VĂN 8 CHUẨN KTKN (Tiết 114-128)

26 325 0
VĂN 8 CHUẨN KTKN (Tiết 114-128)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BI SON NG VN 8 Tiết 114. Ngày soạn: 25/3/2011 Lựa chọn trật tự từ trong câu. A.mục tiêu cần đạt: I.chuẩn kiến thức kỷ năng: 1.Kiến thức : -Cách sắp xếp trật tự từ trong câu -Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau 2.Kỷ năng: -Phân tích hiệu của diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong 1 số văn bản đã học. -Phát hiện và sữa chữa lỗi trong sắp xếp trật tự từ Giáo dục ý thức lựa chon trật tự từ trong nói viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả t tởng tình cảm của bản thân. II.Nâng cao mở rộng: b.Chuẩn bị: -Giỏo viờn: Son bi, bảng phụ -Học sinh đọc trớc bài c.Phơng pháp: Phân tích- Thảo luận Hoạt động nhóm D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hội thoại ? - Vai xã hội ? Lợt lời thoại ? III.Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 -Chia lớp thành 4 nhóm -Hs đọc đoạn trích ở SGK ? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ? Bằng các cách sau: 1- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của 1 ngời hút nhiều xái cũ 2- Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất 3-Thét bằng giọng khàn khàn của 1 ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất 4-Bằng giọng khàn 2 của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét 5- Bằng giọng khàn 2 của ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét 6- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. Không làm thay đổi nghĩa của câu. ? Vì sao tác giả chọn trật tự từ nh trong đoạn trích ? (Viết nh vậy để nhằm nhấn mạnh điều gì: Sự oai phong - Vị thế xã hội của cai lệ, Thái độ hung hăng của cai lệ) -Từ Roi có tác dụng gì ? Tạo LK với câu trớc -Từ Thét tạo liên kết với câu sau -Cụm từ Gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hăng của cai lệ Cho HS làm theo cặp đôi sau đó phát biểu. I.Nhận xét chung * Ghi nhớ 1: SGK 1 BI SON NG VN 8 ? Từ những điều đã phân tích em hãy rút ra tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ? ? Hãy chọn 1 đoạn văn khác và thử thay đổi trật tự từ, rồi nhận xét tác dụng ?(Cho HS nhận xét 6 câu trên) -VD1: Đặt Cụm từ: Gõ đầu roi xuống đất, nhằm mục đích gì ? Nhấn mạnh vị thế xã hội, LKC -VD2: Nhấn mạnh vị thế xã hội, LKC -VD3: Nhấn mạnh thái độ hung hãn -VD4:Nêu đặc điểm -VD5: Nêu đặc điểm -VD 6: Nhấn mạnh thái độ hung hãn Hoạt động 2 -HS thảo luận theo nhóm. -Gọi 1 em đọc VD1ab ? Trật tự từ những câu in đậm thể hiện điều gì ? 1a+Cai Lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu Thể hiện thứ tự trớc sau nhất định của hoạt động +Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn Thể hiện thứ tự trớc sau nhất định của hoạt động 1b+ Cai Lệ và ngời nhà Lý trởngThứ bậc cao thấp + Roi song tay thớc và dây thừngThứ tự tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc: Cai lệ mang roi song, ngời nhà lý trởng mang tay thớc và dây thừng -Cho HS đọc ví dụ 2. ? Nêu tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ của những câu sau ? Cả 3 cách viết đều tạo nên nhịp điệu, nhịp điệu sự hài hòa cho câu văn. ? Từ những ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ ở trong câu ? II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. - Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. => Cách viết của nhà văn thép mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn, đảm bảo sự bảo hoà về ngữ âm. Thể hiện đợc sự tăng tiến của cặp từ: làng nớc và nhà tranh đất nớc. * Ghi nhớ 2: SGK III. Luyện tập: -Gv cùng học sinh giải quyết bài tập (sgk) Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong câu ? a- Thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, => Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự của quá trình diễn ra của lịch sử ở các triều đại. b- Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi => Đặt cum từ đẹp vô cùng trớc hô ngữ Tổ Quốc ta ơi => nhấn mạnh cái đẹp của non sông đất nớc. Câu hò ô tiếng hát -> tạo cảm giác kéo dài, mênh mang sông nớc, làm cho câu thơ bắt vần với câu trớc => đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm. c- Lặp từ và cụm từ: Mật thám-Đội để tạo liên kết với câu đứng trớc E.Tổng kết rút kinh nghiệm: *Củng cố kiến thức kỷ năng: - Nêu tác dụng của trật tự từ trong câu. Thấy rõ giá trị diễn đạt ở mỗi trật tự từ. *HD tự học và chuẩn bị: 2 BI SON NG VN 8 - Làm bài tập c (sgk). Chuẩn bị cho luyện tập. -Tiết sau trả bài *Rút kinh nghiệm: Tiết 115: Ngày soạn: 25/3/2011 Trả bài văn số 6 A.Mục đích yêu cầu: - Hs củng cố lại những kiến thức, kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, -Bit cách trình bày và sắp xếp luận điểm. B.Phơng pháp: Nhân xét-đánh giá kết hợp luyện tập C.Chuẩn bị: -Giáo viên: Chấm bài + Sữa các lỗi sai + Nhận xét các bài làm -Học sinh: Làm theo hớng dẫn của giáo viên D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: Phát vỡ cho Hs II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trả bài III.Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 -Gv cho học sinh nhắc lại đề bài ? Xác định thể loại của bài? ?Ngoài ra còn có yếu tố nào kết hợp nữa không? ? Vấn đề cần bàn luận trong đề này là gì ? ? Với đề này theo em cần đa những luận điểm nào ? Đề bài: Mác-Xim-Goocs-Ki từng nói: Hãy yêu sách vì nó là nguồn kiến thức. Chỉ có kiến thức mới đem lại cho chúng ta con đờng sống. Câu nói đó gợi cho em suy nghĩ gì . I.Xác định yêu cầu của đề. 1.Thể loại: Văn nghị luận giải thích Kết hợp yếu tố biểu cảm 2. Vấn đề cần lập luận: -Sách là nguồn kiến thức. -Sách đem lại cho loài ngời con đờng sống 3. Luận điểm: + Sỏch m ra cho ta chõn tri mi, giỳp ta m mang kin thc v nhiu mt: cuc sng, con ngi, trong nc, th gii, i xa, i nay, thm chớ c nhng d nh tng lai sau này + Sỏch cho ta bao iu thng, bao kip ngi iờu linh úi kh m vn gi trn vn ngha tỡnh: - Vớ d hiu c s phn ngi nụng dõn trc cỏch mng khụng gỡ bng c tỏc phm tt ốn ca Ngụ Tt T, Lóo Hc ca Nam Cao. 3 BI SON NG VN 8 ? Một bài văn ngh lun bố cục thờng có mấy phần ? Hoạt động 2 -Gv nhận xét những u điểm trong bài văn của học sinh. -Gv đọc mẫu 1 số bài làm tốt, tiêu biểu Bài của em Hằng em Sao 8a, em ánh 8b. Bài của em Linh, em Nhi 8C -Giáo viên chỉ cần nhận xét chung -Nêu 1 số lỗi học sinh mắc phải trong bài viết. -Công bố kết quả: Hs chữa lỗi sai trong bài văn -Giáo viên đọc và chép lên bảng Cho HS thảo luận Gọi vài em sữa lại -Giáo viên bổ sung - Sỏch cho ta hiu v cm thụng vi bao kip ngi, vi nhng mnh i nhng ni xa xụi, giỳp ta vn ti chõn tri ca c m, c m mt xó hi tt p. + Sỏch giỳp ta chia s, an i nhng lỳc bun chỏn: Truyn c tớch, thn thoi, 4. Bố cục: 3 phần II.Nhận xét u, khuyết điểm trong bài văn 1. Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề. - Đảm bảo bố cục của bài văn - Trình bày luận điểm tơng đối tốt - Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ - Lập luận ngắn ngọn, rõ, chính xác, có tính thuyết phục. 2. Khuyết điểm: - Cách dùng từ, diễn đạt ý, lỗi chính tả. - Lặp từ, dùng câu sai - Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ cha đúng còn lộn xộn, cha lám sáng tỏ vấn đề. Lớp Điểm 3-4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 8A 1 3 8 6 5 1 8B 2 5 7 7 4 8C 2 5 7 5 4 1 III.Chữa một số lỗi sai 1.Lỗi sai dùng từ địa phơng 2.Lỗi sai về đặt câu 3.Lỗi cẩu thả: Viết tắt, viết hoa tùy tiện, chữ viết cẩu thả E.Tổng kết rút kinh nghiệm: *Củng cố kiến thức kỷ năng: -Giáo viên nhắc lại khi làm bài văn nghị luận cần chú ý: +Xác định thể loại +Yêu cầu của đề +Sắp xếp theo trình tụ Lô gíc + Diễn đạt *HD tự học và chuẩn bị: -Về nhà xem lại bài. Đoạn nào sai thì hãy sữa lại -Đọc và tìm hiểu trớc bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sựvà miêu tả trong văn nghị luận *Rút kinh nghiệm: Tiết 116. Ngày soạn: 25/3/2011 Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận A.mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : Sau tiết học HS nắm đợc: 4 BI SON NG VN 8 -Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy đợc tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn NL -Nắm đợc cách thức cơ bản khi đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn NL 2.Kỷ năng: -Vận dụng các yếu TS và MT vào đoạn văn nghị luận 3.Thái độ: II.Nâng cao mở rộng: B.chuẩn bị: +Giáo viên: Soạn bài, Bảng phụ. Có thể su tầm 1 số đoạn văn có yếu tố TS và MT. +Học sinh: Đọc trớc và nghiên cứu bài. Xem lại lý thuyết văn miêu tả đã học ở lớp 6 C.Phơng pháp và kiến thức dạy học: Tìm hiểu ví dụ Rút ra bài học Luyện tập D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: ? Đề văn nghị luận có tính thuyết phục hơn có nên đa yếu tố biểu cảm vào văn bản không ? Vai trò của biểu cảm trong văn nghị luận. III.Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 -Gv dùng bảng phụ Gọi HS đọc ví dụ a và b ? Cho biết nội dung của 2 đoạn trích ? a. Kể về thủ đoạn bắt lính kì quặc và tàn ác của chế độ thực dân () b. Mô tả cảnh khổ sở của ngời bị bắt đi lính () I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 1. Xét ví dụ1: ? Hai đoạn trích này có yếu tố TS và MT không, chỉ ra các câu, đoạnMT và TS ? Các yếu tố TS & MT Đoạn văn sau khi đã tớc đi yếu tố TS và MT a.Vị chúa tỉnh ra lệnh cho bọn quan lại dới quyền trong 1 thời hạn nhất định đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra b.Tấp nập đầu quân, không ngần ngại rời bỏ quê hơng xiết bao trìu mến lính khố đỏ khố xanh tốp thì bị xích tay điệu đi, tốp thì bị nhốt lính pháp gác, lỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn a.Sau nữa việc săn bắt thứ vật liệu biết nói đó, mà lúc bấy giờ ngời ta gọi là chế độ lính tình nguyện đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. Sự thật đó đợc thể hiện trong suốt quá trình bắt lính ở các tỉnh, huyện, xã, thôn trong cả nớc Việt nam. Hoặc đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra. b.Thế mà trong bản bố cáo với những ngời bắt lính, phủ toàn quyền đông dơng, sau khi hứa hẹn khen thởng và truy tặng những ngời đã hy sinh cho Tổ quốc còn tuyên bố về sự phấn khởi, tình nguyện đi lính của họ. Những lời nói trên hoàn toàn trái ngợc với sự thật về những hành động ngợc đãi của nhà cầm quyền Pháp và Sài gòn sau chiến tranh. ? Cho biết yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trò gì Nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác thực dân pháp và sự lừa bịp của thực dân pháp giữa lời nói và hành động và thực tế của chúng trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện. Thực chất là vạ mộ lính. ? Vậy nếu ta bỏ các yếu tố kể, tả đó đi thì đoạn văn sẽ ra sao ? Trở nên khô khan, mất hẳn vẽ sinh động, sức hấp dân và thuyết phục kém ? Vậy yếu tố tự sự, miêu tả đóng góp những gì cho bài văn nghị luận *Cho HS đọc Ghi nhớ: Mục 1 Cả 2 yếu tố tự sự và miêu tả này giúp cho việc trình bày luận cứ trong 5 BI SON NG VN 8 Hoạt động 2 -Gọi hoc sinh đọc văn bản trong sgk ? Tìm yếu tố tự sự, miêu tả trong vb ? bài văn đợc rõ ràng, cụ thể hơn. Góp phần làm rõ luận điểm, làm sáng tỏ vấn đề. 2.Xét ví dụ 2: Các yếu tố TS và MT trong chàng trăng Các yếu tố TS và MT Trong truyện Nàng Han Truyện Tháng gióng Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng. Chàng không nói khong cời; cỡi ngựa đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng, đêm đêm soi dòng thấc bạc Pông- Gơ-Nhi Nàng Han liên kết với ngời kinh, thêu cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm. Thắng trận, nàng hóa thành tiên bay lên trời trên dãy Pu-keo vẫn còn những vũng, ao chi chít những vết chân voi của nàng Han và ngời kinh Hoàn toàn không kể tả ? Cho biết tác dụng của chúng ? Làm rỏ luận điểm sự gần gũi giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc VN ? Vì sao tác giả không kể kỷ và đầy đủ truyện chàng trăng và nàng Han mà chỉ kể, tả 1 số chi tiết hình ảnh và hoàn toàn không kể chi tiết truyện thánh gióng ? ? Vậy khi đa yếu tố TS và MT vào văn NL cần chú ý điều gì ? -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Vì: Mục đích là nghị luận và lý do nữa là ít ngời biết cụ thể nội dung 2 truyện. Nừu không kể và không tả thì ngời đọc không hình dung nổi sự gần gũi giống nhau ấy nh thế nào . Còn truyện thánh gióng hoàn toàn không kể tả vì truyện đã rất gần gũi với ngời dân việt Cân nhắc kỷ sao cho đáp ứng nhu cầu cần thiết phục vụ cho yêu cầu nghị luận Hoạt động III II.Luyện tập: BT1: Chia nhóm thảo luận Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Tác dụng Sắp trung thu Đêm trớc rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ Mời mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt vô cớ, chỉ là một xâu những vật lĩnh kỉnhđáng ghét của bộ mặt nhà giam. Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt , phải vui, phải làm thơ Trời xứ bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn và sáng. Đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay trong cửa sổ, lồng trong bóng cây Đêm nay rất đẹp, rạo rực bao nỗi niềm, cầm lòng không đậu, ngời tù phải thốt lên Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày, bộc lộ + Yếu tố tự sự giúp ngời đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của nhà thơ. + Yếu tố miêu tả làm cho ngời đọc nh trông thấy trớc mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xác của ngời tù. BT2: Có sử dụng vì: - Nên sử dụng yếu tố miêu tả gợi vẻ đẹp của hoa sen - Dùng yếu tố tự sự kể kỷ niệm bài ca dao đó. *Cho HS đọc bài đọc thêm 6 BI SON NG VN 8 E.Tổng kết rút kinh nghiệm: *Củng cố kiến thức kỷ năng: - Hs cần nắm: Ngoài việc nắm vững quy luận của bài văn nghị luận thì cần phải đa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận để làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ dàng hiểu, nhận thấy rõ vấn đề cần lập luận làm cho bài văn có tính thuyết phục cao. *HD tự học và chuẩn bị: Soạn bài: Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục *Rút kinh nghiệm: Tiết 117 Ngày soạn: 28/3/2011 Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục ( Mô - Li-e ) A.mục tiêu cần đạt: I.chuẩn kiến thức kỷ năng: 1.Kiến thức : -Tiếng cời chế giễu thói:Trởng giã học làm sang. -Tài năng của Mo-Li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động 2.Kỷ năng: -Đọc phân vai kịch bản văn học -Phân tích mâu thuẩn kịch và tính cách nhân vật kịch 3.Thái độ: -Giáo dục HS ý thức tự trọng và khiêm tốn II.Nâng cao mở rộng: B.chuẩn bị: -Giáo viên soạn bài. Chuẩn bị một số t liệu về Mô-Li e -Học sinh đọc và soạn bài theo SGK C.Phơng pháp và kiến thức dạy học: Đọc phân vai Phân tích - Đàm thoại D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Mục đích của Đi bộ ngao du theo Ru-Xô là gì ? Trớc hết làm cho con ngời có cảm giác tự do tinh thần thoải mái, sau đó là tăng cờng sức khoẻ và qua Đi bộ ngao du giúp con ngời hiểu biết phong phú về thiên nhiên, cuộc sống. III.Bài mới: Trong cuộc sống con ngời luôn hớng tới những đều tốt đẹp. Điều đó đã đợc các nhà văn phản ánh qua các tác phẩm văn học, Chúng ta sung sớng biết bao khi chàng Dế mèn phiêu lu ký đã nhận ra đợc những lỗi lầm ngông cuồng của mình dới ngòi bút của nhà văn Tô hoài. Chúng ta lại càng tự hào khi Rô Bin Xơn đặt chân lên bờ để thoát khỏi cảnh một mình hoang dã trên đảo hoang suốt mấy chục năm trời. Chúng ta lại càng cảm động biết bao khi chứng kiến tình bạn cao cả, tình thầy trò cao cả khi học xong những tác phẩm Chiếc lá cuối cùng, hai cây phong của những nhà văn nổi tiếng Ô-hen-ri, Goóc ba tốp. Nh- ng chúng ta cũng đau khổ xen lẫn buồn cời cho những con ngời hảo huyền danh vọng, dốt nát mà đòi học đòi thói trởng giả-đòi làm sang của tầng lớp tiểu t sản nớc pháp trong những thế kỷ 17,18 trớc kia. Bài học Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 -Cho HS quan sát chân dung Mô-Li-e -Gọi HS đọc chú thích. ? Trình bày đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: Mô-lie (1622 1673) nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp 7 BI SON NG VN 8 tác của Môlie ? Mụ-li-e (1622-1673) sinh ra Paris, trong mt gia ỡnh t sn lm hu cn nh vua. ễng l mt trong nhng nh vn li lc nht ca ch ngha c in Phỏp v ca c nn vn hc Phỏp. Hi kch ca Mụlie, t ba th k nay vn c nhõn dõn Phỏp v nhõn dõn th gii ham thớch v ca ngi. Ngay t khi Mụlie cũn sng, Boalụ, nh phờ bỡnh v nh lý lun ca ch ngha c in, ó nhn nh rng tờn tui ca Mụlie l vinh quang ln nht ca th k XVII. Giáo viên nói thêm: Nhng b i cỏc rm" (1659), "Trng hc lm v" (1662), "Tactuyp" (1669), "ụng Jong" (1665), "K ghột i" (1666), "Lóo h tin" (1668), "Ngi bnh tng" (1673) ? Đoạn trích thuộc thể loại gì ? Thuộc thể loại hài kịch ? Em hiểu kịch là gì ? - Kịch là một trong 3 phơng thức cơ bản của văn học (kịch, tự sử, trữ tình) kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học. - Kịch đợc xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn xã hội hoặc những xung đột muôn thủa mang tính nhân loại. - Một vở kịch đợc chia làm nhiều hồi. Còn hài kịch (H i: Vui Hi kch cú ngha l kch vui kch ci). Nó cũng là 1 thể loại kịch nhng trong đó tính cách, tình huống và hành động đợc thể hiện dới dạng buồn cời. Nhằm phê phán cái xấu, cái lố bịch và lạc hậu, lỗi thời. Đối lập với hài kịch thì có bi kịch (Khác với thể loại văn học, trong 1 tác phẩm thì có nhiều chơng, hoặc nhiều đoạn văn. Còn trong kịch thì 1 đoạn kịch gọi là hồi, lớp (Lớp ngắn hơn hồi) Mỗi lớp trên sân khấu lại đợc trang trí theo yêu cầu riêng của nội dung kịch ? Hãy cho biết xuất xứ (Vị trí) của đoạn trích ? -Đoạn chúng ta tìm hiểu là hồi 2. Hồi 2 gồm có 5 lớp. Lớp 5 này có tên Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục. ? Đoạn trích gồm có mấy cảnh ?Mỗi cảnh gồm có nhân vật nào ? Có 2 cảnh: -Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và Phó may -Cảnh 2: Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ 2. Thể loại: Kịch 3.Bố cục: 4.Hớng dẫn đọc, tìm hiểu từ khó: 8 BI SON NG VN 8 -Khi đọc chú ý:Giọng đọc của các vai phải phù hợp với công việc và tính cách của nhân vật. +Ông Giuốc Đanh: là giọng Ông chủ giàu có nhng lại ngu ngơ thiếu hiểu biết mà lại háo danh, dễ bị lừa phĩnh +Giọng phó may và phụ thợ: là giọng khéo léo chiều khách, nịnh hót nhng trong thâm tâm lại biết rỏ và coi thờng vị khách sộp nhng ngu ngốc này. -Từ khó: Trởng giả: Nhà giàu, t sản, giàu có nhờ buôn bán, làm ăn (Có thể bất chính) Nó khác với quý tộc là dòng tộc cao quý, cao sang đợc nhà vua phong tớc Ông Giuốc đanh học đòi nh vậy. Hoạt động 2 ? Em thử hình dung trên sân khấu lớp kịch này diễn ra ở đâu ? Gồm mấy cảnh ? ( Gợi ý: Trớc khi Bác phó may đến Ông ta đã mang bộ lễ phục cha ) Diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc Đanh gồm 2 cảnh.Gồm có 2 cảnh: - Ông Giuốc-đanh và phó may - Ông Giuốc-đanh và thợ phụ ? Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của những nhân vật nào ? đối thoại việc gì ? ai là chủ nhân ? ? Họ đối thoại xung quanh sự việc gì ? (Đôi bít tất chặt, đôi giày làm đau chân, bộ tóc giả và lông đính mũ, bộ lễ phục) ? Sự việc nào là chính ? Bộ lễ phục là vấn đề đ- ợc bàn luận đến. ? Khi thấy Bác phó may đến thì thái độ Ông ta nh thế nào ? Đợc thể hiện qua từ ngũ nào ? Từ A ! Vui mừng sung sớng ? Qua những sự việc: Đôi bít tất chặt, đôi giày làm đau chân, bộ tóc giả và lông đính mũ, bộ lễ phục em thấy về tính cách của Ông ta là 1 ngời nh thế nào ? ? Ông đã phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may ? Hoa may ngợc. ? Thái độ Ông ta nh thế nào ? Ngạc nhiên. Nhận ra đợc sự sai trái của gã thợ may . Sự đua đòi đã không làm ông ta mất hết lý trí. Đó là nhận thức cảm tính (Bậc thấp) ? Câu nói Lại cần phải may xuôi ? và Những ngời quý phái phải mặc áo ngợc hoa ? cho ta thấy Ông là một ngời nh thế nào nữa ? -Thích đua đòi ăn diện nhng những hiểu biết bình th- ờng lại không có. ? Chứng tỏ Ông lại là con ngời nh thế nào nữa ? GV: Trong đoạn trích này còn có tay thợ may. Khi bị II.Tìm hiểu đoạn trích: 1.Ông Giuốc-đanh và Phó may: Giuốc Đanh đã già nhng thích đua đòi, ăn diện. Thích học đòi thói trởng giả. Nông nỗi dễ bị lừa Là con ngời học đòi trởng giã, thích đua đòi ăn chơi nhng đầu óc rỗng tuếch, ngu dốt 9 BI SON NG VN 8 phát hiện ra ăn bớt vải ( Đáng lẽ ra phải gạn vào áo tôi thì phải ) thì thái độ gã phó may nh thế nào ? Trớc sự thật hiển nhiên . phó may không thể biện bạch đành ngợng nghịu chống chế và đánh trống lảng sang chuyện mặc áo ? Nhằm mục đích gì ? Làm cho Giuốc-đanh quên đi chuyện Thợ may ăn giẻ thợ vẽ ăn hồ của mình Nh vậy câu chuyện lại phát triển sang sự việc mới để tạo tình tiết vui cời khi tính cách học làm sang của Giuốc-đanh lại bộc lộ. ? Từ đó em có nhận xét gì về tính cách của 2 nhân vật trong cuộc đối thoại ? Giuốc-đanh Phó may Giuốc Đanh thích ăn diện nhng không có kinh nghiệm ăn diện. Nông nổi dễ bị lừa ngu dốt. Khéo léo chiều khách, nịnh hót nhng trong thâm tâm lại coi thờng Giuốc- đanh E.Tổng kết rút kinh nghiệm: *Củng cố kiến thức kỷ năng: - Tìm chi tiết gây cời qua cuộc đối thoại giữa 2 ngời ? + May áo ngợc hoa + Ăn bớt vải Phó may lợi tính học đòi làm sang và cả sự dốt nát của ông Giuốc Đanh để bày trò mặc lễ phục này để hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái Tạo tiếng cời. *HD tự học và chuẩn bị: Về nhà tiếp tục tìm hiểu sự việc sau khi Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục *Rút kinh nghiệm: Tiết 118 Ngày soạn: 30/3/2011 Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục ( Mô - Li-e ) (Tiết 2) I.chuẩn kiến thức kỷ năng:1.Kiến thức : -Tiếng cời chế giễu thói:Trởng giã học làm sang. -Tài năng của Mo-Li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động 2.Kỷ năng: -Đọc phân vai kịch bản văn học -Phân tích mâu thuẩn kịch và tính cách nhân vật kịch 3.Thái độ: -Giáo dục HS ý thức tự trọng và khiêm tốn II.Nâng cao mở rộng: B.chuẩn bị: -Giáo viên soạn bài. Chuẩn bị một số t liệu về Mô-Li e -Học sinh đọc và soạn bài theo SGK C.Phơng pháp và kiến thức dạy học: Đọc phân vai Phân tích - Đàm thoại D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Qua cảnh một em thấy Giuốc- Đanh là con ngời nh thế nào ? III.Bài mới: 10 [...]... v¨n b¶n văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8 : Văn bản Tác giả Thể loại Gía trò nội dung chủ yếu Vào nhà Phan Bội Thất Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ngục Châu ( 186 7- ngôn bát ung dung , đường hoàng vượt lên trên cảnh tù BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8  Quảng 1940) Đông cảm tác Đập đá ở Phan Châu Côn Lôn Trinh ( 187 2 – 1926) Muốn làm Tản Đà thằng Cuội Nguyễn Khắc Hiếu ( 188 91939)... kiến khả năng tích hợp : Với phần Văn qua các VB nhật dụng như Thông tin về ngày trái đất năm 2000, ¤ân dòch thuốc lá , Bài toán dân số , với phấn TLV ở các kiểu VB đã học - GV giao cho nhóm, tổ HS các đề tài cụ thể -Häc sinh : Có ý thức, kế hoạch chuẩn bò BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8  17 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I ỉn đònh tổ chức II Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh III... lµm bµi tËp D.TiÕn tr×nh lªn líp: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài : -Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong bài văn nghò luận ? BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8  15 -Ta cần chú ý gì khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghò luận ? 3 Bài mới: Trong các bài văn nghò luận cần đưa yếu tố miêu tả và tự sự Vậy các yếu tố này giúp cho sự nghò luận như thế nào ? Bài luyện tập hôm nay... thÕ kû XX ®Õn 1945 B.CHUẨN BỊ : -Gi¸o viªn: So¹n bµi vµ dự kiến khả năng tích hợp : Tiếng việt ở bài ôn tập các kiểu câu , víi tập làm văn ở bài Văn bản tường trình -Häc sinh : §äc tríc vµ lập bảng hệ thống, đọc lại các bài học C.Ph¬ng ph¸p vµ kiÕn thøc d¹y häc: VÊn ®¸p – Nªu vµ gi¶i qut vÊn ®Ị + Lun tËp D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 ỉn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sù chuẩn bài của học sinh... tối tăm Đi đường Hồ Chí Minh Thất Ý nghóa tượng trưng và triết lí sâu sắc : từ việc ( 189 0-1969) ngôn tứ đi đường núi gợi ra chân lí đường đời : vượt BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8  tuyệt Chiếu 25 qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang Chiếu dời Lí Công Uẩn Khát vọng về một đất nước độc lập , thống đô (974-10 28) nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh Hòch tướng Trần Quốc... L«gic 3.Th¸i ®é: -Gi¸o dơc ý thøc sư dơng trong khi nãi vµ viÕt II.N©ng cao më réng: B.Chn bÞ: -Gi¸o viªn: Dự kiến khả năng tích hợp : với các V¨n b¶nb và tập làm văn đã học -Häc sinh: học bài , soạn bài theo yêu cầu của gv BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8  19 C.Ph¬ng ph¸p vµ kiÕn thøc d¹y häc:` DiƠn dÞch - VÊn ®¸p vµ th¶o ln D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I ổn đònh tổ chức II Kiểm tra bài cũ : III Bài mới :... Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác só e Sửa lại - Bài không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8  bao hàm A Trong câu (e) , A( hay về nghệ thuật) bao hàm B( sắc sảo về ngôn từ) trong giá trò nghệ thuật của một tác phẩm văn học có giá trò ngôn từ , vì vậy câu này sai -C©u g Trong câu này người viết có ý đối lập đặc trưng của 2 người được mô tả , Khi... rá rµng h¬n ? NÕu kh«ng ®a c¸c u tè nµy vµo th× ®o¹n v¨n sÏ nh thÕ nµo ? E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm: *Cđng cè kiÕn thøc kû n¨ng: -Việc đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào đoạn văn, làm văn nghò luận có tác dụng gì ? *HD tù häc vµ chn bÞ: -Chuẩn bò bài: Lối diễn đạt *Rót kinh nghiƯm: TiÕt 121 Ngµy so¹n:7/4/2011 Ch¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng (phÇn v¨n) §äc hiĨu chun ng¾n hiªn ®¹i A.mơc tiªu cÇn ®¹t: 1.KiÕn thøc : -Gióp... thế có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ Nhưng cách sắp xếp của nhà văn Thép Mới là hợp lý nhất vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng qúy của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8  -Cho HS làm theo bàn sau đó trình bày kết quả trước lớp  Nhóm khác nhận xét  GV bổ sung 14 a) Khi đề cập đến lợi ích của việc đi bộ đội đối với sức khoẻ, có thể liệt kê các... VĂN 8  Quảng 1940) Đông cảm tác Đập đá ở Phan Châu Côn Lôn Trinh ( 187 2 – 1926) Muốn làm Tản Đà thằng Cuội Nguyễn Khắc Hiếu ( 188 91939) Hai chữ Trần Tuấn nước nhà Khải ( 189 51 983 ) Nhớ rừng Thế Lữ ( 1907-1 989 ) cú 24 ngục của nhà chí só yêu nước Thất Hình tượng đẹp lẫm liệt , ngan tàng của người ngôn bát tù yêu nước trên đảo Côn Lôn cú Thất Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với ngôn . đúng còn lộn xộn, cha lám sáng tỏ vấn đề. Lớp Điểm 3-4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 8A 1 3 8 6 5 1 8B 2 5 7 7 4 8C 2 5 7 5 4 1 III.Chữa một số lỗi sai 1.Lỗi sai dùng từ địa phơng 2.Lỗi sai. thế nào trong bài văn nghò luận ? 14 BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8  -Ta cần chú ý gì khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghò luận ? 3. Bài mới: Trong các bài văn nghò luận cần. từ. *HD tự học và chuẩn bị: 2 BI SON NG VN 8 - Làm bài tập c (sgk). Chuẩn bị cho luyện tập. -Tiết sau trả bài *Rút kinh nghiệm: Tiết 115: Ngày soạn: 25/3/2011 Trả bài văn số 6 A.Mục đích

Ngày đăng: 20/06/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.mơc tiªu cÇn ®¹t:

  • A.mơc tiªu cÇn ®¹t:

  • A.mơc tiªu cÇn ®¹t:

  • A.mơc tiªu cÇn ®¹t:

  • A.mơc tiªu cÇn ®¹t:

  • -Gióp HS hiĨu vÊn ®Ị m«i tr­êng ë ®Þa ph­¬ng lµ 1 vÊn ®Ị ®ang ®­ỵc mäi ng­êi quan t©m

    • 2.Kû n¨ng: -Quan s¸t, ph¸t hiƯn, t×m hiĨu vµ ghi chÐp th«ng tin

    • D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

    • A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

    • C.Ph­¬ng ph¸p vµ kiÕn thøc d¹y häc:`

    • DiƠn dÞch - VÊn ®¸p vµ th¶o ln

    • D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

      • A.mơc tiªu cÇn ®¹t:

      • B.CHUẨN BỊ :

      • D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan