1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngau luc lop 10

29 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Hãy viết công thức tính mômen lực và nêu ý nghĩa của từng đại lượng ? M = F.d M: mômen lực F: lực tác dụng vào vật d : cánh tay đòn Xác định mômen lực trong trường hợp sau: d F r M = F.d o Hãy phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều ? 1 F  F  A B O 2 F  FFF =+ 21 1 2 2 1 d d F F = 1 d 2 d Chúng ta có thể vận dụng quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều để tổng hợp hai lực song song ngược chiều được không ? 2 F  A B O 2 d 1 d 1 F  1 F r 2 F r Nêu đặc điểm của hai lực tác dụng vào những vật dưới đây ? 1 F r , 2 F r -Ngược chiều - Độ lớn bằng nhau - Song song - Cùng tác dụng vào một vật Tiết 34 I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1 F r 2 F r 1. Định nghĩa Ngẫu lực là hệ 2 lực: - Song song - Ngược chiều - Cùng độ lớn - Cùng tác dụng vào 1 vật Tiết 34 I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? Hãy phân biệt ngẫu lực với hai lực cân bằng và hai lực trực đối [...]... ngẫu lực như hình vẽ là A F(x + d) F = F’ B F(2x + d) C Fd D F(x – d) Tiết 34 VẬN DỤNG Câu 2: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm Mômen của ngẫu lực là: A 100 N.m B 2,0 N.m C 0,5 N.m D.1,0 N.m Tiết 34 VẬN DỤNG Câu 3: Một ngẫu lực gồm hai lực F1 = F2 = F có   F ,F 1 2 và cánh tay đòn d Mômen của ngẫu lực này là: A ( F 1 − F2 ) d B 2Fd C Fd D Chưa biết

Ngày đăng: 22/06/2015, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w