Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
313,41 KB
Nội dung
Đề tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Mục tiêu đề tài: 1. Thuế hiệu quả được hiểu như thế nào? Cách thức xác định thuế hiệu quả và đối tượng bị tác động? 2. Xác định mức độ tổn thất do thuế trực thu/thuế gián thu gây ra trong từng thị trường. 3. Đo lường gánh nặng phụ trội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả. 1. Thuế hiệu quả là gì 1.1 Khái niệm Tính hiệu quả của thuế thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất. Trong đó, gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà Chính phủ thu được, hay còn gọi là Chi phí phúc lợi xã hội hoặc phần mất trắng. 1.2 Tiếp cận bằng đồ thị Hiệu quả xã hội là tối đa hoá ở mức cân bằng thị trường, người bán tiêu thụ được nhiều hàng hoá nhất mang lại doanh số cao, người mua sở hữu được nhiều hàng hoá mong muốn ở mức thoả dụng cao nhất tại giá cả cân bằng thị trường. Như đã biết, mức cân bằng thị trường nằm trên một đường giới hạn ngân sách nhất định mà ở đó thị trường được tối đa hoá hiệu quả xã hội. Tuy nhiên thuế xuất hiện đánh vào thị trường làm thay đổi đường giới hạn ngân sách và kéo theo thay đổi trong tiêu dùng xã hội. Điều này dẫn đến tổn thất xã hội hơn là phần thu được từ thuế. Để làm rõ điều này chúng ta sẽ xem xét ví dụ sau: Tiến hành đánh thuế 50 cent gallon và người cung cấp dầu lửa. Khi đó sự ảnh hưởng của thuế sẽ diễn ra như sau: Giá cả Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 1 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng gallon (P) Số lượng gallons (Q) DWL P 2 = $1.80 P 1 = $1.50 $0,50 Q 2 = 90 Q 1 = 100 A B S 1 C S 2 D 1 Hình 1: Tổn thất xã hội do thuế gây ra Trước khi đánh thuế: đường cung S1 cắt đường cầu D1 tại điểm cân bằng A (Q1 = 100 tỷ gallons, P = $1.50) - Đường cung phản ánh chi phí biên của xã hội (SMC), đường cầu phản ánh lợi ích biên của xã hội (SMB). Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 2 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng - Thặng dư của người tiêu dùng là lợi ích mà người tiêu dung nhận được từ việc tiêu dùng hàng hóa, vượt quá số tiền này họ sẵn sàng thanh toán, nó thể hiện ở phần tam giác nằm trên mức giá cân bằng và dưới đường cầu, thặng dư của nhà sản xuất là lợi nhuận thu được từ việc bán sản phẩm vượt quá so với chi phí, nó thể hiện ở phần tam giác nằm dưới mức giá cân bằng và trên đường cầu. - Thặng dư chính phủ bằng số tiền thu được từ thuế. - Khi chính phủ đánh thuế 50 cent = $0.50 lên 1 sản phẩm: đường cung S1 dịch chuyển sang S2 (đúng bằng $0.50) cắt đường cầu D1 tại điểm cân bằng mới B (Q2 = 90 tỷ gallons, P = $1.80) Thặng dư của người tiêu dùng bị mất đi phần tam giác BAD, tương tự nhà sản xuất mất đi phần diện tích CAD. Tóm tắt thay đổi: • Sản lượng Q giảm từ 100 tỷ xuống còn 90 tỷ gallons số đơn vị giảm 10 tỷ gallons là những đơn vị mà lợi ích biên xã hội của tiêu thụ dầu lửa vượt quá chi phí xã hội biên của sản xuất dầu lửa. • Giá P tăng từ $1.50 lên $1.80. Phân tích: • Trường hợp giả định ở đây thuế đánh vào nhà sản xuất sẽ làm gia tăng chi phí của người sản xuất, dẫn đến sản lượng cung cấp giảm xuống ứng với mỗi mức giá tăng lên. Như vậy so với ban đầu nhà sản xuất chịu thuế chỉ 30 cent, phần chi phí gia tăng vào giá cả sản phẩm do người tiêu dùng gián tiếp bị ảnh hưởng bởi thuế là 20 cent. • Ngược lại thay vì đánh thuế vào nhà sản xuất, chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng, tính sẵn lòng trả của người tiêu dùng chỉ ở mức giá thấp hơn $1.50. Phía nhà sản xuất sẽ xảy ra tình trạng cung dầu lửa vượt quá nên nhà sản xuất hạ thấp giá để bán phần sản phẩm vượt quá. Quá trình hạ giá được thực hiện cho đến khi giá cả giảm đến mức $1.30 cũng với lượng cân bằng 90 tỷ gallons. Từ góc độ người tiêu dùng , tiền thuế 50 cent nộp cho chính phủ được bù lại bởi sự Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 3 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng giảm đi 20 cent giá cả thị trường, còn nhà sản xuất nhận ít hơn 20 cent/gallons trên mỗi đơn vị dầu lửa bán được. Kết luận: Sự giảm đi sản lượng hay sự mất đi từ thặng dư của người tiêu dùng và cả nhà sản xuất do tác động của thuế chính bằng tổn thất xã hội – diện tích BAC. Tổn thất xã hội đo lường sự không có hiệu quả đánh thuế. 2. Phân tích tác động của thuế đến từng thị trường 2.1 Sự co giãn quyết định mức tổn thất xã hội Sự co giãn theo giá cả của cung và cầu quyết định gánh nặng của thuế trong số những người tham gia thị trường. Hình 2.1 Như vậy, khi cầu co giãn ít hơn cung, gánh nặng thuế rơi vào người tiêu dùng, còn khi cầu co giãn nhiều hơn cung thì gánh nặng thuế rơi vào người sản xuất. Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 4 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Sự co giãn theo giá cả của cung và cầu cũng quyết định tính không hiệu quả của đánh thuế: khi mức co giãn cung và cầu gia tăng, thì mức tổn thất của đánh thuế gia tăng. 2.2 Thuế gián thu C P b P O P s Q A Q O A D B Sản lượng Giá S 1 S 2 2.2.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Nhìn vào đồ thị trên ta thấy: P b là mức giá (bao gồm cả thuế) do người mua trả. Ps là mức giá mà người bán thu được sau khi nộp thuế. Ở đây gánh nặng của thuế chia Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 5 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng đều cho cả người mua và người bán. Người mua mất mát A+B, người bán mất D+C và chính phủ thu được A+D. Phần mất không là B+C. Như vậy, trong thị trường cạnh tranh, khi có sự tác động của Chính phủ vào thị trường bằng cách đánh thuế, phần tổn thất xã hội là B+C. Hình 2.2: Minh họa thuế đánh vào người sản xuất trong hai thị trường khác nhau (cầu co giãn và cầu không co giãn hoàn toàn). Hình 2.2: Tổn thất xã hội gia tăng theo co giãn S 2 Thuế P P 1 P 2 S 1 A B Q 1 Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 6 (a) Cầu không co giãn Đề tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng D 1 Vì cầu hoàn toàn không co giãn nên khi Chính phủ đánh thuế, người tiêu dùng chịu hoàn toàn gánh nặng thuế. Do đó, thặng dư người sản xuất là không thay đổi. Thặng dư người tiêu dùng bị giảm sau khi Chính phủ đánh thuế là: P 2 BAP 1 . Đây cũng chính là phần Chính phủ thu được khi đánh thuế. Do đó, tổn thất xã hội ở trường hợp cầu không co giãn là bằng 0. P P 1 S 1 Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 7 (b) Cầu hoàn toàn co giãn Đề tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng S 2 B A Q 1 Q 2 Thuế D Trong trường hợp cầu hoàn toàn co giãn: Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 8 3 2 1 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Ban đầu giá cân bằng ở mức P 1 và mức sản lượng Q 1 . Khi đánh thuế, đường cung dịch chuyển từ S 1 đến S 2 , giá cân bằng ở mức P 1 nhưng sản lượng giảm xuống còn Q 2 . Như vậy, khi đường cầu hoàn toàn co giãn, gánh nặng thuế được phân chia như sau: Người tiêu dùng: P 1 – P 1 = 0 Người sản xuất: P 1 – P 1 + Thuế = Thuế Người sản xuất chịu gánh nặng thuế, bị tổn thất phần (1) + (2) + (3). Phần Chính phủ thu được: (1) + (2). Phần tổn thất xã hội là (3). Như vậy, khi cầu hoàn toàn co giãn, người sản xuất chịu hoàn toàn thuế, người tiêu dùng không gánh chịu thuế. Từ các trường hợp trên, tính không hiệu quả của đánh thuế được quyết định bởi mức độ mà người tiêu dùng và người sản xuất thay đổi hành vi để tránh thuế. Tức là độ co giãn theo giá cả của cung và cầu quyết định tổn thất do thuế. Tổn thất xã hội được gây ra là do bởi các cá nhân và người sản xuất đưa ra lựa chọn sản xuất và tiêu dùng không hiệu quả nhằm tránh thuế. Số lượng cân bằng trong thị trường cạnh tranh làm tối đa hóa hiệu quả xã hội. Bất kỳ những thay đổi từ điểm cân bằng này đều dẫn đến không hiệu quả. Khi chính phủ đánh thuế hàng hóa, nó tạo ra kích thích người mua tiêu dùng ít hơn và người bán sản xuất ít hơn so với mức cân bằng trong thị trường cạnh tranh. 2.2.2 Thị trường độc quyền Thuế theo sản lượng là một loại chi phí biến đổi Trước khi có thuế doanh nghiệp, có các đường chi phí trung bình (AC), chi phí biên (MC), giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là P 1 và Q 1 , tương ứng với giao điểm của doanh thu biên (MR) và chi phí biên (MC), tổng lợi nhuận là diện tích P 1 C 1 BA. Q 2 Q 1 Q P Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 9 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng P 2 P 1 C 2 C 1 0 D MR AC AC t MC t MC A E B F Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 10 [...]... thuế Tiền lương thấp Tiền lương cao Hình A Hình B Thuế Thuế Cung Tổn suất suất lao thất từ lao thất từ tổn thất Thấp Trên động đánh đánh (giờ) thuế Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 25 Cung động Tổn thuế Tổng Đề tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng 10,000 Đánh 10,000 0 0 thuế Thuế tỷ 20% 1000 0 1000 (H1) 20% 894 115.54 (d 894 tích (H2) BAC) Thuế lũy 0% 60% tiến 1000 0 231.61 374.15 (H1) (H2) lệ 0 (d tích. .. thống thuế hiệu quả 4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó Sự bóp méo trước đó nghĩa là sự thất bại của thị trường (ngoại tác, cạnh tranh không hoàn hảo…) xảy ra trước khi Chính phủ đánh thuế Q D1 B A S2 Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 19 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng S1 P Q2 C Q1 D1 P S2 S1 SMC G E D Q2 Q1 Q0 Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 20 Đề tài: Thuế. .. hóa, còn một số đối tượng thì không Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 26 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng Thuế đồng nhất là cách duy nhất loại bỏ tổn thất hiệu quả Khi một người đã đóng khoản thuế này dù anh ta có làm việc và kiếm thêm tiền thì thuế suất biên thu nhập vẫn là zero 4.3 Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian Tổn thất gia tăng theo bình phương thuế suất hàm... tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng Chính phủ đánh thuế theo sản lượng làm cả chi phí trung bình và chi phí biên đều tăng đúng bằng mức thuế: ACt = AC + t MCt = MC + t Kết quả là cả hai đường này đều dịch chuyển lên phía trên một khoảng đúng bằng mức thuế Chi phí biên và doanh thu biên lúc này cắt nhau ở giao điểm cao hơn, sản lượng là Q2 và giá bán tương ứng là P2, tổng lợi nhuận là diện tích. .. Q3 và giá mới P3 Tổn thất xã hội tiếp tục tăng thêm từ đánh thuế đơn vị thứ hai là diện tích DBCE, tất nhiên là lớn hơn diện tích BAC ban đầu Như vậy, tổn thất biên xã hội tự đánh thuế đơn vị thứ hai 0.10$ lớn hơn nhiều tổn thất biên từ đơn vị thuế 0.10$ đầu tiên Tính chung cho cả hai đơn vị thuế, tổn thất xã hội từ đánh thuế 0.20$ là diện tích DAE Thị trường càng di chuyển ra xa điểm cân bằng, thì... diện tích P2C2FE Ta thấy, khoản thuế này đã làm giảm sản lượng và tăng giá bán của sản phẩm, điều này làm trầm trọng hơn những thiệt hại mà độc quyền gây ra cho xã hội Đánh thuế không theo sản lượng Thuế không theo sản lượng còn được gọi là thuế khoán hay thuế cố định, nó là một chi phí cố định Q1 Q P P1 C2 C1 0 D MR AC MC Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 11 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng A... co giãn) S2 Thuế W Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 13 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng W1 W2 S1 A B H1 D1 Giờ (H) Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 14 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng Thuế đánh vào người lao động nhưng người sử dụng lao động chịu thuế hoàn toàn Tiền lương không tăng, số giờ lao động giảm (cầu hoàn toàn co giãn) W W1 S1 S2 B A H1 H2 Thuế D Nhóm 2... thế gia tăng theo thuế suất thì được gọi là tổn thất xã hội biên 3.2 Tổn thất xã hội biên Chúng ta cùng xem xét tổn thất xã hội biên qua ví dụ minh họa: P Q D S1= A Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 17 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng Q1 P1 S2= B Q2 P2 S3= Q3 P3 D C E $0.1 $0.1 Hình 3: Tổn thất xã hội biên gia tăng theo thuế suất Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 18 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc... 14C1TCTA50411 22 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng 91lmjlkmlml999910.00 Giờ (H) I D W’1 = 17.99 W2 = 20.00 W3 = 23.90 (W) B A S2 S1 (W) W2 = 11.18 11.1811.18 =11.18 W1 = 10.00 1011.18 H2 = 894 Nhóm 2 lớp 14C1TCTA50411 23 Đề tài: Thuế hiệu quả PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng C H1 = 1.000 D1 D1 S2 S1 G E H3 =837 H2=894 H1 =1.000 894 F W2 = 22.36 W’’1 = 16.95 Giờ (H) Hình 4.2: Đánh thuế thấp trên diện... càng co giãn) thì càng tạo ra kém hiệu quả Sự co giãn ở đây là sự co giãn bù đắp Sự đánh thuế làm bóp méo hành vi thị trường, điều này tạo ra ảnh hưởng thay thế Chúng ta dựa vào tổng co giãn để tính toán tổn thất xã hội bằng cách sử dụng tổng thay đổi của lượng tương ứng với giá • Thứ hai, tổn thất xã hội tăng theo bình phương thuế suất t2 Vì thế, cơ sở thuế lớn, thuế suất cao thì sự bóp méo càng lớn . tài: Thuế hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Mục tiêu đề tài: 1. Thuế hiệu quả được hiểu như thế nào? Cách thức xác định thuế hiệu quả và đối tượng bị tác động? 2. Xác định mức độ tổn thất do thuế. thuế trực thu /thuế gián thu gây ra trong từng thị trường. 3. Đo lường gánh nặng phụ trội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả. 1. Thuế hiệu quả là gì 1.1 Khái niệm Tính hiệu quả của thuế thể hiện. không hiệu quả nhằm tránh thuế. Số lượng cân bằng trong thị trường cạnh tranh làm tối đa hóa hiệu quả xã hội. Bất kỳ những thay đổi từ điểm cân bằng này đều dẫn đến không hiệu quả. Khi chính