Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Tại sao? 1, Trong mọi trường hợp việc xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết đều làm mất hiệu lực pháp lý của văn bản đó 2, Nghị định của Chính phủ luôn là văn bản qui phạm pháp luật 3, Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao được ban hành để hướng dẫn Tòa án áp dụng thống nhất pháp luật trong lĩnh vực tố tung. 4, Phần kết thúc của mọi VBPL đều phải trình bày Hiệu lực pháp lý về thời gian. 5, Hiệu lực pháp lý về không gian luôn được xác lập trong moi vb pháp luật 6, Thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản qui phạm pháp luật luôn là hoạt động bắt buộc trong qui trình xây dựng và ban hành VBQPPL. 7, Thẩm định là hoạt động bắt buộc phải thực hiện đối với tất cả các dự thảo văn bản pháp luật 8, Thẩm tra là hoạt động bắt buộc phải thực hiện đối với tất cả dự thảo VBQPPL 9, Nghị quyết là văn bản PL chỉ được sử dụng để đặt ra chủ trương, đường lối và chính sách của Nhà nước Sai vì nghị quyết còn được sử dụng để trực tiếp áp dụng PL như bầu thành viên UBND cùng cấp, hủy bỏ, bãi bỏ… nghị quyết sai trái. 10, Kiểm tra văn bản là hoạt động mang tính tiền đề cho hoạt động xử lý VBPL khiếm khuyết 11, Nghị quyết luôn là văn bản PL do cơ quan nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập thể ban hành. 12, Thông tư chỉ được sử dụng để hướng dẫn VBQPPL của cấp trên 13, Trong phần cơ sở ban hành của mọi văn bản pháp luật, người soạn thảo đều phải viện dẫn cơ sở pháp lý. 14, Công điện là loại công văn đặc biệt luôn giải quyết công việc mang tính khẩn cấp 15, Hiệu lực pháp lý về đối tượng thực hiện văn bản áp dụng pháp luật được xác lập trong nội dung của văn bản. 16, Chính phủ ban hành Nghị quyết chỉ để phê chuẩn đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc TW. 17. Trong mọi trường hợp, chủ tịch UBND các cấp ký ban hành VBPL đều phải ghi thể thức ký thay mặt (TM) uỷ ban nhân dân. 18,Trong mọi trường hợp, thời hiệu để cơ quan có thẩm quyền ban hành VB xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm. 19, Thời gian ban hành văn bản pháp luật được tính là thời điểm chủ thể có thẩm quyền thông qua và ký vào VBPL đó. 20, Thời điểm bắt đầu và kết thúc hiệu lực pháp lý của VBQPPL luôn được xác lập trong VB đó. 21, Phần kết thúc của mọi VBPL đều phải trình bày hiệu lực pháp lý về thời gian. 22, Các VBPL khiếm khuyết đều do chính cơ quan ban hành văn bản đó tự xử lý. (đọc chương 5, phần thẩm quyền xử lý VBPL trong giáo trình) 23, Mọi dự thảo VBQPPL đều được trình lên chủ thể có thẩm quyền bằng tờ trình. . Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Tại sao? 1, Trong mọi trường hợp việc xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết đều làm mất hiệu lực pháp lý của văn bản đó 2, Nghị định của Chính. phải trình bày Hiệu lực pháp lý về thời gian. 5, Hiệu lực pháp lý về không gian luôn được xác lập trong moi vb pháp luật 6, Thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản qui phạm pháp luật luôn là hoạt động. hoạt động bắt buộc trong qui trình xây dựng và ban hành VBQPPL. 7, Thẩm định là hoạt động bắt buộc phải thực hiện đối với tất cả các dự thảo văn bản pháp luật 8, Thẩm tra là hoạt động bắt buộc