1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thất nghiệp và những giải pháp tìm kiếm việc làm ở Việt Nam

21 484 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Thất nghiệp và những giải pháp tìm kiếm việc làm ở Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Thất nghiệp là hiện tợng kinh tế xã hội tồn tại ở nhiều thời kì, nhiều xãhội Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại Tỷ lệ thất nghiệpcao nó trực tiếp hay gián tiếp tác động tới mọi mặt đời sống xã hội

Khi tỷ lệ thất nghiệp cao thì tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của ngời dân

bị giảm sút Về mặt kinh tế, mức tỷ lệ thất nghiệp cao đi liền với tỷ lệ sản lợng

bị bỏ đi hoặc không sản xuất Về mặt xã hội, thất nghiệp gây ra những tổn thất

về ngời, xã hội, tâm lý nặng nề

Mặc dù, thất nghiệp gây ra những hậu quả xấu đối với xã hội nhng đòihỏi một xã hội không có thất nghiệp là vấn đề rất khó khăn, mà các chính sách,các biện pháp của Chính phủ nhằm mục đích giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống đúngbằng thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đợc áp dụng ở mỗi quốcgia khác nhau, có thể không bằng nhau nh ở Mỹ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 5 -6%, Nhật tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 3 - 4%

Đối với nớc ta là một nớc có dân số đông thì vấn đề việc làm cho ngờilao động đang gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là những vùng ở nông thôn Việcgiải quyết việc làm đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội Trong bài viết này

em muốn làm rõ thêm vấn đề: "Thất nghiệp và những giải pháp tìm kiếm việc làm ở Việt Nam " Do lợng kiến thức và thời gian có hạn nên bài viết của em sẽ

không tránh khỏi những thiếu sót mong cô hớng dẫn và bổ sung thêm để bàiviết sau em có thể thực hiện tốt hơn

1

Trang 2

I Lý luận chung về thất nghiệp

1 Các khái niệm về thất nghiệp.

Trong thực tế, không phải mọi ngời đều muốn có việc làm Vì vậy khôngthể nói rằng những ngời không có việc làm đều là những ngời thất nghiệp Để

có cơ sở xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp, chúng ta cần phải phân biệtmột số khái niệm sau:

 Những ngời trong độ tuổi lao động là những ngời ở độ tuổi có nghĩa

vụ và quyền lợi lao động theo quy định đã ghi trong hiến pháp

 Lực lợng lao động là số ngời trong độ tuổi lao động đang có hoặc cha

có việc làm nhng đang tìm kiếm việc làm

 Ngời có việc là những ngời đang làm trong các cơ sở kinh tế, văn hoá,xã hội, trong lực lợng vũ trang và trong các cơ quan nhà nớc

 Ngời thất nghiệp là những ngời hiện cha có việc nhng mong muốn và

đang tìm kiếm việc làm

 Ngoài những ngời có việc làm và thất nghiệp, những ngời còn lạitrong độ tuổi lao động đợc coi là những ngời không nằm trong lực lợng lao

động, bao gồm ngời về hu, đi học, nội trợ gia đình, những ngời không có khảnăng lao động do đau ốm, tàn tật và một phận không muốn tìm việc làm vớinhững lý do khác nhau

và phơng pháp tính toán để có khả năng biểu thị đúng và đầy đủ đặc điểm nhiều

vẻ của tình trạng thất nghiệp thực tế, đặc biệt là ở những nớc đang pháttriển.Việc đa ra các giải pháp nhằm hạ tỷ lệ thất nghiệp là mối quan tâm củamọi quốc gia, mọi xã hội

3 Các loại thất nghiệp.

a) Phân theo loại hình thất nghiệp:

Một trong những vấn đề mà các nhà quản lý rất quan tâm là con số ngơìthất nghiệp tập trung ở đâu, bộ phận dân c nào, ngành nghề nào

Trang 3

Cần phải biết những điều đó để hiểu rõ đặc điểm, tính chất, mức độ táchại của thất nghiệp trong thực thế Căn cứ vào tình trạng trạng phân bố thấtnghiệp trong dân c có các dạng sau:

- Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)

- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi - nghề)

- Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị - nông thôn)

- Thất nghiệp chia theo nghành nghề (nghành sản xuất, dịch vụ)

- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc

Thông thờng trong xã hội, tỷ lệ thất nghiệp đối với nữ giới cao hơn namgiới, tỷ lệ thất nghiệp ở những ngời trẻ tuổi cao hơn so với ngời có tuổi với taynghề và kinh nghiệm lâu năm Việc nắm đợc con số này sẽ giúp cho nhà lãnh

đạo vạch ra những chính sách thích hợp để có thể sử dụng tốt hơn lực lợng lao

động d thừa trong từng loại hình thất nghiệp cụ thể

b) Phân loại lý do thất nghiệp:

Có thể chia làm bốn loại nh sau:

- Bỏ việc: một số ngời tự nguyện bỏ việc hiện tại của mình về những lý dokhác nhau, nh cho rằng lơng thấp, điều kiện làm việc không thích hợp

- Mất việc: Một số ngời bị sa thải hoặc trở nên d thừa do nhữnh khó khăncủa hãng trong kinh doanh

- Mới vào: Là những ngời lần đầu bổ xung vào lợng lao động nhng chatìm đợc việc làm (thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinh viên tốtnghiệp đang chờ công tác )

- Quay lại: Những ngời đã từng có việc làm, sau đấy thôi việc và thậm chíkhông đăng ký thất nghiệp, nay muốn quay lại làm việc nhng cha tìm đợc việclàm

Kết cục những ngời thất nghiệp không phải là vĩnh viễn Ngời ta ra khỏi

đội quân thất nghiệp theo các hớng ngợc lại Một số tìm đợc việc làm, một sốkhác từ bỏ việc tìm kiếm công việc và hoàn toàn rút ra khỏi con số lực l ợng lao

động Mặc dù trong nhóm rút lui hoàn toàn này có một số ngời do điều kiện bảnthân hoàn toàn không phù hợp so với yêu cầu của thị trờng lao động, nhng đaphần trong số họ không hứng thú làm việc, những ngời chán nản về triển vọng

có thể tìm đựơc việc làm và quyết định không làm việc nữa

3

Trang 4

Nh vậy số ngời thất nghiệp không phải là con số cố định mà là con sốmang tính thời điểm Nó luôn biến đổi không ngừng theo thời gian Thất nghiệp

là một quá trình vận động từ có việc, mới trởng thành trở lên thất nghiệp rồi rakhỏi thạng thái đó Vì thế, việc nghiên cứu dòng lu chuyển thất nghiệp là rất có

ý nghĩa

Giống nh một bể nớc, khi dòng vào (số ngời thất nghiệp) lớn hơn dòng ra(số ngời tìm đợc việc mới) thì quy mô thất nghiệp sẽ giảm xuống Khi dòng thấtnghiệp cân bằng thì quy mô thất nghiệp sẽ không đổi, tỷ lệ thất nghiệp tơng đối

ổn định Dòng Thất nghiệp nói trên đồng thời cũng phản ảnh sự vận động hoặcnhững biến động của các thi trờng lao động Quy mô thất nghiệp còn gắn vớikhoảng thời gian thất nghiệp trung bình Trong một đợt thất nghiệp, mỗi mộtngời có một thời gian thất nghiệp liên tục nhất định Độ dài thời gian này có sựkhác nhau giữa các nguyên nhân Khoảng thời gian trung bình là độ dài bìnhquân thời gian mất

c) Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp

Việc tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc về thựctrạng thất nghiệp, từ đó tìm ra hớng giải quyết

Thất nghiệp tạm thời:

Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi có một số ngời lao động thi gian tìmkiếm công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lơng caohơn, điều kiện làm việc tốt hơn ) hoặc nhng ngời bớc vào thị trờng lao độnghoặc đang tìm kiến việc làm hoặc đang chờ đợi đi làm Mọi xã hội trong bất

kỳ thời điểm nào cũng tồn tại loại thất nghiệp này

Thất nghiệp cơ cấu:

Thất nghiệp cơ cấu xẩy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các loạilao động (giữa các nghành, nghề, khu vực) Loại này gắn liền với sự biến độngcơ cấu kinh tế và khẳ năng điểu chỉnh chung của thị trờng lao động (tổ chức đàotạo lại, môi giới ) khi sự biến động này là mạnh và kéo dài, nạn thất nghiệp trởlên trầm trọng và chuyển sang thất nghiệp dài hạn

Thất nghiệp do thiếu cầu:

Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống.Nguyên nhân chính ở đây là sự suy giảm tổng cầu Loại này còn gọi là thấtnghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trờng, nó gắn liền với thời kỳ suy thoáicủa chu kỳ kinh doanh Dấu hiệu chứng tỏ sự xuất hiện của loại này là tình

Trang 5

trạng thất nghiệp xảy ra tràn lan ở khắp mọi, mọi nghành nghề Đây là thấtnghiệp theo lý thuyết của Keynes khi tổng cầu giảm mà tiền lơng và giá cả chakịp điều chỉnh để phục hội mức hữu nghiệp toàn phần.Tổng cầu thiếu vì nó thấphơn so với tổng cầu trong tình trạng hữu nghiệp toàn phần Chúng ta đã biếtrằng khi tiền lơng và giá cả đợc điều chỉnh theo mức cân bằng dài hạn mới thìmột mức giảm sút tổng cầu sẽ làm cho sản lợng và mức hữu nghiệp thấp hơn.Một số công nhân muốn làm việc tại mức lơng thực tế hiện hành nhng khôngthể tìm đợc việc làm Chỉ có trong dài hạn, tiền lơng và giá giảm đến mức đủ đểtăng nhanh mứclơng và giá cả sẽ giảm lãi xuất đến mức cần thiết để phục hồitổng cầu ở mức hữu nghiệp toàn phần và chỉ có lúc đó thì thất nghiệp do thiếucầu mới bị triệt tiêu.

Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trờng:

Loại thất nghiệp này còn đợc gọi là thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nóxảy ra khi tiền lơng đợc ấn định không bởi các lực lợng thị trờng và cao hơnmức lơng cân bằng thực tế của thị trờng lao động Vì tiền lơng không chỉ quan

hệ đến sự phân bố thu nhập gắn liền với kết quả đến lao động mà còn quan hệ

đến mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia (chính phủ hoặc công đoàn) do cóquy định cứng nhắc về mức lơng tối thiểu, hạn chế sự linh hoạt của tiền lơng(ngợc lại với sự năng động của thị trờng lao động) dẫn đến một bộ phận lao

động mất việc làm

Các phân tích hiện đại về thất nghiệp cũng sử dụng các dạng thất nghiệpnày nhng phân loại chúng hơi khác nhau một chút để làm sáng rõ các khía cạnhhành vi và hậu qủa của chúng đối với chính sách của chính phủ Cách phân tíchhiện tại nhấn mạnh về sự khác nhau giữa thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệpkhông tự nguyện

4 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và các nhân tố ảnh hởng đến thất nghiệp tự nhiên.

a) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Trang 6

LD

Hình 1Hình 1 trên đây trình bày về thị trờng lao động Đờng cầu về lao động LĐdốc xuống cho thấy rằng các hãng sẽ thuê nhiều nhân công hơn khi tiền lơngthực tế thấp hơn Đồ thị LF cho biết có bao nhiêu ngời muốn tham gia lực lợnglao động tại mỗi mức lơng thực tế Chúng ta giả thiết rằng một mức gia tăngtiền lơng thực tế sẽ làm tăng số ngời muốn làm việc Đồ thị AJ cho biết có baonhiêu ngời chấp nhận công việc sẵn có tại mỗi mức lơng thực tế Đồ thị nàynằm bên trái đờng LF vì luôn có một số ngời nằm trong giai đoạn chuyển côngviệc taị kỳ thời điểm nào, vừa vì một mức lơng lao động mặc dù họ chỉ chấpnhận làm việc nếu họ tìm ra đợc việc mang lại mức lơng cao hơn một ít so vớimức trung bình Cân bằng thị trờng lao động xảy ra tại điểm E Mức hữu nghiệp

N* là mức cân bằng hay là mức hữu nghiệp toàn phần Khoảng cách EF gọi là tỷ

lệ thất nghiệp tự nhiên

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trờng lao động cânbằng Con số thất nghiệp này là hoàn toàn tự nguyện Tại mức tiền lơng cânbằng thực tế W* có N1 ngời muốn ở trong lực lợng lao động nhng chỉ có N* ngờichấp nhận công việc tại mức lơng cân bằng thực tế

Có thể nói thất nghiệp tự nguyện bao gồm số ngời thất nghiệp tạm thời và

số ngời thất nghiệp cơ cấu vì đó là những ngời cha sẵn sàng làm việc với mức

l-ơng tl-ơng ứng, còn đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn

Nếu xã hội có chế độ quy định mức lơng tối thiểu, giả sử ở W2 cao hơnmức lơng cân bằng của thị trờng lao động (W*) ở mức lơng W2 cung lao độngsẵn sàng chấp nhận việc làm (AJ) sẽ lớn hơn cầu lao động Đoạn AB trên hình

vẽ biểu thị sự chênh lệch này Tổng con số thất nghiệp bây giờ đợc xác địnhbằng đoạn AC Với t cách cá nhân, một số AB công nhân vẫn muốn làm việc tạimức lơng W2 nhng không thể tìm đợc việc làm vì các hãng chỉ cần số công nhântại mức của điểm A Về cá nhân, này bị thất nghiệp một cách không tự nguyện

Một công nhân gọi là thất nghiệp không tự nguyện nếu họ vẫn muốn làmviệc ở mức lơng hiện hành

Tuy nhiên thông qua công đoàn các công nhân đã quyết định theo tập thểcho mức tiền lơng W2 lớn hơn so với mức cân bằng, do vậy làm giảm mức hữu

Trang 7

nghiệp Vì vậy đối với công nhân nói chung, chúng ta phải coi con số thấtnghiệp thêm nh là tự nguyện Do đó chúng ta cũng tính thất nghiệp theo lýthuyết cổ điển vào con số của tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Nếu nh trong dài hạncông đoàn duy trì mức tiền lơng W2 thì nền kinh tế sẽ vẫn tồn tại ở điểm A và

AC là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Thất nghiệp do thiếu cầu hay thất nghiệp theo lý thuyết Keynes xảy rakhi tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân mất việc nên loại thấtnghiệp này gọi là không tự nguyện Thất nghiệp dạng này đợc gây ra bởi sự

điều chỉnh chậm hơn của thị trờng lao động so với sự điều khiển của các cánhân hoặc của công đoàn

Cách phân chia nh trên giúp chúng ta hiểu rõ các chính sách cần thiết củachính phủ để giải quyết các vấn đề thất nghiệp Chúng ta đã biết rằng trong dàihạn, nền kinh tế có thể từ từ quay trở lại trạng thái hữu nghiệp toàn phần thôngqua việc điều chỉnh dần dần tiền lơng và giá cả, nên thất nghiệp theo lý thuyếtKeynes cuối cùng rồi cũng mất đi Nhng trong ngắn hạn, thất nghiệp theo lýthuyết Keynes là một phần trong tổng số thất nghiệp mà chính phủ có thể gópphần giảm bớt bằng cách sử dụng chính sách tài khoá và tiền tệ để làm tăngnhanh tổng cầu chứ không phải ngồi chờ cho tiền lơng và giá cả giảm để tăngmức cung ứng thực tế của tiền và giảm lãi xuất

Ngợc lại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho chúng ta biết phần trăm con sốthất nghiệp mà không thể khử bỏ đợc chỉ bằng cách phục hồi tổng cầu trở lạimức hữu nghiệp toàn phần Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp trongtrạng thái hữu nghiệp toàn phần Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ cần đếncác chính sách trong cung tác động đến các động lực trên thị trờng lao động

b) Các nhân tố ảnh hởng đến thất nghiệp tự nhiên:

Có hai nhân tố chính ảnh hởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là khoảngthời gian thất nghiệp và tần số thất nghiệp

Khoảng thời gian thất nghiệp

Giả sử rằng thờng xuyên có một lợng ngời nhất định bổ sung vào đội ngũtìm kiếm việc làm và nêú mỗi ngời phải chờ đợi quá nhiều thời gian mới tìm đ-

ợc việc thì trong một thời kỳ nào đó số lợng ngời thất nghiệp trung bình tănglên, tỷ lệ thất nghiệp sẽ bị nâng cao Thời gian chờ đợi nói trên đợc gọi là

“Khoảng thời gian thất nghiệp” và nó phụ thuộc vào:

- Cách thức tổ chức thị trờng lao động

7

Trang 8

- Cấu tạo nhân khẩu của những ngời thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề,ngành nghề ).

- Cơ cấu việc làm và khả năng có sẵn việc

Mọi chính sách cải thiện các yếu tố trên sẽ dẫn đến rút ngắn khoảng thờigian thất nghiệp

Tần số thất nghiệp.

Là số trung bình một ngời lao động bị thất nghiệp trong thời kỳ nhất định(ví dụ trong một năm bị thất nghiệp hai lần)

Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:

- Sự thay đổi nhu cầu lao động của các doanh nghiệp

- Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lợng lao động

Trong ngắn hạn, khi tổng cầu không đổi nhng có sự biến động về cơ cấucủa nó và khi có tỷ lệ tăng dân số cao thì tần số thất nghiệp bị đẩy lên nhanh.Tần số thất nghiệp lớn có nghĩa là thờng xuyên có số thất nghiệp nhiều, tỷ lệthất nghiệp cao Hạ tỷ lệ tăng dân số và ổn định kinh tế là hớng đi quan trọnggiữ cho tần số thất nghiệp ở mức thấp

Chú ý rằng, ở các nớc có nền kinh tế đang phát triển, loại “dân số hoạt

động kinh tế tự do” (buôn bán nhỏ, sản xuất nhỏ ) có số ngời tham gia đáng kểnhng thu nhập rất thấp và không ổn định Họ luôn mong muốn tìm kiếm việclàm mới có thu nhập cao hơn và ổn định hơn và nh vậy họ là nguồn dự trữ lớncho sự gia tăng lực lọng lao động ở các nớc phát triển khi có trợ cấp thấtnghiệp cũng có thể làm tăng tỷ lệ thất nghiệp do có điều kiện thuận lợi để kéodài thời gian tìm việc

5 Tác động của thất nghiệp tới đời sống kinh tế xã hội:

Công ăn việc làm gắn liền với kinh tế thị trờng Khi không có công ănviệc làm ngời ta sẽ trở thành thất nghiệp Nạn thất nghiệp là một thực tế nan giảicủa mọi quốc gia có nền kinh tế thị trờng cho dù quốc gia đó có trình độ kémphát triển hay phát triển cao

Trớc hết, thất nghiệp là đòn rất mạnh giáng vào tâm lý và đời sống của

mọi ngời và từ đó ảnh hởng mãnh liệt đến đời sống xã hội Thanh niên mới lớnkhông có việc làm dễ sinh bi quan, chán nản hoặc hận đời, xung đột với gia

đình, dần dần nhiễm các thói h, tật xấu, làm trầm trọng thêm các tệ nạn xã hội

Trang 9

nh cớp của, mại dâm Số ngời ngoài tuổi thanh niên bị thất nghiệp thờng lànguyên nhân của các cuộc tan vỡ gia đình, sa sút nhân cách (nghiện hút, lừa đảotrộm cắp ) gây suy thoái đời sống xã hội.

Thứ hai là trong cơ chế thị trờng nhiều thành phần, nếu nhà nớc không có

các thể chế chặt chẽ, số ngời không có việc làm sẽ phát triển sống bằng đủ cách,

từ việc khai thác bừa bãi tài nguyên (vàng, đá quý, gỗ, than, quặng kim loại )

đến các băng đảng buôn lậu, làm hàng giả, trộm cắp đồ cổ làm hại nền kinh

tế, văn hoá và môi trờng tự nhiên của đất nớc

Thứ ba là do thừa lao động và giải quyết việc làm, nớc ta không thể tiến

nhanh lên trình độ hiện đại hoá vì càng trang bị hiện đại, càng cần ít lao động.Trong một thời gian khá dài, chúng ta vẫn cần có nhiều việc dùng ít máy móc

và nhiều lao động để cố gắng giải quyết một phần nạn thất nghiệp

Thứ t là việc gia tăng đội quân thất nghiệp lên quá nhanh khiến nhà nớc

phải bỏ ra những khoản chi phí lớn để trợ cấp cho những ngời thất nghiệp, mởcác lớp dạy nghề làm cho ngân sách bị thu hẹp, không thể mở rộng đầu t, xâydựng các dự án kinh tế khác

Nh vậy tác hại của thất nghiệp là rất rõ ràng Ngời ta có thể tính toán đợc

sự thiệt hại kinh tế Đó là sự giảm sút về to lớn về sản lợng đôi khi còn kéo theonạn lạm phát nghiêm trọng Sự thiệt hại về kinh tế do thất nghiệp mang lại ởnhiều nớc lớn đến mức không thể so sánh với thiệt hại do tính không hiệu quảcủa bất cứ hoạt động kinh tế vĩ mô nào khác

II Thực trạng việc làm và thất nghiệp ở nớc ta.

1 Thực trạng lực lợng lao động hiện nay.

Theo kết quả điều tra mẫu quốc gia về lao động việc làm hàng năm tathấy quy mô lực lợng lao động tiếp tục gia tăng với tốc độ cao, thể hiện ở chỗ:Tổng lực lợng lao động cả nớc tính đến 1/7/2000 có 38.643.089 ngời, so với kếtquả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bình quân hàng năm là 975.645 ngời,với tốc độ tăng 2,7%/năm, trong khi đó tốc độ tăng dân số bình quân hàng nămcủa thời kỳ này là 1,50%/năm Theo dự báo của uỷ ban dân số quốc gia, giai

đoạn 2001 - 2005 tốc độ phát triển dân số hàng năm đạt 1,0116 (tức chỉ tăng1.16%/năm), đến năm 2005, dân số cả nớc sẽ là 82.492,6 ngàn ngời

Năm 1996 tỷ lệ lực lợng lao động chiếm trong tổng dân số nói chung là0,48; năm 2000 là 0,50, bình quân tỷ lệ này gia tăng 0,4% Dự kiến giai đoạn

2001 - 2005 hàng năm gia tăng ở mức 0,35% thì đến năm 2005, tỷ lệ lực lợng

9

Trang 10

lao động chiếm trong tổng dân số sẽ là 51,75% và tổng lực lợng lao động cả nớc

sẽ là 42 triệu 689,9 ngàn ngời Với tốc độ phát triển dân số và lao động nh hiệnnay, hàng năm chúng ta phải tạo ra hơn 1 triệu chỗ làm việc mới cho số ngời b-

ớc vào độ tuổi lao động 1,7 triệu ngời cha có việc làm, hàng chục cán bộ, bộ

đội, phục viên, xuất ngũ, học sinh

Theo tính toán của tổ chức lao động Quốc tế (ILO), với tốc độ tăng nguồnlao động trên 3% nh hiện nay ở Việt Nam thì cho dù hệ số co dãn về việc làm

có thể tăng từ mức 0,25 lên 0,33, trong vài năm tới cũng cần có mức tăng GDPtrên 10%/năm mới có thể ổn định đợc tình hình việc làm ở mức hiện tại Vì vậy,

dự báo sau năm 2000 nớc ta vẫn sẽ trong tình trạng d thừa lao động Sự " lệchpha " giữa cung và cầu lao động là một hiện tợng đáng chú ý trong quan hệcung và cầu lao động ở nớc ta hiện nay Trong khi nguồn cung về lao động của

ta chủ yếu là lao động phổ thông, lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, bộ độixuất ngũ, công nhân giảm biên chế thì cầu về lao động lại đang đòi hỏi chủyếu lao động lành nghề, lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, các nhàquản lý am hiểu cơ chế thị trờng Chính sự khác biệt này làm cho quan hệcung cầu về lao động vốn đã mất cân đối lại càng gay gắt hơn trớc yêu cầu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Trong toàn bộ nền kinh tế, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo hiện nay còn rấtthấp, khoảng 4 triệu ngời, chỉ chiếm 10,5% lực lợng lao động Điều này chothấy lực lợng lao động hiện cha có thể đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xãhội trong giai đoạn hiện nay Trong số lao động đã qua đào tạo cơ cấu trình độ

và ngành nghề còn nhiều bất cập trớc yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá vàhiện đại hoá Số ngời có trình độ trên đại học chỉ chiếm 1,2% trong tổng số ngời

có trình độ đại học Về cơ cấu ngành nghề, lao động đã qua đào tạo đợc tậptrung chủ yếu ở các cơ quan nghiên cứu, các đơn vị hành chính sự nghiệp vàngành giáo dục Lĩnh vực sản xuất vật chất có tỷ lệ lao động qua đào tạo cònthấp, đặc biệt trong nông nghiệp, ngành sản xuất lớn nhất cũng chỉ có 3,51%.Nhiều lĩnh vực rất thiếu cán bộ giỏi, cán bộ quản lý, cán bộ am hiểu công nghệcao Điều đó đã dẫn đến một thực trạng hiện nay là: trong khi có hàng triệungời không tìm đợc việc làm, thì ở một số ngành nghề có rất nhiều cơ sở sảnxuất, kinh doanh thiếu lao động kỹ thuật, lao động có nghề nghiệp và trình độphù hợp với yêu cầu của công nghệ sản xuất

Để hiểu rõ thực trạng lực lợng lao động nớc ta, ta có bảng số liệu dới đây(đợc tổng hợp từ dữ liệu điều tra mẫu quốc gia về lao động việc làm 1/7/2000):

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w