1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẶC XÁ

29 480 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 405,3 KB

Nội dung

Đặc xá là hoạt động đặc biệt, một hình thức thểhiện tính nhân đạo của Nhà nước, do người có thẩm quyền

1 VĂN PHÒNG QUỐC HỘI - Thông tin chuyên đề- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẶC TRUNG TÂM THÔNG TIN, THƯ VIỆN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - HÀ NỘI, THÁNG 03/2007 - MỤC LỤC I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .3 1. Khái niệm, đặc điểm của đặc .3 1.1. Đặc là hoạt động đặc biệt .3 1.2. Đặc thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước 4 1.3. Đặc do người có thẩm quyền quyết định 5 1.4. Về điều kiện, tiêu chuẩn của đối tượng được xét đặc .6 1.5. Về thời điểm quyết định đặc .7 2. Ý nghĩa của đặc 8 2.1. Ý nghĩa tích cực 8 2.2. Mặt hạn chế 10 3. Những nguyên tắc của đặc 11 3.1 Nguyên tắc pháp chế . 11 3.2. Nguyên tắc nhân đạo 11 3.3. Nguyên tắc bảo đảm dân chủ, khách quan, công bằng, công khai và minh bạch 12 3.4. Nguyên tắc bảo đảm kịp thời về thời gian . 12 4. Phạm vi, đối tượng đặc . 13 II- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẶC Ở NƯỚC TA . 15 1. Về tiêu chuẩn, điều kiện đặc . 15 1.1. Điều kiện cố định 15 1.2. Tiêu chuẩn, điều kiện không cố định . 16 2. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục đặc . 20 2.1. Về thẩm quyền đặc 20 2.2 Cơ quan, tổ chức giúp việc và trình tự, thủ tục đặc 22 3. Những kết quả đã đạt được trong công tác đặc . 25 3.1. Mặt tích cực 25 3. 2. Những tồn tại, hạn chế 26 3.3. Công tác tiếp nhận và giúp đỡ người được đặc còn hạn chế, tỷ lệ tái phạm cao 27 4. Một số vấn đề về pháp luật về đặc 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 29 2 I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Khái niệm, đặc điểm của đặc Đặc là hoạt động đặc biệt, một hình thức thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước, do người có thẩm quyền quyết định theo quy định của Hiến pháp nhằm miễn chấp hành hình phạt (hoặc thay đổi hình phạt khác nhẹ hơn) đối với người đang chấp hành hình phạt với những điều kiện, tiêu chuẩn hoặc khi có những sự kiện nhất định. Đặc thường được tổ chức nhân dịp những sự kiện trọng đại của đất nước, của dân tộc và đáp ứng nhiệm vụ của Nhà nước trong từng giai đoạn cụ thể. 1.1. Đặc là hoạt động đặc biệt Đặc là việc tha tù, trả tự do trước thời hạn cho người bị kết án đang chấp hành hình phạt. Đây là hoạt động đặc biệt vì chỉ có người có thẩm quyền ra quyết định làm chấm dứt việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội đang chấp hành hình phạt (mà chủ yếu là hình phạt tù), hoặc áp dụng hình phạt khác nhẹ hơn hình phạt người đó phải thực hiện theo bản án, quyết định hình sự đã có hiệu lực pháp luật và đã đưa ra hoặc đang chờ thi hành. Đặc là hoạt động đặc biệt còn bởi vì, thông thường theo quy định của Hiến pháp và pháp luật tố tụng hình sự thì các bản án, quyết định về hình sự của TAND đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức hội, các đơn vị vũ trang và mọi công dân tôn trọng, công dân và các đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành. Để thực hiện nội dung trên, Nhà nước đã ban hành pháp luật và thiết lập cơ quan thi hành án hình sự cùng với việc đầu tư hệ thống trại giam, tạm giam để thực hiện có hiệu quả, phù hợp với tính chất, mức độ từng loại hình phạt. Vì vậy, người có hành vi phạm tội bị Nhà nước quyết định buộc họ phải chịu một mức hình phạt tương ứng với tính nguy hiểm mà họ gây ra cho hội, Nhà nước đã áp dụng biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất (mà các loại cưỡng chế khác như dân sự, hành chính, lao động không có) là tước bỏ hoặc hạn chế trong một thời hạn hay vĩnh viễn một số hoặc tất cả các quyền, lợi ích cơ bản của công dân như về chính trị, kinh tế, như: quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan, tổ chức; không được tự do kinh doanh; bị cách ly khỏi hội, hạn chế các quyền tự do của công dân, quyền tự do hôn nhân, đi lại, cư trú, tài sản; bị hạn chế các sở thích chính đáng về vật chất, tinh thần… trong thời gian chấp hành hình phạt, thậm chí bị tước bỏ quyền được sống khi bị tuyên phạt tử hình. Lẽ ra theo bản án đã có hiệu lực thi hành thì Nhà nước buộc người phạm tội phải chấp hành hình phạt đúng với các nội dung bản án đã quyết 3 định… Tuy nhiên, Hiến pháp cũng quy định người có thẩm quyền được quyết định tha một phần hay tồn bộ cho những người phải chấp hành hình phạt và khơi phục một số quyền, nghĩa vụ cơ bản của cơng dân. Khi có quyết định đặc thì bản án đã có hiệu lực pháp luật đang được thi hành sẽ khơng có hiệu lực (người bị kết án tử hình thì sẽ khơng phải thi hành loại hình phạt đó nữa mà chuyển sang loại hình phạt khác nhẹ hơn), đồng thời những tình huống có lợi cho người được đặc sẽ được thực hiện. 1.2. Đặc thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước Tính nhân đạo được thể hiện trên nhiều phương diện, từ chính sách hình sự đến việc trừng phạt kết hợp giáo dục cải tạo, chế độ giam giữ, chương trình giáo dục, cải tạo người bị kết án đang chấp hành hình phạt; chế độ thăm ni … Riêng về hoạt động giảm án, tha tù trước thời hạn cho người đang chấp hành hình phạt cũng có nhiều hình thức khác nhau do nhiều cơ quan và người có trách nhiệm thực hiện với thẩm quyền, thủ tục và trình tự khác nhau, cụ thể là: - Đại xá: Là việc tha, trả tự do cho những người đang chấp hành hình phạt với những loại tội nhất định. Đại thường có quy mơ lớn được thực hiện trong những sự kiện chính trị pháp lý lớn của đất nước: như giành được chính quyền, ngày thống nhất đất nước, việc đại do Quốc hội quyết định trên cơ sở của Hiến pháp. Hoặc đại được đặt ra trước những thay đổi của Nhà nước trong chính sách hình sự, chẳng hạn như hành vi trước đó là tội phạm nhưng sau đó khơng bị coi là phạm tội… Thí dụ, tại điểm c, khoản 3 Nghị quyết số 32/1999/QH10 được Quốc hội khố X thơng qua ngày 21/12/1999 về thi hành Bộ luật hình sự năm 1999 đã quy định : “ …trong trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt hoặc đang được tạm đình chỉ thi hành án thì họ được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại; trong trường hợp người bị kết án chưa chấp hành hình phạt hoặc đang được hỗn thi hành án thì họ được miễn tồn bộ hình phạt”. - Đặc xá: Là việc tha tù, trả tự do trước thời hạn do Chủ tịch nước quyết định trên cơ sở của Hiến pháp, còn ân giảm án tử hình cũng do Chủ tịch nước quyết định dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự, với trình tự, thủ tục khác nhau, cơ quan giúp việc và tổ chức thực hiện cách thức khác nhau. Có thể phân chia đặc trên cơ sở quy mơ: Đặc được thực hiện cho nhiều người (quy mơ lớn) đối với những đối tượng có điều kiện, tiêu chuẩn nhất định. Hoặc đặc được thực hiện theo u cầu đột xuất trong những trường hợp 4 cụ thể, đối với những đối tượng cụ thể (thường là đơn lẻ) để phúc đáp chính sách đối nội, đối ngoại, chẳng hạn tha bổng cho người phạm tội, bất kể người đó phạm tội và bị áp dụng hình phạt gì hoặc việc ân giảm cho người bị kết án tử hình …Tuỳ theo tính chất, mức độ quy mô đặc để giúp Chủ tịch nước thực hiện quyền hạn của mình. Nếu đặc có quy mô lớn thì thông thường thành lập Hội đồng tư vấn đặc ở trung ương và cấp tỉnh, Hội đồng này hoạt động có tính chất lâm thời, bao gồm đại diện lãnh đạo của các cơ quan Nhà nước làm tư vấn. - Hoạt động giảm án tha tù, miễn chấp hành hình phạt chính, hình phạt bổ sung …: Hoạt động này do Tòa án nhân dân quyết định theo quy định của pháp luật hình sự và tố tụng hình sự. Đó là hoạt động tư pháp chịu sự kiểm sát của VKSND. Những đối tượng được giảm án cũng phải có những điều kiện, tiêu chuẩn nhất định, nhiều khi giống điều kiện được đặc xá, tuy nhiên hoạt động này được thực hiện thường xuyên, thời gian được giảm cũng hạn chế. Về việc thực hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo, người ta sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau như ra ân (do Nhà nước ban), ân (tha, trả tự do), ân giảm (giảm thời hạn), phóng thích tội đồ, phóng thích (tù binh chiến tranh), giảm án tha tù trước thời hạn Giảm án và tha tù có nhiều điểm giống nhau về bản chất và điều kiện, nhưng cũng có những điểm không đồng nhất. Điểm giống nhau là đều thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước, là tạo ra hậu quả có lợi hơn cho người đang chấp hành hình phạt. Sự không đồng nhất thể hiện là việc giảm án thì rút ngắn thời gian chấp hành hình phạt (mức giảm án ít hơn hình phạt tù đã tuyên, nên mặc dù được giảm án nhưng vẫn phải tiếp tục thi hành cho đến hết thời hạn mới được trả tự do), còn tha tù là trả tự do cho người đang chấp hành hình phạt tù. Việc ân giảm án tử hình là việc đặc tha cho người bị kết án tử hình (người bị tước bỏ cuộc sống) được chuyển xuống hình phạt khác nhẹ hơn là hình phạt tù. 1.3. Đặc do người có thẩm quyền quyết định Người có thẩm quyền quyết định đặc được quy định bởi Hiến pháp. Thẩm quyền quyết định đặc của mỗi quốc gia được quy định khác nhau, tuy nhiên thông thường là người có thẩm quyền cao nhất của đất nước, đại diện cho Nhà nước đặc cho phạm nhân trong phạm vi lãnh thổ của mình. Thẩm quyền đặc ở nước ta từ năm 1945 đến nay có sự khác nhau do phân công, tổ chức thực hiện quyền lực của Nhà nước trong từng giai đoạn trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật. 5 Theo quy định tại Hiến pháp năm 1992, đặc thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước – là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại – là Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh. Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn rất lớn, có liên quan và tác động đến hoạt động lập pháp, đến tổ chức và hoạt động hành pháp, đến hoạt động kiểm sát và xét xử trên nhiều lĩnh vực quan trọng của đất nước nhằm thực hiện tốt chức năng đối nội và đối ngoại. Các cơ quan hữu quan có trách nhiệm giúp Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Quyết định của Chủ tịch nước có giá trị pháp lý cao, các cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm phải nghiêm chỉnh thi hành. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, trong đó có công tác đặc xá. 1.4. Về điều kiện, tiêu chuẩn của đối tượng được xét đặc Cùng là quyết định về đặc nhưng nội dung về các điều kiện, tiêu chuẩn được quy định trong quyết định hàng năm thường khác nhau, trên cơ sở tình hình, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể tại thời điểm ban hành. Đặc biệt, đối với việc đặc cho từng đối tượng cụ thể thì các trường hợp này sẽ khác nhau về các điều kiện, tiêu chuẩn. Qua nghiên cứu về đặc ở nước ta từ năm 1945 đến nay thấy rằng, việc quy định về điều kiện và tiêu chuẩn của người chấp hành hình phạt để được xét đặc là nội dung trọng tâm, là yếu tố quyết định về số lượng đặc tha tù có quy mô lớn. Các điều kiện và tiêu chuẩn do Nhà nước đặt ra có những điều kiện khá cố định (đối với bản thân người đang chấp hành án) và có những điều kiện thường xuyên thay đổi được ghi ngay trong quyết định đặc hằng năm hay từng đợt. Cụ thể là: Các điều kiện cố định: Trong các lần đặc hằng năm đều quy định điều kiện này, đó là người chấp hành hình phạt nhận ra lỗi lầm của mình, phải có sự rèn luyện, phấn đấu tích cực lao động, học tập để được hưởng sự khoan hồng. Các điều kiện không cố định: Các điều kiện này luôn thay đổi, do Nhà nước quy định dựa trên tình hình, yêu cầu, phúc đáp nhiệm vụ hàng năm. Cụ thể là: Người phạm vào loại tội được xét và loại tội không được xét đặc xá; Thời gian đã chấp hành hình phạt (đối với những loại tội khác nhau thì thời gian hàng năm cũng khác nhau, chẳng hạn đối với tù có thời hạn, tù chung thân và tử hình ); Các điều kiện ngoại lệ (là thương binh, gia đình liệt sỹ, nuôi con nhỏ, được thưởng huân huy chương, lập công, dũng cảm…). Đặc trong trường hợp đặc biệt thì tiêu 6 chuẩn, mức độ hàng năm rất khác nhau; thành phần cơ quan giúp việc và thủ tục cũng khác. Có thể thấy rằng, lĩnh vực đặc rất quan trọng trong đời sống hội, được ghi nhận trong Hiến pháp và sớm được Nhà nước thực hiện ngay từ khi mới giành được chính quyền năm 1945 và suốt hơn 60 năm qua công tác này luôn được Nhà nước quan tâm và ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên, xuất phát từ những biến đổi liên tục, không ổn định thuộc nội dung quan trọng là tiêu chuẩn, điều kiện của đối tượng (và một số nội dung khác) nên khó ban hành văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao, mang tính ổn định, lâu dài để điều chỉnh lĩnh vực này như Bộ luật, Luật của Quốc hội hoặc Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, mà tuỳ theo tình hình thực tế của mỗi năm Nhà nước có chủ trương đặc thông qua các văn bản pháp luật như các sắc lệnh, quyết định, nghị quyết … của Chủ tịch nước, Hội đồng Nhà nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Trên cơ sở đó lại giao cho các bộ, ngành liên quan hoặc cơ quan tư vấn đặc ban hành các văn bản khác qui định hướng dẫn cụ thể. 1.5. Về thời điểm quyết định đặc Đặc được nhiều nước trên thế giới thực hiện. Mỗi quốc gia có những mốc thời gian ấn định ngày trọng đại khác nhau, sự kiện khác nhau nhưng nhìn chung vẫn coi ngày độc lập là ngày lễ trọng đại nhất. Hiện nay, ở nước ta tuy không có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định về những thời điểm đặc xá, nhưng từ năm 1945 đến nay thời điểm đặc được thực hiện theo tiền lệ hàng năm cứ đến ngày trọng đại của đất nước khi ban hành quyết định đặc xá. Thời điểm được quy định tại phần căn cứ ban hành, cụ thể là: Theo Sắc lệnh số 148 ngày 10/8/1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt nam dân chủ cộng hoà thì: “Xét nhân dịp nhất chủ niên cuộc Cách mạng tháng Tám nay ra ân cho các phạm nhân đã bị kết án nhất định”. Trong Sắc lệnh số 11-SL ngày ngày 22/1/1950 của Chủ tịch nước Việt nam dân chủ cộng hoà có ghi “Xét nhân ngày kỷ niệm lần thứ tư cuộc Cách mạng tháng Tám và ngày Độc lập 2/9/1945 nên ra ân cho phạm nhân đã bị kết án nhất định” Trong Thông tư số 313/TTG ngày 19/7/1957 của Thủ tướng Chính phủ về việc ân xá, ân giảm nhân dịp ngày 2/9/1957 đã nêu rõ “ Nhân dịp Quốc khánh ngày 2/9/1957, theo lệ thường Chính phủ sẽ ân xá, ân giảm cho những phạm nhân xét ra đã được cải tạo…”. Nghị quyết số 4 NQ/TVQH ngày 29/8/1960 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định đặc cho một số phạm nhân “Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 15 ngày thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hoà” . Gần đây nhất, tại Quyết định số 797/2006/QĐ-CTN ngày 7/7/2006 của Chủ tịch nước 7 quyết định về đặc năm 2006 cũng quy định tại Điều 1 là: “ Thực hiện đặc tha tù cho những người bị kết án phạt tù nhân dịp kỷ niệm Quốc khánh nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam ( 02/9/2006)”… Qua các dẫn chứng trên có thể khẳng định rằng, thời điểm đặc ở nước ta từ năm 1945 đến nay được thực hiện chủ yếu nhân sự kiện trọng đại của đất nước, của dân tộc, đó là những ngày Quốc khánh 2/9, ngày 30/4 thống nhất đất nước và ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Nhất là vào những năm chẵn thì đặc được thực hiện với quy mô lớn; chẳng hạn năm 2000 đã đặc cho 23.827 người. 2. Ý nghĩa của đặc 2.1 Ý nghĩa tích cực Đặc có nhiều ý nghĩa tích cực trên nhiều lĩnh vực quan trọng của đời sống hội. - Về chính trị: Đặc thể hiện Nhà nước luôn luôn quan tâm đến người dân, kể cả trong trường hợp họ phạm tội, đang bị trừng phạt, qua quá trình cải tạo họ đã tiến bộ, đạt được tiêu chuẩn, điều kiện nhất định thì Nhà nước thay đổi chính sách trừng phạt đối với họ, khôi phục quyền, lợi ích cơ bản của công dân. Thực tế là Nhà nước cho họ được hưởng chính sách khoan hồng, nhân đạo, thể hiện rõ sự quan tâm của Nhà nước với công dân. Công tác đặc đã có tác dụng quan trọng giáo dục, động viên người phạm tội tích cực cải tạo và hoàn lương, góp phần vào việc ổn định tình hình đất nước trong điều kiện chính quyền còn non trẻ, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ rất gian khổ và kéo dài, toàn quốc phải huy động toàn bộ sức người, sức của phục vụ nhiệm vụ chính trị xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần ổn định an ninh, trật tự hội, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới của đất nước. Đặc cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự chú ý, quan tâm của dư luận hội, đặc biệt là thân nhân gia đình của những người được đặc xá, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ. - Về đối ngoại: Trước tình hình quốc tế có những diễn biến phức tạp thì công tác đặc đã thể hiện bản chất nhân đạo, truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam, chính sách khoan hồng của Đảng, Nhà nước ta đối với người phạm tội. Kết quả các đợt đặc đã được nhân dân trong nước đồng tình, được dư luận thế giới hoan nghênh và đánh giá cao về tính nhân đạo, công khai và minh bạch trong chủ trương cũng như trong quá trình triển khai thực hiện. Kết quả công tác đặc cùng với những biện pháp tích cực tuyên truyền có tác dụng làm cho bạn bè hiểu rõ chính sách nhân đạo của Nhà nước ta, đồng thời đập tan nhiều âm mưu, hành 8 động của thế lực nước ngoài và tay sai phản động luôn rêu rao, nói xấu, bịa đặt vấn đề tôn giáo, nhân quyền ở nước ta. - Về kinh tế: Làm tốt công tác đặc tác dụng về kinh tế đối với Nhà nước, hội. Kết quả thực hiện đặc với việc hàng năm tha cho một số lượng đáng kể phạm nhân đang chấp hành phạt tù có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi cho ngân sách Nhà nước, vì phải đầu tư cho hệ thống các trại giam, trại tạm giam, giảm những khoản chi mua sắm trang thiết bị phục vụ, các chế độ bảo đảm để nuôi dưỡng phạm nhân, đặc biệt là chi phí để đào tạo, tuyển dụng và duy trì lực lượng cán bộ quản lý, canh gác phạm nhân. Đây là khoản ngân sách không nhỏ, nếu giảm được khoản chi đó thì Nhà nước có thêm điều kiện tập trung kinh phí làm những việc cần thiết khác. Đồng thời, khi người được đặc về với gia đình, địa phương để lao động sản xuất sẽ có hiệu quả cao hơn, góp phần làm ra nhiều của cải cho bản thân, gia đình và hội; đồng thời sẽ giảm được nhiều công sức, thời gian và tiền của do gia đình, thân nhân của họ phải bỏ ra khi đi thăm nom. - Đặc góp phần tích cực trong công tác thi hành án phạt tù. Một trong những nguyên nhân đề nghị Chủ tịch nước đặc cho người chấp hành hình phạt tù vì việc đặc tha tù cũng góp phần giảm áp lực tại các trại giam, trại tạm giam trong điều kiện giam giữ quá tải đang là tình trạng khá phổ biến hiện nay. Số lượng phạm nhân đông, điều kiện kinh tế của đất nước còn khó khăn, ngân sách dành cho công tác giam giữ, giáo dục, cải tạo còn eo hẹp thì đặc sẽ góp phần vào việc tạo điều kiện thuận lợi về vật chất cho những người chưa có điều kiện đặc vì khi người được đặc được trả tự do thì diện tích nơi ở dành cho người khác sẽ rộng hơn theo đúng quy định. Điều này cũng có nghĩa là giúp cho cơ quan thi hành án không vi phạm chính sách, đồng thời Nhà nước sẽ tập trung cải thiện nâng cao chế độ vật chất cho người đang chấp hành hình phạt Đặc là động lực quan trọng giúp người chấp hành hình phạt tích cực cải tạo. Một trong những nguyên nhân về thành tích của cơ quan thi hành án phạt tù trong việc quản lý giam, giữ giáo dục, cải tạo người chấp hành án trong thời gian qua là do chính sách nhân đạo, khoan hồng của Nhà nước ta, trong đó việc đặc góp phần rất quan trọng. Công tác quản lý giáo dục, cải tạo các đối tượng phạm tội phải chấp hành hình phạt là vấn đề rất phức tạp, vì những người phạm tội rất khác nhau về nhiều mặt, như: điều kiện, hoàn cảnh, tính cách của từng người khác nhau, người giàu, người nghèo; người có trình độ, nhận thức khác nhau, người phạm tội nhất thời, do hoàn cảnh xô đẩy, người lưu manh chuyên nghiệp, tái phạm nguy hiểm; động cơ, mục đích phạm tội cũng khác nhau với các lỗi vô ý, cố ý; nơi giam 9 xa xôi đi lại thăm hỏi khó khăn, tình hình bệnh tật, điều kiện sinh hoạt về vật chất, tinh thần khác xa với cuộc sống tự do… Do đó việc quản lý họ để thực hiện mục đích hình phạt là rất khó khăn. Về thực trạng và tâm lý của người phạm tội cũng diễn biến rất phức tạp, nhiều người trong thời gian đầu rất bi quan, tuyệt vọng khi nhìn về cuộc sống thực trạng và tương lai bất lợi, nhất là đối với những người có mức hình phạt cao, ở giai đoạn này không ít trường hợp vi phạm pháp luật. Tuy nhiên được sự quan tâm, giáo dục của cán bộ, chiến sĩ làm công tác quản lý giải thích, tuyên truyền chính sách nhân đạo, khoan hồng của Đảng, Nhà nước; tấm gương của những người được hưởng chính sách đặc trước đó đã làm cho họ thấy rằng cuộc sống của họ vẫn còn tương lai nếu nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật trong quá trình cải tạo sẽ được hưởng lượng khoan hồng, nhân đạo của Nhà nước. Đây là động lực, mục đích của họ để ra sức lao động, học tập, cải tạo, nhiều trường hợp là con đường duy nhất thúc đẩy phạm nhân rèn luyện, phấn đấu cải tạo tiến bộ để sớm được hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước. Thực tế đã chứng minh những người được đặc đều tự giác phấn đấu đạt tiêu chuẩn, điều kiện, nhiều người lập công trong quá trình cải tạo được đặc xá, khi trở về địa phương đại đa số đều hòa nhập vào cộng đồng, không ít người đã đã lập được thành tích được Nhà nước khen thưởng. Gia đình nói chung đặc biệt gia đình người Việt nam nói riêng luôn luôn có mối liên hệ tình cảm, luôn quan tâm đến nhau, từ lâu người Việt Nam có câu:” con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”. Bởi vậy còn gì vui hơn khi trong gia đình có người thân lầm lỗi đã nhận ra lỗi lầm của mình, tích cực cải tạo được đặc hưởng sự khoan hồng của Nhà nước được sum họp cùng gia đình. Đối với những trường hợp đang phải chấp hành hình phạt thì qua công tác tuyên truyền về đặc tác dụng làm cho phạm nhân và gia đình phạm nhân phấn khởi, tin tưởng vào đường lối, chính sách nhân đạo của Đảng, pháp luật của Nhà nước và bản chất chế độ hội chủ nghĩa. Bởi vậy nhiều gia đình luôn động viên người thân của mình cải tạo tốt để được hưởng sự khoan hồng. Đây cũng là một nguyên nhân chính giúp công tác quản lý thi hành phạt tù đạt được nhiều thành tích trong thời gian qua. 2.2 Mặt hạn chế Bên cạnh những mặt tích cực là cơ bản, chủ yếu thì việc đặc cũng có tính hạn chế là ít nhiều cũng làm giảm tính nghiêm minh của pháp luật, theo đó thì đáng ra người phạm tội phải chấp hành đầy đủ sự trừng phạt của Nhà nước được quyết định trong bản án đã có hiệu lực pháp luật. Nhưng khi có quyết định đặc thì người đó được tha và được khôi phục một số quyền cơ bản (đối với người bị 10 [...]... nước đặc cho về trước thời hạn để sum họp gia đình thì không chỉ bản thân người được đặc mà cả gia đình, họ hàng, người thân thích càng thấy rõ ý nghĩa, tác dụng tích cực về nhiều mặt của đặc Do đó, để công tác đặc được thực hiện đúng thời điểm hàng năm mới có ý nghĩa, thì công tác chuẩn bị của bộ phận giúp việc cần phải đi trước một bước, phải tiến hành trước nhiều tháng, từ công tác nắm... vi phạm hành chính thì những đối tượng này cũng được đặc xá, bao gồm cả người bị tập trung cải tạo, tập trung giáo dục cải tạo từ khi có Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính thì không áp dụng đặc thực hiện theo quy định của Pháp lệnh II- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẶC Ở NƯỚC TA 1 Về tiêu chuẩn, điều kiện đặc Qua nghiên cứu việc thực hiện đặc ở nước ta từ năm 1945 đến nay thấy rằng, việc quy định... tế cấp huyện 3 Những kết quả đã đạt được trong công tác đặc 3.1 Mặt tích cực Đặc thể hiện nhân đạo, ưu việt của chế độ ta, nhận thức rõ điều đó khi có quyết định đặc của Chủ tịch nước mặc dù quá trình thực hiện khối lượng công việc lớn, tính chất phức tạp nhưng các cơ quan, tổ chức hữu quan và từng cán bộ, chiến sỹ tham gia công tác đặc đặc từ các cơ quan Trung ương đến các địa phương,... xét đặc xá, sau đó chuyển đến thường trực Hội đồng tư vấn đặc trung ương (Bộ trưởng Bộ Công an), đề nghị danh sách người được đặc để Hội đồng tư vấn đặc trung ương xét duyệt, trình Chủ tịch nước quyết định - Hội đồng tư vấn đặc địa phương hướng dẫn chỉ đạo chính quyền địa phương , các trại giam, trại giam và các cơ quan liên quan xét duyệt danh sách đặc trình Hội đồng tư vấn đặc trung... Việt Nam – PGS.TS Phạm Hồng Hải (Sách chuyên khảo – Nhà xuất bản Công an nhân dân – 2003); Một số quyết định về đặc xá, Hướng dẫn đặc của Hội đồng đặc trung ương; Báo cáo kết quả giám giám công tác thi hành án hình sự năm 2006; Báo cáo tổng kết công tác đặc một số năm; Báo cáo của Chính phủ, của VKSNDTC và của TANDTC về công tác thi hành án năm 2000 – 2005; Tội phạm học luật hình sự và tố... năng nhiệm vụ chính của mình làm công tác đặc kiêm nhiệm theo sự phân công Quá trình tổ chức thực hiện đặc ở nước ta từ năm 1945 đến nay trên cơ sở của pháp luật về tổ chức bộ máy Nhà nước trong từng giai đoạn, với trình tự, thủ tục và cơ quan giúp việc cũng khác nhau: Trong các đợt đặc đầu tiên đều chiểu theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp; công tác đặc chủ yếu do Bộ Tư pháp chủ trì... hiện nay vẫn đang thực hiện Trong các năm 1966-1988, Thông tư liên ngành số 451/TT-ĐX ngày 30/9/1966 đã quy định việc thành lập hội đồng đặc cấp tỉnh và hội đồng đặc Trung ương để xét và quyết định đặc Cho tới các năm 1985 - 1988, thành phần tham gia hội đồng đặc chủ yếu vẫn là 3 cơ quan Công an, Kiểm sát và Toà án; ở Trung ương hội đồng đặc xét duyệt và quyết định đặc cho phạm nhân... đồng đặc địa phương xét duyệt và quyết định đặc cho phạm nhân có án tù dưới 10 năm tại trại giam của địa phương mình Về trình tự, thủ tục, giám thị các trại tạm giam, trại cải tạo địa phương làm đề nghị đặc cho phạm nhân đang cải tạo ở trại, gửi lên hội đồng đặc duyệt theo thẩm quyền Hội đồng đặc các cấp do Viện kiểm sát nhân dân chủ trì Việc xét duyệt đặc của hội đồng đặc theo... tư pháp, công tác đặc có những chuyển biến mạnh mẽ, tích cực ngày đi vào nền nếp 2.2 Cơ quan, tổ chức giúp việc và trình tự, thủ tục đặc Để thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình theo quy định tại Hiến pháp và pháp luật, trong công tác đặc Chủ tịch nước có những bộ phận giúp việc từ khâu báo cáo tình hình chung, tham mưu giải pháp, đề xuất kiến nghị những vấn đề liên quan đến đặc để Chủ... quyền, trình tự, thủ tục đặc 2.1 Về thẩm quyền đặc Thẩm quyền đặc ở các nước có quy định khác nhau phụ thuộc vào việc phân công, tổ chức thực hiện quyền lực trong bộ máy ở các nước, tùy thuộc vào tổ chức, chính thể, truyền thống Do đó, thẩm quyền đặc ở các nước cũng quy định khác nhau, có nước do Nhà Vua, có nước do Tổng thống, có nước có sự phân chia thẩm quyền đặc (chẳng hạn đối với một . định của Pháp lệnh. II- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẶC XÁ Ở NƯỚC TA 1. Về tiêu chuẩn, điều kiện đặc xá Qua nghiên cứu việc thực hiện đặc xá ở nước ta từ năm 1945. ý nghĩa, tác dụng tích cực về nhiều mặt của đặc xá. Do đó, để công tác đặc xá được thực hiện đúng thời điểm hàng năm mới có ý nghĩa, thì công tác chuẩn

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w