Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
236 KB
Nội dung
Thứ ngày tháng năm . Tập đọc NGƯỢNG CỬA (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh đọc đúng cả bài: Ngưỡng cửa. - Tìm được tiếng có vần ăt trong bài. - Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt – ăc. 2. Kỹ năng: - Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào. - Phát triển lời nói tự nhiên. 3. Thái độ: - Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh: - SGK. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh đọc bài SGK. - Ai đã giúp bạn Hà khi bạn bò gãy bút chì? - Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp? - Theo con thế nào là người bạn tốt? - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Ngưỡng cửa. a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, trực quan. - Giáo viên đọc mẫu. - Tìm tiếng khó đọc. - Giáo viên ghi: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. - Hát. - Học sinh đọc. Hoạt động lớp. - Học sinh dò bài. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc từ ngữ. - Luyện đọc câu, từng em luyện đọc nối tiếp nhau. - Luyện đọc đoạn. a) Hoạt động 2: Ôn vần ăc – ăt. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. - Tìm tiếng trong bài có vần ăt. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăc – ăt. Giáo viên ghi bảng. - Thi nói câu chứa tiếng có vần ăc – ăt. Cho học sinh xem tranh. Nhận xét – tuyên dương đội nói hay, tốt. Hát múa chuyển sang tiết 2. - Luyện đọc cả bài. Hoạt động lớp. - … dắt. - Học sinh đọc và phân tích tiếng dắt. - Thi đua giữa các nhóm tìm và nêu. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh xem tranh. - Đọc câu mẫu. - Chia 2 đội: + Đội A: nói câu chứa tiếng có vần ăc. + Đội B: nói câu chứa tiếng có vần ăt. Tập đọc NGƯỢNG CỬA (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung bài: Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình. Ngưỡng cửa là nơi từ đó trẻ đi đến trường và đi xa hơn nữa. - Luyện nói theo chủ đề: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu? 2. Kỹ năng: - Đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm, sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. - Phát triển lời nói tự nhiên. 3. Thái độ: - Yêu quý ngôi nhà của mình. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh: - SGK. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc. Phương pháp: động não, luyện tập, đàm thoại. - Giáo viên đọc lần 2. - Đọc khổ thơ 1. - Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa? - Đọc khổ thơ 2 và 3. - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu? Ngưỡng cửa là nơi quen thuộc nhất. - Đọc cả bài. - Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? a) Hoạt động 2: Luyện nói. Phương pháp: trực quan, luyện tập, đàm - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc. - … bà dắt em đi. - Học sinh đọc. - … đi đến trường. - Học sinh đọc. Hoạt động lớp. thoại. - Cho học sinh xem tranh. - Thảo luận. - Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? - Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu? nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? 4. Dặn dò: - Đọc lại toàn bài. - Chuẩn bò bài: Kể cho bé nghe. - Học sinh xem tranh. - Học sinh chia 2 đội để thảo luận và nêu. - Các nhóm hỏi nhau. - Học sinh đọc. Hát Ôn tập bài: ĐI TỚI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học bài Đi tới trường. 2. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 3. Thái độ: - Yêu thích âm nhạc. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ tập đệm theo bài hát. 2. Học sinh: - Nhạc cụ tập đệm theo bài hát. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: a) Giới thiệu: Ôn tập bài: Đi tới trường. b) Hoạt động 1: Ôn tập bài: Đi tới trường. - Cho học sinh ôn lời bài hát Đi tới trường. - Cho từng nhóm học sinh lên vận động theo nhạc. - Giáo viên sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát và gõ theo tiết tấu. - Nhận xét. 3. Củng cố: - Chia 2 đội thi đua hát và vận động theo nhạc. - Nhận xét. 4. Dặn dò: - Về nhà tập hát và vận động theo nhạc cho thật đều và hay. - Chuẩn bò bài: Năm ngón tay ngoan. - Hát. - Học sinh hát theo lớp, nhóm, cá nhân. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thi đua. - - Nhận xét. Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65 – 30 và 36 – 4 ). - Củng cố tính năng tính nhẩm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Bảng gài. - Que tính. 2. Học sinh: - Vở bài tập. - Bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Cho học sinh làm bảng con: 65 – 23 = 57 – 34 = 95 – 55 = - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học làm phép trừ trong phạm vi 100. a) Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30: Phương pháp: đàm thoại, thực hành. - Lấy 65 que tính. - 65 gồm mấy chục và mấy đơn vò? -> Ghi 65. - Hát. - Học sinh làm bảng con. Hoạt động lớp. - Học sinh lấy 65 que. - … 6 chục và 5 đơn vò. - Lấy 30 que tính. - 30 gồm mấy chục và mấy đơn vò? -> Ghi 30. - Lập phép tính trừ: 65 – 30 a) Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 – 4: Thực hiện tương tư. b) Hoạt động 3: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng giải. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột. Bài 2: Yêu cầu gì? Bài 3: Yêu cầu gì? - Tìm số thích hợp điền vào ô trống để có kết quả đúng. Bài 4: Đọc đề bài. - Cắt bớt đi là bỏ bớt, vậy làm tính gì? - Tóm tắt và giải. Tóm tắt Sợi dây dài: 52 cm Cắt bớt: 20 cm Còn lại … cm? 4. Củng cố: Thi đua: Ai nhanh hơn? - Giáo viên ghi nhanh các phép tính. Học sinh sẽ lên thi đua sắp các phép tính có cùng kết quả về 1 nhóm: 40 – 20 62 – 42 98 – 78 57 – 13 89 – 45 76 – 32 28 – 7 36 – 15 47 - 26 - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Học sinh lấy. - … 3 chục và 0 đơn vò. - Học sinh thành lập phép tính dọc và tính. Hoạt động lớp, cá nhân. - Tính. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - Tính nhẩm. - Học sinh làm bài, sửa bài miệng. - Điền số thích hợp. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - Một sợi dây dài 52 cm, Lan cắt bớt 20 cm. Hỏi sợi dây còn lại bao nhiêu cm? - Tính trừ. Bài giải Sợi dây còn lại là: 52 – 20 = 32 (cm) Đáp số: 32 cm. - Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử ra 6 em lên tham gia. - Nhận xét. - Bạn nào còn làm sai, về nhà làm lại vào vở 2. - Chuẩn bò: Luyện tập. Thứ ngày tháng năm . Tập viết TÔ CHỮ HOA Q I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa Q. - Viết đúng và đẹp các vần ăt – ăc, các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt. 2. Kỹ năng: - Viết theo kiểu chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét. 3. Thái độ: - Luôn kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Bảng chữ mẫu. 2. Học sinh: - Vở viết. - Bảng con. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Chấm bài viết ở nhà của học sinh. - Viết bảng con: con hươu, quả lựu. - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Viết chữ Q hoa. a) Hoạt động 1: Tô chữ Q hoa. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Treo chữ Q. - Chữ Q gồm nét nào? - Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết. a) Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Treo bảng chữ mẫu. - Nhắc lại cách nối nét. - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh quan sát. - 2 nét cong nối liền nhau. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. - Học sinh đọc bảng chữ. - Phân tích tiếng có vần ăc – a) Hoạt động 3: Viết vở. Phương pháp: luyện tập. - Cho học sinh viết vở tập viết. - Giáo viên khống chế học sinh viết từng dòng. - Thu chấm – nhận xét. 4. Củng cố: - Thi đua viết chữ đẹp: xanh ngắt, mắc áo. - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà viết phần B. ăt. - Nhắc lại cách nối nét giữa các chữ. - Viết bảng con. Hoạt động cá nhân. - Học sinh viết vở. - Học sinh cử đại diện lên thi đua viết đẹp. [...]... Học sinh hát Toán CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với các đơn vò đo thời gian: ngày và tuần lễ Bước đầu làm quen với lòch học tập trong tuần 2 Kỹ năng: Nhận biết 1 tuần có 7 ngày Biết tên gọi các ngày trong tuần lễ Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lòch bóc hằng ngày 3 Thái độ: Yêu thích học toán II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: 1 quyển lòch bóc 1 thời khóa biểu... trừ trước rồi mới so sánh - Học sinh làm bài - Đoàn tàu có 12 toa, … - Học sinh làm bài Bài giải Có: 12 toa Bỏ: 1 toa Còn lại … toa? 4 Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo Phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy có các phép tính và kết quả đúng Nhận xét 5 Dặn dò: Chuẩn bò: Các ngày trong tuần lễ Số toa còn lại là: 12 1 = 11 (toa) Đáp số: 11 toa - Học sinh chuyền tay nhau nối 1 phép tính với 1 kết quả Tổ nào nối... 8 tháng 5 Thứ tư ngày … tháng … Thứ năm ngày … tháng … Thứ … ngày 11 tháng … 5 Dặn dò: Tập xem lòch hằng ngày ở nhà Chuẩn bò: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 10 0 - … 7 ngày - Học sinh nhắc lại các ngày trong tuần - Học sinh nêu Hoạt động lớp - Viết tiếp vào chỗ chấm - … thứ ba - Học sinh làm bài - Sửa bài miệng - Đọc các tờ lòch - Ngày 8 là thứ sáu - Ngày 9 là thứ bảy - Ngày chủ nhật là ngày 10 ... người lớn II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: Tranh vẽ SGK 2 Học sinh: SGK III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Kể lại câu chuyện: Sói vàSóc: 3 học sinh lên kể Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 3 Bài mới: Giới thiệu: Kể cho các con nghe câu chuyện: Dê con vâng lời mẹ a) Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện Phương pháp: kể chuyện, trực quan Giáo viên kể câu chuyện lần 1 Giáo viên... nêu Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố về đặt tính, làm tính trừ các số trong phạm vi 10 0 (trừ không nhớ) 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm với các phép tính đơn giản, kỹ năng giải toán 3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập 2 Học sinh: Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Cho học sinh... Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Điền dấu >, . đúng. - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Các ngày trong tuần lễ. Số toa còn lại là: 12 1 = 11 (toa) Đáp số: 11 toa. - Học sinh chuyền tay nhau nối 1 phép tính với 1 kết quả. Tổ nào nối xong trước. giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Đồ dùng phục vụ luyện tập. 2. Học sinh: - Vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo. nhạc. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ tập đệm theo bài hát. 2. Học sinh: - Nhạc cụ tập đệm theo bài hát. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2.