
3.3 Tác động đến môi trường………17
Phần IV PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐẤT PHÈN……… 17
4.1 Cải tạo đất phèn ……….17
4.2 Cách làm ruộng để không bị xì phèn……… 18
4.3 Cải tạo đất phèn bằng tiêu ngầm……….19
4.3.1 Mục đích của biện pháp tiêu ngầm……… 19
4.3.2 Các hình thức tiêu ngầm……… 19
4.4 Cải tạo đất phèn bằng những biện pháp khác……….20
Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… 20
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO……….20-21
chứa nhiều độc chất Al3+, Fe2+, SO42-, hay cũng có thể do nước phèn đi từ nơikhác gây nhiễm phèn cho môi trường sinh thái đất Ô nhiễm phèn nhôm thìđộc tính càng mạnh hơn phèn sắt
Hình 1.1 Ảnh đào phẫu diện đất phèn
Trang 61.2 Nguồn gốc và quá trình hình thành đất phèn
Hình 1.2.a Sulfat nhôm mao dẫn lên mặt đất vào mùa khô trong vùng đất phèn
Đồng Tháp Mười Lê Phát Quới, 2005
- Sự hình thành đất phèn là kết quả của sự tích tụ Pyrit trong điều kiện đất ngậpnước, ở đất chứa nhiều chất hữu cơ, sunphat, sắt, nhôm
- Đất phèn thường hình thành ở những nơi có địa hình thấp, có thời gian dàichịu ảnh hưởng của nước biển xâm nhập Đây là nơi tích lũy các trầm tíchbiển, thảm thực vật là sú, vẹt, đước
- Lưu huỳnh (S) trong xác bả hữu cơ (nhiều nhất trong xác bã sú, vẹt, đước….)được vi sinh vật phân giải trong điều kiện yếm khí hình thành H2S trong điệukiện có hàm lượng sắt cao:
H2S + Fe(OH)3 → FeS.nH2O hay FeS2.nH2O
- Khi đất bị khô (có sự xâm nhập của oxi), pyrite sẽ bị oxi hóa do các vi khuẩn phân giải S như Thiobacillus hình thành nên axit sulfuric:
FeS2 + 7/2 O2 + H2O → FeSO2 + H2SO4
Trang 7-Và khi có sự hiện diện của vi khuẩn Thiobacillus ferroxydans, FeSO4 sẽ bị oxi háo rất nhanh hình thành Fe3+:
-Fe3+ sẽ phản ứng nhanh với FeS2 để hình thành nên nhiều axit sulfuric hơn nữa:
FeS2 + 14Fe3+ 8H2O → 15Fe2+ + 16H+ + 2SO4
2 Nếu môi trường đầy đủ oxi, Fe2+ tiếp tục bị oxi hóa, kết hợp với kali hình thành phèn sắt kali jarosite có đốm vàng
Fe2+ + SO42- + 1/2O2 + 3/2H2O + 1/3K+ → 1/3KFe(SO4)2(OH)6 + H+ + 1/2SO4
2 Khoáng jarosite không chua nhưng quá trình jarosite gây chua
-Theo quan điểm của Moormann đã xác định thêm nguồn gốc hai loại đất phèn tiềm tàng và đất phèn cố định
+ Đất phèn tiềm tàng (theo phân loại FAO: Proto-Thionic Fluvisols) là đơn vị
đất thuộc nhóm đất phù sa phèn Đất phèn tiềm tàng được hình thành trongvùng chịu ảnh hưởng của nước có chứa nhiều sulfat Trong điều kiệm yếmkhí cùng với hoạt động của vi sinh vật, sulfat bị khử để tạo thành lưu huỳnh vàchất này sẽ kết hợp với sắt có trong trầm tích để tạo thành FeS2
+ Đất phèn cố định :
Hay còn gọi là đất phèn hoạt tính Khiđất phèn tiềm tàng thoáng khí trong mộtthời gian lâu, khi mà mạch nước ngầmgiảm xuống dưới lớp đất chứa Pyrittrong nhiều tuần lễ để có quá trình phèn
hóa từphèn tiềmHình 1.2.b Đất phèn hoạt tính
2FeSO4 + H2SO4 + ½ O2 → Fe2(SO4)3 + H2O
Trang 8tàng thành phèn hoạt tính Lớp Pyrit còn ẩm ướt do sự nâng lên của mặt đấthoặc bờ biển hoặc sự lên xuống thủy triều…và được oxy thâm nhập, thì nhữnghạt pyrit li ti, sẽ bị oxy hóa thành những sunphat sắt 2 (dễ hòa tan) và axitsunphuric Dưới tác dụng của vi khuẩn Thiobacillus chuyển Fe2+ thành Fe3+ đểtạo thành phèn Sự xuất hiện của Fe3+ dưới dạng Fe2(SO4)3 và củaKFe3(SO4)2(OH)6 làm co đất có màu vàng Khi đã xuất hiện tầng vàng ( tầngjarosit) tức là đất phèn chuyển từ phèn tiềm tàng sang phèn hoạt động hayphèn cố định.
- Các loại cỏ chỉ thị đất phèn: cỏ năng, lác
Hình 1.3 Nhận diện đất phèn quan xem xét mặt nước và cây chỉ thị
1.4 Phân bố đất phèn
1.4.1 Trên thế giới
Trang 9Diện tích khoảng 15 triệu ha, chủ yếu xuất hiện ở các vùng ven biển nhiệt đớihay cận nhiệt đới thuộc các nước Nhật Bản, Triều Tiên, Ấn Độ, Thái Lan,Malaysia…hay một số đảo như Inđônêxia, Brunei, Việt Nam…Ngoài ra cònxuất hiện ở Hà Lan nơi có đất liền thấp hơn mặt nước biển Đặc điểm chung làđất phèn thường xuất hiện ở gần biển hoặc vịnh biển cũ.
1.4.2 Việt nam
Việt Nam có khoảng 2 triệu ha đất phèn chiếm gần 16% diện tích đất phèn trênthế giới, chiếm khoảng 30% diện tích đất canh tác của Việt Nam Diện tích đấtphèn được phân bố chủ yếu ở 2 đồng bằng lớn và một ít ở ven biển miềntrung
Ở miền Bắc có khoảng 200.000 ha đất phèn phân bố ở Hải Phòng, Thái Bình,Nam Hà, Hải Dương và một số diện tích ở ven biển miền Trung
Ở miền Nam có khoảng 1,8 triệu ha đất phèn, phân bố ở cả miền Tây ( Đồngbằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ)
1.5 Phân loại đất phèn
Đất phèn được ra 2 loại là: loại đất phèn hoạt động và loại đất phèn tiềm tàng.Trong đất phèn tiềm tàng có:
-Đất phèn có tầng an toàn lớn hơn 50cm
-Đất phèn có tầng an toàn 30 – 50 cm
-Đất phèn có tầng an toàn nhỏ hơn 30cm
-Đất phèn có tầng hữu cơ một phẫu diện
Nhưng cũng tùy thuộc vào mục đích sử dụng và cải tạo mà người ta phân loạiđất phèn theo các cách khác nhau Ví dụ như phân loại của nhân dân vùng đấtphèn vùng Nam Bộ Việt Nam như sau :
* Nhân dân vùng đất phèn Nam Bộ xếp loại đất phèn theo kinh nghiệm sản
xuất và đặc trưng hình thái của đất phèn hoặc theo phẫu diện đất phèn:
Trang 10- Phèn nóng: Chủ yếu do sulfat sắt FeSO4 Fe2(SO4)3 tạo thành, ít nhôm vàsulfat nhôm Mức độ độc hại loại phèn này ít hơn so với phèn nhôm Trên mặtnước ở ruộng, ở kênh thường có một lớp váng vàng
- Phèn lạnh : Chủ yếu do sunphat Nhôm tạo nên Al2(SO4)3, loại này độc hại
hơn phèn nóng Nước trên ruộng và trong kênh mương ở khu vực đất phèn nàytrong suốt (nhìn thấy đáy kênh mương)
- Phèn đỏ: về bản chất phèn đỏ cũng như phèn nóng, do Sunphát Sắt và Oxyt
sắt ngâm nước gây nên Nước trên ruộng thường có váng vàng đỏ ánh trênmặt Mức độ độc hại không cao
- Phèn trắng: Về bản chất phèn trắng giống như phèn lạnh, do Sunphát nhôm
gây nên Ở những vùng phèn nhiều và thiếu nước vào cuối mùa khô, muốiAl2(SO4)3 bốc lên mặt và kết tinh thành những hạt muối tròn có đường kínhvài milimét dính với nhau thành từng cụm, khi ẩm thì nhờn trơn, khi khô
- Phèn đen : Những vùng phèn có tầng hữu cơ lẫn lộn với hợp chất phèn
thường gặp ở những vùng trũng hoặc vùng rừng U minh Phẫu diện thường cómầu đen, mức độ phèn phụ thuộc vào môi trường nước xung quang và đặcđiểm về nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm thì dòn, nhẹ, dễ vỡ, dễ tan vàonước
Trong các loại đất phèn hiện tại lai được chia ra:
- Đất phèn nhiều
- Đất phèn trung bình và phèn ít
- Đất phèn mặn
Phần II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG VÀ TÍNH CHẤT
CỦA ĐẤT PHÈN
2.1 Tiêu chuẩn đánh giá
Quy ước:
Trang 11-Nhiều NH3: mới ô nhiễm
-NO2: đang ô nhiễm
-NO3: sạch (đã được cung cấp)
Kết quả phân tích hàm lượng
Hàm lượng clo để đánh giá :
-Ít Clo : tốt
- Nhiều Clo: bẩn xấu
Xét nghiệm vi sinh vật:
- Chỉ tiêu về bệnh tật Dựa vào số lượng vi sinh vật mà chủ yếu là trung bình vikhuẩn (tiểu trung bình/1 g đất) người ta phân tích thấy :
1 - 2,5 triệu : đất không có vấn đề
> 2,5 triệu : đất có vấn đề
Bảng 2.1 Số lượng trứng giun :
Số trứng giun / 1kg đất Tiêu chuẩn đánh giá
<100
100 – 300
> 300
SạchBị bẩnRất bẩn
2.2.Tính chất đất phèn
2.2.1 Tính chất vật lý.
-Gần 100% đất phèn hình thành trên đất co sa cấu nặng (tức sét > 40%)
-Cấu trúc kém hoặc không có cấu trúc
-Mặc dù có hàm lượng chất hữu cơ phân cao nhưng do trong điều kiện chua vàyếm khí nên hầu hết chất hữu cơ phân giải rất kém, phân giải không hoàntoàn Vì vậy hàm lượng chất hữu cơ trong đất cao nhưng hàm lượng mùn thấp,thể hiện bằng tỷ số C/N cao (C/N > 25)
Trang 12-Cũng chính vì trong đất ngập nước và đất chua, phần lớn hoạt động phân giảicủa vi sinh vật tham gia rất kém, có khi không có, nên đất phèn rất chậm hìnhthành cấu trúc của nó.
2.2.2 Tính chất hóa học.
-Bất lợi đầu tiên của đất phèn là chứa hàm lượng H2SO4 quá cao, do đó pH thấp(khoảng 3,5 ở tầng phèn), và chính axit này phá vỡ cấu trúc của khoáng sét đểgiải phóng nhôm Nguyên tố có hàm lượng cao nhất trong đất phèn là H+,
SO42+ và Al3+, nếu nó hòa tan với hàm lượng cao thì không có cây trồng nàosống nổi
-Một bất lợi nữa của đất phèn là hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số tuycao nhưng khả năng hữu dụng rất thấp (đặc biệt là lân)
-Do có sa cấu sét và hàm lượng chất hữu cơ cao nên CEC cao, tính đệm pH rấtcao (rất khó để cải thiện pH đất)
2.2.3 Tính chất sinh học
- Hầu hết các vi sinh vật hoạt động trong đất phèn là những sinh vật không cóích cho sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho cây trồng, nều có thì cũngkhông đáng kể Chủ yếu là vi khuẩn Thiobacilluc tham gia vào quá trìnhchuyển hóa lưu huỳnh
2.3 Kết luận
Qua các đặc điểm trên, có thể thấy, trở ngại chính của đất phèn trong sản xuấtnông nghiệp bao gồm:
- Đất cực chua
- Nồng độ độc chất cao (Al3+, Fe2+, SO)
- Hàm lượng lân hữu dụng thấp
Phần III ĐẤT PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Trang 13Các nhóm đất ở ĐBSCL
Đất phù
sa ngọt
Đất phèn
Phân bố Đồng Tháp Mười, hà tiên và vùng trũng
Cà Mau.
75 vạn ha (19%) Phân bố ven biển Đông và vịnh Thái Lan
Khoảng 40 vạn
ha (10%) Phân bố rải rác
3.1 Phân bố đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long.
Tổng diện tích ĐBSCL khoảng 3,96 triệu ha, trong đó khoảng 2,60 triệu ha được sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản chiếm 65% Trong quỹ đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếu đất lúa trên 90% Đất chuyên canh các loại cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha, đất cây lâu năm chiếm trên 320.000 ha, khoảng 8,2% diện tích tự nhiên
Vùng bãi triều có diện tích khoảng 480.000 ha, trong đó gần 300.000 ha có khảnăng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ Theo điều tra năm 1995 có 0,508triệu ha đất lâm nghiệp, trong đó đất có rừng 211.800 ha và đất không rừng 296.400 ha Tỷ lệ che phủ rừng chỉ còn 5%
3.1 Bảng phân bố các nhóm đất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Các nhóm đất chính:
Trang 14Đất phù sa sông (1,2 triệu ha): Tập trung ở vùng trung tâm ĐBSCL Chúng cóđộ phì nhiêu tự nhiên cao và không có các yếu tố hạn chế nghiêm trọng nào Nhiều loại cây trồng có thể canh tác được trên nền đất này.
- Đất phèn (1,6 triệu ha): Đặc trưng bởi độ axit cao, nồng độ độc tố nhôm tiềmtàng cao và thiếu lân Nhóm đất này cũng bao gồm cả các loại đất này cũng bao gồm cả các loại đất phèn nhiễm mặn nặng và trung bình Các loại đất phèntập trung tại Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên còn các loại đất phèn mặn tập trung tại vùng trung tâm bán đảo Cà Mau
- Đất nhiễm mặn (0,75 triệu ha): Chịu ảnh hưởng của nước mặn trong mùa khô Các vùng đất này khó có thể được cung cấp nước ngọt Hiện nay lúa được trồng vào mùa mưa và ở một số khu vực người ta nuôi tôm trong mùa khô
- Các loại đất khác (0,35 triệu ha): Gồm đất than bùn (vùng rừng U Minh), đấtxám trên phù sa cổ (cực Bắc của ĐBSCL) và đất đồi núi (phía Tây-Bắc
ĐBSCL)
Nhìn chung trong các nhóm đất trên dất phèn là đất chiếm diện tích khá lớn Vìvậy, việc cải tạo và sử dụng đất phèn là một tiềm năng lớn cho nền nông
nghiệp nước ta
- Ở ĐBSCL nhóm đất phèn phân bố tập trung ở các vùng sau:
+ Vùng Tứ Giác Long Xuyên – Hà Tiên
+ Vùng trũng Đồng Tháp Mười
+ Vùng phía Tây sông Hậu và khu vực trũng giữa sông Tiền và sông Hậu + Vùng bán đảo Cà Mau và ven vịnh Thái Lan
+ Và một số vùng khác