Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
233,5 KB
Nội dung
Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh Tuần 34 Ngày soạn: 25/4/2011 Ngày giảng: 2/5/2011 Thứ hai, ngày 2 tháng 5 năm 2011 ( Dạy vào ngày thứ ngày tháng 5 năm 2011) 1 . C h ào c ờ - & 2.Đạo đức Tiết 34: Dành cho địa phơng ( tiết 3) I. Mục đích yêu cầu: - Nờu c mt s quy nh khi tham gia giao thụng , biết cách vế sinh ATTP, phòng chống cháy rừng - Phõn bit c hnh vi tụn trng Lut Giao thụng v vi phm Lut Giao thụng. - Nghiờm chnh chp Lut Giao thụng , thực hiện ATTP, phòng chống cháy rừng II . Đồ dùng dạy học - GV ; Nội dung bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: ? Vì sao phải biết ơn và yêu quí ông bà, cha mẹ? - Gv nhận xét tuyên dơng. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp 2.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? + Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 3. Hoạt động 2. Thảo luận - Cho hs thảo luận cặp đôi. + Nêu những cách để thực hiện tốt việc vệ sinh ATTP? + Tác hại của việc không vệ sinh ATTP ? - GV tổ chức cho HS trả lời. => GV kết luận 4. Hoạt động 4: Thảo luận - 2 hs nêu. - Nghe giới thiệu - Bị các bệnh nh chấn thơng sọ não, bị tàn tật, bị liệt - Tại vì không chấp hành các luật lệ về an toàn giao thông, phóng nhanh vợt ẩu hay không đội mũ bảo hiểm - Phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật giao thông sau đó phải vận động mọi ng- ời xung quanh cùng tham gia an toàn giao thông. - Hs thảo luậncặp. - Đại diện các cặp trình bày - Hs thảo luận. Năm học: 2010 - 2011 1 Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh - Cho hs thảo luận về cách phòng chống cháy rừng và tác hại của việc chặt phá rừng làm nơng rẫy => GV chốt lại 5. Củng cố dặn dò - GV củng cố lại nội dung bài, nhắc nhở hs thơcj hiện tốt ATGT, ATTP, phòng chống cháy rừng. - GV nhận xét tiết học. - CB bài sau :Thực hiện kĩ năng cuối học kì 2 - Hs nối tiếp nhau nêu ý kiến. & 2. Toán Tiết 166 : ôn tập về đại lợng ( tiếp ) I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS :Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Thực hiện đợc phép tính với số đo diện tích -Rèn kĩ năng chuyển các đơn vị đo diện tích và thực hiện phép tính với số đo diện tích. - HS yêu thích môn học II. Đồ đùng dạy học GV: SGK, HS: Nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : - Gọi HS lên chữa bài 4/SGK trang 172 - GV nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập Bài tập 1/ 172 - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài và chữa bài - Hớng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngợc lại. Bài tập 2: - gọi hs đọc y/c - Hớng dẫn HS chuyển đổi cùng đơn vị đo rồi so sánh kết quả để chọn dấu thích hợp. - HS thảo luận cặp đôi cách làm và làm - 1 hs lên bảng, lớp làm vào nháp - HS tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. 2 HS lên bảng chữa bài. 1m 2 = 100 dm 2 1km 2 = 10 000m 2 1m 2 = 10 000cm 2 1dm 2 = 100cm 2 - HS tự làm bài và chữa bài. - HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. 15m 2 = 150 000cm 2 1/10m 2 =10 dm 2 103m 2 = 10 300 dm 2 1/10 dm 2 =10 cm 2 2110dm 2 = 211 000cm 2 1/10 m 2 =100 cm 2 Năm học: 2010 - 2011 2 Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh bài vào vở, 2 HS lên chữa bài. GV nhận xét, chữa bài Bài tập 4: Yêu cầu hS đọc đề bài, ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Y/ c hs làm bài GV nhận xét, chữa bài. C. Củng cố dặn dò. - HS nêu lại kiến thức ôn tập. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn chuẩn bị cho tiết học sau: Ôn tập về hình học. b. 500 cm 2 = 5 dm 2 1cm 2 = 1/100dm 2 1300dm 2 = 13m 2 1dm 2 = 1/100m 2 60 000 cm 2 = 6 m 2 1cm 2 = 1/10000m 2 c. 5m 2 9dm 2 = 59 dm 2 700dm 2 = 7 m 2 8m 2 50cm 2 = 80 050 cm 2 50 000cm 2 = 5 m 2 - HS đọc bài toán - HS trả lời. - 1 hs lên bảng giảI, lớp làm vào nháp Bài giải Diện tích thửa ruộng đó là: 64 x 25 = 1600 (m 2 ) Số kg thóc ruộng đó thu hoạch đợc là:1600 x 2 1 = 800 kg = 8 tạ thóc Đ/S: 8 tạ thóc & 4.Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) & 3. Tập đọc Tiết 67 : Tiếng cời là liều thuốc bổ. I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. B- ớc đầu biết đọc một đoạn văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, rứt khoát. - Hiểu nội dung chính của của bài: Tiếng cời mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con ngời hạnh phúc sống lâu. (trả lời đợc các câu hỏi sgk) - GD hs luôn yêu cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: " Tiếng cời mạch máu. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : - Gọi Hs đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 em đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. Năm học: 2010 - 2011 3 Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. - Giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hớng dẫn luyện đọc - G hớng dẫn chia đoạn. - Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. + Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK ) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài - Gọi Hs đọc câu hỏi SGK. - Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến. + Bài báo trên gồm mấy đoạn? ý chính từng đoạn? + Vì sao nói tiếng cời là liều thuốc bổ? + Ngời ta tìm cách tạo ra tiếng cời cho bệnh nhân để làm gì? + Em rút ra điều gì sau khi đọc bài này? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng. 4. Hớng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc. - Hớng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn " Tiếng cời mạch máu. - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho Hs thi đọc trớc lớp đoạn, cả bài. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau: ăn " Mầm đá". - Quan sát và nêu nội dung bức tranh. - Theo dõi đánh dấu đoạn vào sgk. - Mỗi lợt 3 em đọc nối tiếp. Đoạn 1: Một nhà văn 400 lần Đoạn 2: tiếng cời mạch máu. Đoạn 3: còn lại - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi đọc. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến. + vì khi cời, tốc độ thở hẹp mạch máu. + để điều trị bệnh + Tiếng cời rất cần thiết và có tác dụng tốt đối với cuộc sống của chúng ta, ta cần biết sống một cách vui vẻ. - 2-3 em nhắc lại nội dung. - 3 em mỗi em đọc 1 đoạn, nêu giọng đọc phù hợp. - Luyện đọc theo cặp. - Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm. + hs phát biểu. & Ngày soạn : 26 / 05 / 2011 Ngày giảng : 3/5/2011 Thứ ba, ngày 3 tháng 5 năm 2011 ( Dạy: Thứ ngày / / 2011 ) Năm học: 2010 - 2011 4 Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh 1. Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 34 : Nói ngợc I . Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngợc theo thể lục bát. - Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn. - HS có ý thức rèn chữ viết và trình bày đẹp đúng thể thơ lục bát. II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, III. Các hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết ra nháp các từ : lặng lẽ, sạch sẽ, lanh canh - Nhận xét và cho điểm . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn viết chính tả. - GV nêu yêu cầu của bài . - Gv đọc bài vè Nói ngợc. ? Bài vè có gì đáng cời ? ? Nội dung bài vè là gì ? - GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ mình dễ viết sai. Trình bày bài viết. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm các bài tập Bài tập 2: GV nêu đầu bài, giải thích yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm vào vở bài tập. - GV nhận xét bài làm của HS. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau: ôn tập. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - 2HS đọc lại bài vè. Lớp đọc thầm. - Theo dõi. - HS trả lời. - HS viết những từ ngữ viết hoa, từ ngữ dễ viết sai ra giấy nháp : nuốt, lão, lao đao, chuột, diều hâu - HS viết bài, viết xong tự soát lỗi. - HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở bài tập. - 2 HS chữa bài, HS khác nhận xét. Đáp án : giải đáp - tham gia - dùng - theo dõi - kết quả - bộ não - không thể. & 2. Luyện từ và câu Tiết 67 : Mở rộng vốn từ: Lạc quan Yêu đời I. Mục đích yêu cầu. - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan yêu đời. Năm học: 2010 - 2011 5 Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh - Biết đặt câu với các từ tả tiếng cời. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, phiếu HS: SGK, nháp II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Năm học: 2010 - 2011 6 Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh 3. Toán Tiết 167 : Ôn tập về hình học I. Mục đích yêu cầu. Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích, trả lời cho câu hỏi: vì, để, nhằm. - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Thực hành Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS làm mẫu. - y/c hs làm bài vào phiếu GV chốt: Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì? từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ? từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là ngời thế nào ? Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài. - Y/c hs làm bài cá nhân - Gọi hs nêu câu mình đặt - GV động viên khen ngợi những HS đặt câu đúng và hay. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - GV nhắc các em chỉ tìm các từ tả tiếng cời tả âm thanh không tìm các từ miêu tả nụ còi nh ;( cời ruồi, cời nụ, cời tơi ), - Y/c hs làm bài KL : ha hả, hí hí, khúc khích, rúc rích, hinh hích, khềnh khệch, khùng khục, rinh rích C. Củng cố dặn dò - GV củng cố lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng, lớp làm vào nháp. - HS theo dõi. - HS nêu y/c. - HS theo dõi. - HS làm bài theo cặp đôi, làm xong và HS trình bày kết quả. - HS có thể dùng bút chì nối ý nghĩa của từng câu. - nêu y/c - HS làm bài. - HS nối tiếp nêu câu mà mình đặt đợc. - Nhận xét kết quả của bạn. Ví dụ : Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các bạn thôi. - HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào giấy nháp, phát biểu ý kiến HS nêu kết quả của mình và 7 Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh - Giúp HS nhận biết đợc hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc. Tính đ- ợc diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - RKN tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - HS ham thích môn học II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, phiếu. HS: SGK, nháp iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Gọi HS làm các bài tập 2,a/171 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: Bài 1/173: - Gọi hs nêu y/c - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a và b. - GV giúp HS kiểm tra đáp án bằng Ê- ke. Bài 3/173 - Gọi hs nêu y/c - Hớng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình sau đó mới so sánh. - HS tự điền bằng bút chì vào SGK sau đó đổi SGK cho nhau để kiểm tra chéo. GV chốt kết quả đúng. Bài 4:/173 - HS nêu yêu cầu của bài rồi làm vào nháp. Các bớc giải: - Tính diện tích phòng học. - Tính diện tích viên gạch lát. - Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học. GV chốt lời giải đúng C. Củng cố dặn dò. - Gv hs tổng kết kiến thức ôn luyện. - Củng cố về cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - 2 HS làm bài trên bảng - Nhận xét, chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - Trả lời miệng cạnh song với nhau là AB và DC, cạnh vuông góc với nhau AD và DC, cạnh AB và AD. - HS nêu yêu cầu của bài. Vậy a.sai b. sai c. sai d. đúng - HS nêu yêu cầu của bài. - 1 hs lên bảng, lớplàm nháp Bài giải Diện tích phòng học là : 5 x 8 = 40 ( m 2 ) Diện tích một viên gạch lát là : 20 x 20 = 400 (cm 2 ) Đổi 40 m 2 = 400000 cm 2 Số gạch cần dùng để lát nền phòng học là: 400000 : 400 = 1000 (viên gạch) Đ/S : 1000 viên gạch. Năm học: 2010 - 2011 8 Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh - Nhận xét tiết học. - CB baì sau: Ôn tập về hình học (tiếp) & 4. Khoa học Tiết 67: : ôn tập thực vật và động vật I. Mục đích yêu cầu : - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ ) mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật. - RKN vẽ và trình bày sơ đồ. - HS có ý thức bảo vệ môi trờng tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC - Vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - GV yêu cầu HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng của động vật sống hoang dã. - GV chia nhóm và phát giấy bút cho các nhóm. - GV yêu cầu HS so sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trớc, em có nhận xét gì ? - GV giảng : Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều. C. Củng cố dặn dò - 1 HS vẽ trên bảng, nhận xét, chữa. - HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào ? - HS làm việc theo nhóm, các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. - Nhóm trởng điều khiển các bạn vẽ sơ đồ trong nhóm. - Cá nhóm treo sản phẩm đại diện trình bày trớc lớp. Năm học: 2010 - 2011 9 Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh - Củng cố kiến thức đã học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - CB bài sau: Ôn tập ( tiếp) & 4. Lịch sử Tiết 34: Ôn tập học kì II I. Mục đích yêu cầu - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê thời Nguyễn. - Nhớ các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử. - Tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. II. Đồ dùng : - Bảng phụ - Nội dung ôn tập I II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh thành Huế do ai xây dựng? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1 : Thống kê giai đoạn lịch sử. - Gv treo sẵn bảng nội dung thống kê lịch sử nhng có nội dung đúng, nội dung sai. - YC hs đọc và xác định câu đúng (Đ) câu sai (S) - YC hs thảo luận hoàn thành bài, đại diện lên bảng. - Gv nhận xét kết luận. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe Hoạt động nhóm. * Ghi vào ô trống chữ Đ (đúng) S (sai) vào trớc câu. Đ - a. Khoảng 700 năm TCN : Nhà nớc Văn lang ra đời. Đ - b. Năm 40 : Khởi nghĩa Hai Bà Tr- ng. Đ - c. Năm 968 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân lập nhà Đinh. Đ - d. Năm 981 : Lê Hoàn chống quân xâm lợc Tống lần thứ nhất. Đ - đ. Năm 1010 : Nhà Lí rời đô ra Thăng Long. S - e. 1075 - 1077 : Nhà Trần thay nhà Lí, ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên S - g. Năm 1226 : Nhà Lí chống xâm l- ợc Tống lần thứ hai. Đ - h. 1428 : Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời hậu Lê. S - i. Năm 1789 : Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Huế. Năm học: 2010 - 2011 10 . Quảng Ninh Tuần 34 Ngày soạn: 25/4/2011 Ngày giảng: 2/5/2011 Thứ hai, ngày 2 tháng 5 năm 2011 ( Dạy vào ngày thứ ngày tháng 5 năm 2011) 1 . C h ào c ờ - & 2.Đạo đức Tiết 34: Dành cho. học: 2010 - 2011 4 Trờng Tiểu học Quảng Sơn HảI Hà - Quảng Ninh 1. Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 34 : Nói ngợc I . Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài vè dân gian. thức đã học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - CB bài sau: Ôn tập ( tiếp) & 4. Lịch sử Tiết 34: Ôn tập học kì II I. Mục đích yêu cầu - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu