1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTHK II - Ma tran chuan KTKN moi

5 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 74 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM HỌC KỲ II – LỚP 8 a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số của chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD 1.Cơ học 3 3 2,1 0,9 70 30 14 6 2. Nhiệt học 12 10 7 5 58,3 41,7 46,6 33,4 Tổng 15 13 9,1 5,9 128,3 71,7 60,7 39,3 b.Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TL 1.Cơ học 20 20 = 1 1 2,0 2. Nhiệt học 80 80 = 4 4 8,0 Tổng 100 5 5 10,0 .c. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Chương 1. Cơ học 3 tiết Định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2 2 Chương 2. Nhiệt học 12 tiết - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu -Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt bằng - Vận dụng được công thức Q = -Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải tạo nên vật. - Đơn vị nhiệt năng là jun (J). - Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. dẫn nhiệt ,đối lưu và bức xạ nhiệt để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp. - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t o . m.c.∆ t o . để giải bài tập đơn giản được một bài tập về sự trao đổi nhiệt hoàn toàn khi có sự cân bằng nhiệt tối đa của 2 vật. Số câu hỏi 0,5 1 1 0,5 Số điểm 1 3 3 1 8,0 TS câu hỏi 1,5 1 1 0,5 4 TS điểm 3 3 3 1 10 ĐỀ KIỂM HỌC KỲ II – LỚP 8 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu1: (2,0 điểm) a) Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? vì sao? b) Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Mỗi cách lấy một ví dụ minh hoạ. Câu2: (2,0 điểm) Phát biểu nội dung định luật bảo toàn cơ năng? Một vật nặng khi thả từ trên cao xuống đất thì thế năng và động năng thay đổi như thế nào? Câu3: (3,0 điểm) Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg có nghĩa gì? Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn và giải thích các đại lượng có mặt trong công thức. Câu 4: (3,0 điểm) Dùng bếp dầu hoả để đun sôi một ấm bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 20 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k, của nhôm là 880 J/kg.k, năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 46.10 6 J/kg a) Tính nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm và 2 lít nước. b) Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu toả ra làm nóng nước và ấm. Tính khối lượng dầu hoả cần thiết. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 8 MÔN: VẬT LÝ Câu YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐIỂM 1 (2,0 điểm) - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật - Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật tăng. Vì khi nhiệt độ của vật tăng thì các phân tử cấu tạo lên vật chuyển động càng nhanh => nhiệt năng của vật tăng. - Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: Thực hiện công, truyền nhiệt Ví dụ 1: Cho miếng đồng tiếp xúc với nước nóng, miếng đồng nóng lên, nhiệt năng của nó tăng. đây là cách truyền nhiệt Ví dụ 2: Mài miếng đồng vào vải, miếng đồng nóng lên, nhiệt năng của nó tăng. đây là cách thực hiện công. 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 2 (2,0 điểm) - Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. - Khi vật nặng được thử từ trên cao xuống đất thì động năng tăng, thế năng giảm. 1,0 1,0 3 (3,0 điểm) - Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. - Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg có nghĩa là 1 kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn thì toả ra một nhiệt lượng bằng 27.10 6 J Q = q.m Trong đó: Q là nhiệt lượng toả ra (J), q là năng suất toả nhiệt của 1,0 1,0 nhiên liệu (J/kg), m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg). 1,0 4 (3,0 điểm) a) Nhiệt lượng ấm nhôm và 2 lít nước thu vào là: Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 .(t 2 -t 1 ) + m 2 c 2 .(t 2 -t 1 ) = 2.4200.(100-20) + 0,5.880.(100-20) =707 200 J b) Tổng nhiệt lượng do dầu toả ra là: Q tp = 100 100 . .707200 40 40 Q = = 1 768 000 J Vì Q tp = mq => m = 6 1768000 46.10 tp Q q = ≈ 0,038 (kg) Vậy lượng dầu hoả cần thiết là 0,038 (kg) 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Chú ý: - Giám khảo có thể thảo luận, thống nhất: chia ý lớn thành các ý nhỏ, nhưng điểm nhỏ nhất cho mỗi ý nhỏ là 0,25đ ( tổng điểm các ý nhỏ phải bằng điểm của ý lớn đã quy định). - Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm quy định. - Điểm toàn bài để lẻ đến 0,5 . 2. Nhiệt học 12 tiết - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu -Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt bằng - Vận dụng được công thức Q = -Vận dụng được phương. ấm nhôm và 2 lít nước thu vào là: Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 .(t 2 -t 1 ) + m 2 c 2 .(t 2 -t 1 ) = 2.4200.(10 0-2 0) + 0,5.880.(10 0-2 0) =707 200 J b) Tổng nhiệt lượng do dầu toả ra là: Q tp = 100. DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 8 MÔN: VẬT LÝ Câu YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐIỂM 1 (2,0 điểm) - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật - Khi nhiệt độ của vật tăng

Ngày đăng: 22/06/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w