Các câu trắc nghiệm trong sách bài tập KTVM trường ĐH Kinh tế 2.. Nên xem lại, nên hiểu và nên nhớ phần tóm tắt lý thuyết trong phần trước sách bài tập để phục vụ cho việc hiểu các câu t
Trang 1TRẮC NGHIỆM (5đ)
BÀI TẬP (3đ)
MÔ HÌNH (2đ)
Trang 2TRẮC NGHIỆM
• Các bạn ôn:
1 Các câu trắc nghiệm trong sách bài tập
KTVM (trường ĐH Kinh tế)
2 Slide bài giảng của cô (Trên Gmail lớp)
Đừng cố gắng học thuộc lòng mà không hiểu Nên xem lại, nên hiểu và nên nhớ phần tóm tắt lý thuyết trong phần trước sách bài tập để phục vụ cho việc hiểu các câu trắc nghiệm
Trang 3BÀI TẬP
• Xác định phương trình đường IS – LM – AS – AD – BP Xác định sản lượng và lãi suất cân bằng
• Tập trung ôn bài tập ở các chương II, VI, VII, IX
về phần xác định phương trình và xác định sản lượng cân bằng (không nhiều bài và chủ yếu
nằm ở câu a,b)
• Bài tập cô cho thi khá đơn giản (chỉ cần tính
toán cẩn thận)
Trang 4BÀI TẬP
• PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI:
• B1: Tính Ao = Co + Io + Go + Xo – Mo – Cm.To – Im.r (nếu có)
• B2: Tính Am = Cm.(1 – Tm) + Im – Mm
• B3: Tính số nhân tổng quát k
Am
k
1
1
Trang 5LƯU Ý QUAN TRỌNG
Cô có thể “gài bẫy” chỗ Hàm số tiêu dùng C, các bạn hết sức
cẩn thận Sai ngay từ đầu là sai số hết nguyên cả bài.
Đối với hàm tiêu dùng C có 2 dạng thường gặp:
thức Yd = Y – T để đưa về giống dạng 1 rồi mới được áp
dụng công thức tính Ao, Am)
Cách làm mà Nam hướng dẫn là cách làm nhanh gọn theo
cô gợi ý, khác cách giải trong sách Khác lớn nhất là hàm C này
Trang 6BÀI TẬP
• B4: Lập phương trình đường IS
• B5: Lập phương trình đường LM
• M: là lượng cung tiền thực (M = Sm = M/P)
r I
k Ao
k
Y m r .
Y L
Lm L
Lo
M
m
r m
.
Trang 7BÀI TẬP
• B6: Lập phương trình AD (dựa vào IS-LM)
Phương trình đường AD luôn thoả hệ phương trình:
(1)
(2)
Thế (2) vào (1) sẽ ra phương trình đường AD
r I
k Ao
k
Y m r
Y L
Lm L
Lo
M
m
r m
.
Trang 8BÀI TẬP
• B7: Lập phương trình AS (dựa vào cân bằng thị trường lao động)
Phương trình đường AS luôn thoả hệ phương trình:
Hàm cầu lao động: (1)
Hàm sản suất: (2)
Wr = W/P (tiền lương thực)
Thế (1) vào (2) ta sẽ có phương trình AS
r
L 10
D
L
Y 5000 2000
Trang 9BÀI TẬP
• B8: Lập phương trình đường BP
KA + X = M (1)
KA là tài khoản vốn
KA = Ko + Km.r
Thế phương trình KA, X, M mà đề bài cho vào (1) rồi rút gọn, Y về một bên r về một bên sẽ
có phương trình đường BP
Trang 10BÀI TẬP
• Nền kinh tế cân bằng chung (cả bên trong và bên ngoài) khi có sự cân bằng trên:
1 Thị trường hàng hoá
2 Thị trường tiền tệ
3 Thị trường lao động
3 Cán cân thanh toán BOP
Nghĩa là ta có hệ phương trình:
AS = AD (bên trong) => Tìm ra Y, P trước
BOP = 0 (bên ngoài) => Thế Y vào tìm được r
Y: sản lượng cân bằng P: mức giá chung cân bằng r: lãi suất cân bằng
Trang 11MÔ HÌNH IS - LM
• Không có đường BP trong giải thích mô hình nên các bạn yên tâm nhé (Cô khẳng định như vậy khi Nam gọi hỏi cô vào tối hôm qua)
• Đường BP thì cô chỉ chú trọng trong phần thiết lập phương trình trong phần bài tập tính toán
và có thể hỏi vài câu trắc nghiệm thôi nhé
Trang 12MÔ HÌNH IS - LM
• Thể hiện sự tác động của một trong hai chính
sách hoặc đồng thời cả hai chính sách ( khả
• Chính sách tài khoá => Chỉ IS thay đổi (mô
hình sẽ là 3 đồ thị hàng dọc)
• Chính sách tiền tệ => Chỉ LM thay đổi (mô
hình sẽ là 3 đồ thị hình chữ L nằm úp)
• Vẽ đồ thị kết hợp giải thích logic
Trang 13CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
• Năm 2011: Chính sách tài khoá thắt chặt (thu hẹp)
• Cắt giảm đầu tư công (do không hiệu quả)
• Giảm bội chi (giảm G)
• Giảm thuế (giảm T do nhiều thuế DN chết không có tiền nộp thuế nguồn thu giảm)
Trang 14AD 0
AD 1
AS AD
Y
LM
IS 0
r
IS 1
Y 0
Y 1
Y 1’
E 0
E 1
r 0
r 1
E 0
E 1
E 1’
Y0
YP
Y1’
SAS
Y
AD AD’
P0
P1
Trang 15- Giả sử ban đầu đường tổng cầu tự định AD0 cắt đường
tư giảm Tổng cầu tự định giảm từ AD 0 xuống AD1
- Ban đầu thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân
Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái từ AD sang AD’
Trang 16CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ
• Năm 2011: chính sách tiền tệ thắt chặt
• Giảm lượng cung tiền thông qua phát hành tín phiếu NHNN (hoạt động thị trường mở)
Trang 17S m1
S m2
Dm
E1 r1
r2
r
M
E2
Y1
E1 E’
Y2
Y1
E1 P1
Y2
E2
E2 P2
Y2’
O
O
O
Y
Y r
P
LM2
IS
LM1
SAS
E’
AD1 AD2
Trang 18- Giả sử ban đầu đường Sm1 cắt đường Dm tại điểm E1
- Áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, CP giảm lượng cung tiền Sm1 dịch chuyển sang trái thành Sm2 Lãi suất cân bằng tăng với mọi mức sản lượng Y1 so với
- Ban đầu thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân
Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái từ AD1 sang AD2
giá giảm từ P 1 xuống P2 giảm lạm phát.