Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
773 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG THCS TAM THANH 2 MỤC TIÊU: HS cần đạt được: - Biết khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao. Cần lưu ý nhận biết đường cao của tam giác vuông, tam giác tù. - Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác. - Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của một tam giác luôn đi qua một điểm . Từ đó, công nhận định lí về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác (không yêu cầu trình bày chứng minh) và khái niệm trực tâm. 3 Câu hỏi: Quan sát hình vẽ dưới, em có nhận xét gì về đoạn thẳng AI ? A I B C Đoạn thẳng AI được gọi là đường cao của tam giác ABC 4 Hình häc: TiÕt 65 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 1. Đường cao của tam giác a/ Khái niệm: Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. b/ Chú ý: - Đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AI là một đường cao của tam giác ABC Đường cao Mỗi tam giác có mấy đường cao ? Thế nào là đường cao của một tam giác ? - Mỗi tam giác có ba đường cao. A I B C 5 Hình häc: TiÕt 65 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 1. Đường cao của tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác a/ Khái niệm:Sgk/81 b/ Chú ý: Sgk/81 Đường cao A I B C ? 1 Dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ABC. Hãy cho biết ba đường cao của tam giác đó có cùng đi qua một điểm hay không? * Định lí : Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. B A C I K L H Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua (đồng quy tại) điểm H. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. 6 Hình häc: TiÕt 65 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC B A C I K L H B A C I C A B I K H L H ≡ A 7 Hình häc: TiÕt 65 1. Đường cao của tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác a/ Khái niệm:Sgk/81 b/ Chú ý: Sgk/81 Đường cao A I B C Định lí : Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua (đồng quy tại) điểm H. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC Nằm trong tam giác Trùng với đỉnh góc vuông Nằm ngoài tam giác 8 Hình häc: TiÕt 65 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 1. Đường cao của tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác a/ Khái niệm:Sgk/81 b/ Chú ý: Sgk/81 Đường cao A I B C Định lí : Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua (đồng quy tại) điểm H. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. CỦNG CỐ: Thế nào là trực tâm của một tam giác ? Trực tâm của một tam giác là giao điểm của ba đường cao. Làm thế nào để xác định được trực tâm của một tam giác ? Chúng ta phải vẽ ba đường cao của tam giác đó. 9 Hình häc: TiÕt 65 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 1. Đường cao của tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác a/ Khái niệm:Sgk/81 b/ Chú ý: Sgk/81 Đường cao A I B C Định lí : Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua (đồng quy tại) điểm H. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. CỦNG CỐ: Bài tập 59/83-SGK: Cho hình 57 a) Chứng minh NS LM. · 0 LNP = 50 , hãy tính góc MSP và góc PSQ. b) Khi ⊥ L M N Q S P Hình 57 10 Hình häc: TiÕt 65 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC a) Chứng minh NS LM. · 0 LNP = 50 , hãy tính góc MSP và góc PSQ. b) Khi a) Tam giác LMN có hai đường cao MQ, LP cắt nhau tại S. Do đó S là trực tâm nên đường thẳng NS chính là đường cao thứ ba của tam giác LMN hay NS LM. GiẢI: ⊥ · · 0 0 0 0 :ô ó ) 0 0 0 40 9 9 5 QMN QNMMQN vu ng tai Q c b Trong = − − = = V ⊥ · · 0 0 0 0 ó:ô 0 0 0 0 9 9 4 5 MSP PMMPS vu ng tai P c S Trong = − − = = V · · 0 0 0 0 180 180 50 130PSQ MSP⇒ = − = − = L M N Q S P Hình 57 · · àMSP v PSQ Là hai góc kề bù [...]... TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC A 1 Đường cao của tam giác Đường cao a/ Khái niệm:Sgk/81 b/ Chú ý: Sgk/81 2.Tính chất ba đường cao của tam giác B I C Định lí : Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua (đồng quy tại) điểm H Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC CỦNG CỐ: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học: 1: Khái niệm về đường cao, tính chất ba đường cao của tam . BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 2.Tính chất ba đường cao của tam giác a/ Khái niệm:Sgk/81 b/ Chú ý: Sgk/81 Đường cao A I B C Định lí : Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Ba đường cao. 1. Đường cao của tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác a/ Khái niệm:Sgk/81 b/ Chú ý: Sgk/81 Đường cao A I B C Định lí : Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Ba đường cao. có ba đường cao. A I B C 5 Hình häc: TiÕt 65 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 1. Đường cao của tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác a/ Khái niệm:Sgk/81 b/ Chú ý: Sgk/81 Đường cao A I B