1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thương hiệu hàng nông sản Việt Nam_Thực trạng và giải pháp

37 430 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Lý luận về thương hiệu 2 1.1. Thương hiệu là gì? 2 1.1.1. Định nghĩa 2 1.1.2. Cấu tạo một thương hiệu. 2 1.2. Tác dụng của thương hiệu. 2

Trang 1

1.1.2 Cấu tạo một thương hiệu 2

1.2 Tác dụng của thương hiệu 2

1.2.1 Thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp 2

1.2.2 Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp sẽ có lợi gì? 3

1.2.3 Xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp khách hàng có lợi gì? 4

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu hàng nông sản Việt Nam 4

1.3.1 Chất lượng sản phẩm 4

1.3.2 Nhân tố thời gian xuất hiện trên thị trường 5

1.3.3 Nhân tố trung gian cung cấp hàng hoá nông sản 6

1.3.4 Nhân tố chất lượng, dịch vụ 6

1.3.5 Nhân tố thuộc về các chính sách hỗ trợ 7

Chương 2: Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam 10

2.1 Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông sản ở Việt Nam trongnhững năm đổi mới 10

2.1.1 Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo 10

2.1.2 Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu cà phê 14

2.1.3 Thực trạng sản xuất chế biến một số mặt hàng nông sản khác 15

2.2 Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam 16

2.2.1 Thực trạng xây dựng thương hiệu gạo 17

2.2.2 Thực trạng xây dựng thương hiệu cà phê 18

2.2.3 Thực trạng xây dựng thương hiệu một số mặt hàng nông sản khác 20

Trang 2

Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thương hiệu hàng nông

sản Việt Nam 23

3.1 Các giải pháp về tổ chức chỉ đạo, quản lý nhà nước, đầu tư, tài chínhvà tín dụng đối với từng ngành hàng 23

3.2 Giải pháp về thị trường 26

3.2.1 Thị trường trong nước 26

3.2.2 Về thị trường ngoài nước 29

3.3 Giải pháp về khoa học kỹ thuật và công nghệ 30

3.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 32

3.5 Giải pháp về phát triển các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanhhàng nông sản 33

KẾT LUẬN 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nông nghiệp Việt Nam trải qua gần 2 thập kỷ đổi mới đã đạt đượcnhững thành tựu đang kể, sản xuất phát triển tương đối toàn diện và ổn địnhvới tốc độ tăng trưởng bình quân 4, 3 %/năm, trong lĩnh vực xuất khẩu củaViệt Nam xuất khẩu nông sản đã đạt được những thành tựu nhất định trong tỉtrong xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản.Trong tổng giá trị xuấtkhẩu cả nước 5 năm qua luôn chiếm từ 25%-30%.Đến nay nông nghiệp xuấtkhẩu đã tạo ra được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực ngày càng có vị trítrên thị trường quốc tế như gạo, cà phê, chè, hạt tiêu, điều, cao su… và một sốmặt hàng thuỷ sản.

Tuy nhiên thương hiệu cho các mặt hàng nông sản trên còn chưa đượcchú trọng;làm cho giá trị hàng nông sản Việt Nam vẫn còn thấp.Việc xâydựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu chính là một đòi hỏilớn khi nước ta từng bước tham gia sâu hơn vào quá trình hội nhập kinh tếquốc tế.

Vậy làm sao để thương hiệu hàng nông sản Việt Nam ngày càng đượcnâng cao?Nông nghiệp Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế của mìnhtrên thị trường thế giới?

Để góp phần làm rõ hơn thực trạng xây dựng thương hiệu hàng nông sảnViệt Nam và đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm duy trì, củng cố thương

hiệu hàng nông sản Việt Nam em xin viết đề án với đề tài: "Thương hiệuhàng nông sản Việt Nam_Thực trạng và giải pháp"

Do là lần viết đầu tiên cũng như còn nhiều hạn chế về thời gian, kiếnthức và kinh nghiệm nên bài viết còn nhiều thiếu sót.Vì thế em rất mong nhậnđược sự đóng góp của cô và các bạn để các bài viết sau được hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 4

Chương 1: Lý luận về thương hiệu

1.1 Thương hiệu là gì?

1.1.1 Định nghĩa

Từ thương hiệu(Brand) có nguồn gốc từ chữ dấu, xuất phát từ thời xaxưa khi nhiều chủ trại chăn nuôi muốn phân biệt đàn cừu của mình với nhữngđàn cừu khác.Họ đã dùng một con dấu bằng sắt nung đỏ đóng lên lưng từngcon một thông qua đó khẳng định giá trị hàng hoá và quyền sở hữu củamình.Như thế thương hiệu xuất hiện từ nhu cầu tạo sự khác biệt cho sản phẩmcủa một nhà sản xuất.Vì vậy, theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ một thươnghiệu, một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ haytổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định các sản phẩm hay dịch vụcủa một(hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm(dịch vụ) đó vớiđối thủ cạnh tranh.

1.1.2 Cấu tạo một thương hiệu.

-Phần phát âm được:là những dấu hiệu có thể nói thành lời;tác động vàothính giác người nghe như tên gọi, từ ngữ, chữ cái, câu khẩu hiệu, đoạn nhạcđặc trưng.

-Phần không phát âm được:là những dấu hiệu tạo sự nhận biết thông quathị giác người xem như hình vẽ, biểu tượng, nét chữ, màu sắc.

1.2 Tác dụng của thương hiệu.

1.2.1 Thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp.

Khi đánh giá tài sản một doanh nghiệp, thương hiệu là yếu tố không thểbỏ qua.Năm 1980 công ty Schweppers đã mua lại hãng Crush từ P&G với gía220 triệu USD trong đó chỉ có 20 triệu USD dành cho cơ sở vật chất, còn 200triệu USD dành cho giá trị thương hiệu, chiếm tỉ trọng 91%.Tương tự hãng

Trang 5

Nestle khi mua lại công ty Rowntre đã chấp nhận tới 83% chi phí dành chothương hiệu.Như vậy rõ ràng thương hiệu là tài sản có triển vọng khai tháctrong tương lai và ngân sách dành cho việc xây dựng và quảng bá thương hiệulà một dạng đầu tư có lợi nhất.

Ở Việt Nam nhiều thương hiệu nổi tiếng được khẳng định như ĐồngTâm, Kinh Đô, Toàn Mỹ, Vinacafe…Tuy nhiên hiện nay chưa có một nghiêncứu toàn diện nào đánh giá chính xác giá trị của từng thương hiệu.Có mộtđiều chắc chắn không thể phủ nhận doanh nghiệp nào có ý thức đầu tư choviệc quảng bá thương hiệu thì uy tín, hình ảnh, giá trị, niềm tin của họ trên thịtrường sẽ được củng cố và do đó tài sản văn hoá của họ cũng tăng lên tươngứng.

1.2.2 Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp sẽ có lợi gì?

-Nhờ sự phân biệt của từng thương hiệu mà quá trình lắp đặt, bảo hành,sửa chữa sẽ được giản hoá đi nhiều lần.Các thông tin về sản phẩm, giá cả được lưu trữ sẽ được truy cập nhanh chóng và chính xác giúp doanh nghiệpnâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.

-Thương hiệu đã đăng kí sẽ được bảo hộ của pháp luật tránh khỏi sự bắttrước của đối thủ cạnh tranh, khẳng định được ưu thế đặc trưng của doanhnghiệp.

-Thương hiệu là sự khẳng định đẳng cấp sản phẩm của doanh nghiệp.Hệthống các thương hiệu sẽ cho phép doanh nghiệp tấn công vào từng phânkhúc khách hàng khác nhau.

-Tên gọi, biểu tượng, màu sắc đặc trưng của thương hiệu sẽ hỗ trợ sảnphẩm dễ dàng đi vào tâm trí khách hàng.

-Thương hiệu là nguồn củng cố khả năng cạnh tranh giúp nâng caodoanh số lợi nhuận của doanh nghiệp.

Trang 6

1.2.3 Xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp khách hàng có lợi gì?

Nhờ thương hiệu khách hàng có thể:-Biết xuất xứ sản phẩm.

-Yên tâm về chất lượng

-Tiết kiệm thời gian tìm kiếm thông tin.-Giảm chi phí nghiên cứu thông tin.-Khẳng định giá trị bản thân.

-Giảm rủi ro trong tiêu thụ.

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu hàng nông sản Việt Nam.

1.3.1 Chất lượng sản phẩm.

Hiện nay, phần lớn những nhà quản lý doanh nghiệp và lãnh đạo kinh tếđều đề cao chất lượng sản phẩm như là lợi thế cạnh tranh.Họ cho rằng, chấtlượng sản phẩm là cơ sở để giành, giữ thị phần cũng như khai phá thị trườngmới.

Chất lượng sản phẩm bao gồm:

-Hàng hoá sản xuất ra phải đáp ứng theo chuẩn mực.Hàng hoá nông sảnphải đáp ứng theo các tiêu chuẩn ISO quốc tế và phải được các tổ chức quốctế xét duyệt và cấp chứng chỉ ISO Có như vậy nông sản hàng hoá mới giữđược thị phần, giữ được vị thế trên thị trường, đảm bảo đủ độ tin cậy chongười tiêu dùng.

-Để thu hút khách hàng, nâng cao thương hiệu điều quan trọng hơn làhàng hoá phải đem lại cho người tiêu dùng những tác dụng đặc biệt.Vì vậy,vấn đề không chỉ là việc đảm bảo chất lượng chuẩn mực của sản phẩm mà làviệc phấn đấu một chất lượng vượt trội thể hiện sự khác biệt cuả sản phẩm sovới sản phẩm cùng loại trên thị trường quốc tế.Để thực hiện điều này, một

Trang 7

nhân tố quan trọng là thực hiện sự đổi mới để tạo sự khác biệt so với sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh.Đổi mới sản phẩm là một nhân tố cũng như làmột phương cách để giành và giữ thị phần rất hữu hiệu.Sản phẩm có ấntượng, đắt khách trên thị trường luôn luôn thu hút sự cạnh tranh.Do đó, đổimới liên tục sản phẩm là để đón đầu các đối thủ cạnh tranh và cũng là cách đểtự mình cạnh tranh với chính mình.Thực hiện quan điểm này, chiến lược củanông sản xuất khẩu là không phải tìm mọi cách để kéo dài chu kỳ sống sảnphẩm mà luôn ở tư thế rút ngắn chu kỳ đó và thay thế bằng một chu kỳ sốngkhác.Đây chính là một bí quyết nâng cao giá trị thương hiệu.

1.3.2 Nhân tố thời gian xuất hiện trên thị trường.

Sự có mặt kịp thời đúng theo đòi hỏi của khách hàng là yếu tố mang đếngiá trị gia tăng cho các đơn vị xuất khẩu hàng hoá nhiều khi còn cao hơn sovới giảm chi phí và chế biến, từ đó sản phẩm dần đi vào tâm trí kháchhàng.Yếu tố thời gian ở đây thể hiện ở chỗ:đảm bảo cho sản phẩm hàng hoácung cấp trên thị trường luôn luôn đi trước một bước so với đối thủ cạnhtranh, nhằm tạo ra cái lạ, cái khác, cái chưa có so với cái hiện có ở thịtrường.Yếu tố thời gian cung cấp trên thị trường cần được quán triệt trên hai ýtưởng:

Một là:đón đầu trào lưu thị trường.Điều này có nghĩa là phải dẫn đầu và

tăng tốc kịp thời việc tung sản phẩm vào thị trường nhằm mục đích là đểkhách hàng đón nhận thương hiệu mang đến bởi doanh nghiệp.

Hai là:việc tối ưu hoá vận hành sản xuất.Điều này có nghĩa là, khi đã xác

định được yêu cầu của khách hàng thì yếu tố cơ bản là phải nhanh chóng giữvà bành trướng thị phần trên cơ sở chuẩn bị đầy đủ lực lượng để phát triển vàmở rộng quy mô sản xuât.

Trang 8

1.3.3 Nhân tố trung gian cung cấp hàng hoá nông sản.

Hàng hoá nông sản muốn có được thương hiệu trên thị trường quốc tếcần phải tìm được khách hàng có nhu cầu.Để thực hiện được mục tiêu này,ngoài việc đón bắt đúng thời điểm, còn là việc xác định đúng không gian vàviệc tổ chức cung cấp mạng lưới như thế nào?Liên quan đến nhân tố này baogồm hai vấn đề:

- Lựa chọn thị trường xuất khẩu phù hợp.Thị trường quốc tế có quy môkhá rộng lớn và tính chất rất phong phú.Tuy vậy, để có thể đến với kháchhàng một cách chủ động và kinh doanh có hiệu quả, chúng ta phải lựa chọnthị trường phù hợp.Đó là một thị trường bao gồm một khối lượng khách hànglớn có nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của họ phù hợp với hàng nông sản củamình.Một thị trường ít đối thủ cạnh tranh, hoặc là bao gồm những khách hàngthiện chí là thuận lợi lớn để tiêu thụ sản phẩm.

-Vấn đề thứ hai mang tính kỹ thuật thương mại có liên quan đến yếu tốkhông gian cung cấp là nghệ thuật về tổ chức mạng lưới, chi nhánh và sự bàytrí các cơ sở buôn bán, các cửa hàng tiêu thụ hàng hoá.Việc tạo ra sự tiện lợicho khách hàng khi muốn tiêu thụ hàng hoá hoặc tạo ra sự bắt mắt cho ngườitiêu dùng bởi hệ thống cửa hàng hiện đại, hấp dẫn sẽ là cơ hội để thu hút đượckhách hàng với quy mô lớn.Đứng trên giác độ này, thì cần phải coi cửa hànglà nơi để cho khách hàng mua chứ không phải để cho doanh nghiệp bán.Cửahàng hay nói chung là không gian cung cấp hàng hoá phải có tác dụng gâyđược các ấn tượng vị thế và châm ngòi hào hứng cho khách hàng, đó là nhântố chủ lực tạo thương hiệu cho doanh nghiệp.

1.3.4 Nhân tố chất lượng, dịch vụ.

Để có thể nâng cao giá trị thương hiệu, vấn đề không kém phần quantrọng là yếu tố chất lượng dịch vụ, phục vụ vượt trội của các nhà cung cấp sovới các đối thủ cạnh tranh Liên quan đến vấn đề này có hai khía cạnh:

Trang 9

Một là, những dịch vụ để chuẩn bị tung sản phẩm ra thị trường, bao gồm

tổ chức và đa dạng hoá các hình thức cung ứng dịch vụ xuất khẩu hàng hoá,tổ chức các hình thức dịch vụ, quảng cáo, bao bì, hình thức đóng gói sảnphẩm đáp ứng được nhu cầu khách hàng, tạo ra được những nét độc đáo trongdịch vụ cung cấp.

Hai là, các dịch vụ nhằm thiết lập, củng cố, và mở rộng quan hệ đối tác

lâu dài với khách hàng và thị trường.Dịch vụ đạt chất lượng vượt trội khi đemđến cho khách hàng giá trị sản phẩm nhiều hơn so với đối thủ cạnh tranhtrong cùng lĩnh vực.

1.3.5 Nhân tố thuộc về các chính sách hỗ trợ.

Để nâng cao thương hiệu hàng nông sản Việt Nam như đã phân tích ởtrên, yếu tố đóng vai trò quyết định thuộc về chính các doanh nghiệp mà nộidung cơ bản là làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo ấn tượngtrong tâm trí người tiêu dùng và đạt hiệu quả trong kinh doanh.Mặt khác nócòn phụ thuộc rất lớn vào các giải pháp thuộc phía ngành và chính phủ.Đặcbiệt với các nước đang phát triển như Việt Nam, mới bắt đầu những bước điđầu tiên trong quá trình hội nhập quốc tế, thì sự tác động của Chính phủ thôngqua các chính sách định hướng và điều tiết vĩ mô lại càng thực sự quan trọnghơn.Trong lĩnh vực nghiên cứu là hàng hoá nông sản xuất khẩu, các chínhsách hỗ trợ của Chính phủ có liên quan trực tiếp đến các vấn đề :sử dụng yếutố đất đai, sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất nông sản, giá cả các hànghoá trung gian sử dụng trong sản xuất và chế biến hàng hoá, giá cả các hànghoá xuất khẩu, hỗ trợ vốn…Cụ thể bao gồm các chính sách chủ yếu như:

-Chính sách hỗ trợ trực tiếp, bao gồm:chính sách vốn, tín dụng, thuế, trợcấp sản xuất, xuất khẩu hàng hoá, chính sách đất đai, trợ giá nông sản và cácyếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp.Cụ thể:ưu tiên cấp vốn, cho vay vốnvới quy mô nhiều hơn, thủ tục thanh toán lới nỏng hơn và lãi suất nhẹ hơn vớicác cơ sở đăng kí sản xuất, chế biến hàng nông sản.Thực hiện thuế suất bằng

Trang 10

không đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu.Tăng cường thu hút vốn đầu tưnước ngoài trong ngành sản xuất và chế biến nông sản nhằm hoàn thiện lợithế so sánh đối với các hàng hoá này.

-Chính sách hỗ trợ gián tiếp nhằm định hướng các đơn vị sản xuất, cácđịa phương, các ngành phát triển mạnh sản xuất hàng hoá nông sản:chínhsách đào tạo nguồn nhân lực, chính sách khoa học công nghệ, khuyến nông,chính sách cải cách hành chính nhà nước.Chính sách khoa học công nghệ làquan trọng nhất với mục đích đề xuất, tạo ra kỹ thuật công nghệ mới, lựa chọnvà phổ biến những tiến bộ công nghệ cho các đơn vị sản xuất và chế biếnnông sản hàng hoá.Chính sách công nghệ nhằm khai thác triệt để các nguồncủa đổi mới công nghệ nông nghiệp có liên quan đến tất cả các khâu của quátrình sản xuất, đến mọi cây trồng vật nuôi và mọi ngành nghề.Đặc biệt cácchính sách về triển khai nghiên cứu, áp dụng tiến bộ kỹ thuật và đổi mới côngnghệ sản xuất sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới xuất khẩu như chè, cà phê, lúagạo và thuỷ sản đóng vai trò quyết định.Chính sách khuyến nông, khuyến ngưnhằm cung cấp thông tin về giống mới, kỹ thuật mới, phương pháp công nghệhiện đại đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các nhà sản xuất cập nhậtthông tin và kỹ thuật hiện đại.Hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ trong quá trìnhchuyển đổi cơ cấu khai thác và chế biến thuỷ sản cần được nhấn mạnh nhiềuhơn, vì hiện nay, những địa phương ven biển có kế hoạch áp dụng nuôi trồngcông nghiệp và bán công nghiệp khá nhiều nhưng họ đang gặp khó khăn vềthông tin, phương pháp kỹ thuật, giống…Nên thường gặp thất bại, họ đang rấtcần có sự hướng dẫn và trợ giúp trực tiếp của chính phủ và các tổ chứckhuyến nông của ngành.

Những chính sách và sự tác động vĩ mô của Chính phủ là cơ sở để hoạtđộng sản xuất và xuất khẩu hàng hoá nông sản của nước ta có những bước đichắc chắn trong tương lai trên thị trường quốc tế.

Trang 11

Có thể nói các nhân tố tác động tạo thành một hệ thống làm căn cứ choviệc xác định, thực thi các chính sách và giải pháp cụ thể nhằm xây dựngthương hiệu hàng nông sản Việt Nam.

Trang 12

Chương 2: Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng nông sảnViệt Nam.

2.1 Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông sản ở Việt Nam trongnhững năm đổi mới.

2.1.1 Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo.

-Thực trạng sản xuất.

Lúa luôn giữ vị trí trung tâm trong nông nghiệp và kinh tế nông thônViệt Nam Việt Nam có hai vùng sản xuất lúa lớn là đồng bằng sông Hồng vàđồng bằng sông Cửu Long.Đây là hai vùng có mật độ dân cư và trình độ thâmcanh sản xuất nông nghiệp thuộc loại cao nhất nước.

Từ năm 1986 Việt Nam đã bắt đầu đổi mới kinh tế.Hộ gia đình đã từngbước trở thành đơn vị sản xuất tự chủ và là lực lượng chính trong nông thôn,được trao quyền tự chủ quyết định sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Cơ chếkhoán hộ cùng với cải cách về chế độ sử dụng đất và tự do hoá thương mại đãtạo ra một bước nhảy vọt trong nông nghiệp.Sản xuất lúa gạo bắt đầu tăngmạnh từ cuối thập kỷ 80, Việt Nam chuyển từ nước nhập khẩu lương thựcthành nước xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới.Cụ thể:

+Về diện tích:tổng diện tích tự nhiên của cả nước là 329.314, 02km2 vớikhoảng 20-25% đất đai được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp,trong đó trên một nửa được sử dụng cho sản xuất lúa.

Mức tăng diện tích gieo trồng lúa trong khoảng 1990-2003 đạt1,8%/năm, với con số tuyệt đối là 1442,6 ngàn ha trong đó mức tăng của đồngbằng sông Cửu Long là 3,31%/năm nhờ cải tạo thuỷ lợi vùng Đồng ThápMười khai thác đất hoang hoá ở các tỉnh trong vùng và tăng thêm vụ sản xuấtthứ 3 trên diện rộng ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Trang 13

Vùng đồng bằng sông Hồng, các tỉnh Bắc Trung Bộ và các tỉnh miền núiphía Bắc có tốc độ tăng trưởng dưới 1%, các tỉnh Tây Bắc và Duyên hải NamTrung Bộ diện tích lúa giảm do chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quảhơn ở các vùng thiếu nước.

Như vậy diện tích gieo trồng lúa tăng không phải do tăng diện tích đấtcanh tác lúa mà chủ yếu do tăng vụ.Mức độ tăng thêm vụ lúa thứ ba trênphạm vi cả nước là 30,4 % năm 2004 so với 25,8% năm 1995 mức tăngtrưởng 330 ngàn ha

+Về giống lúa:Việt Nam trồng khá nhiều giống lúa khác nhau, tuỳ thuộcvào điều kiện của từng vùng sinh thái và từng mùa vụ.Các tỉnh phía Bắc sửdụng nhiều giống lúa nhập khẩu từ Trung Quốc và lúa lai.Trong khi đó cáctỉnh phía Nam lai trồng nhiều giống lúa IR có nguồn gốc từ viện lúa quốc tế.

+Về năng suất:sản lượng lúa gạo tăng một phần do tăng năng suất lúa,đặc biệt là lúa vụ Đông Xuân và vụ mùa Năng suất lúa của Việt Nam có mứctăng nhanh qua các năm và đạt ở mức khá cao.Tăng năng suất lúa không chỉnhờ có giống tốt, mà còn do phát triển thuỷ lợi, cải thiện dinh dưỡng câytrồng và cải thiện công tác quản lý, tốc độ tăng năng suất lúa khác biệt giữacác vùng sinh thái, đặc biệt là giữa đồng bằng sông Cửu Long và các vùngcòn lại trong cả nước sau nhiều năm;tốc độ tăng năng suất lúa của đồng bằngsông Cửu Long giảm từ 2,1%xuống còn 0,4% ở các vùng khác tăng trungbình từ 4-5%.

Đồng bằng sông Cửu Long chiếm trên 50% tổng sản lượng lúa cả nước,là nguồn cung cấp gạo xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.

+Về sản lượng: Hàng năm sản lượng cả nước đạt 33-34 triệu tấn thóc,trong đó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn cho xuất khẩu(tương đương 4 triệusau khi xay xát)cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và sử dụng chodự trữ quốc gia).Sự thay đổi về diện tích và năng suất lúa là hai nhân tố chính

Trang 14

tác động tới tốc độ tăng trưởng sản lượng;song vai trò của chúng giữa cácvùng là khác nhau, thay đổi theo thời gian.

-Thực trạng chế biến.

Chế biến lúa được phân thành hai loại chế biến tiêu dùng nội địa và chếxuất khẩu.Chế biến tiêu dùng nội địa được tiêu dùng trên phạm vi cả nước vớicác trình độ công nghệ chế biến khác nhau:từ xay xát thủ công đến xay xátbằng máy với quy mô lớn;nhưng xay xát với quy mô nhỏ là chủ yếu.

Có tới 80% tổng sản lượng lúa của Việt Nam đang được xay xát bởinhững máy móc nhỏ của tư nhân.Hầu hết các máy nhỏ của tư nhân khôngđược trang bị đồng bộ sân phơi, lò sấy…Hoạt động của các nhà máy loại nàyphục vụ cho nhu cầu trong nước.Nếu có phục vụ xuất khẩu chủ yếu dưới dạnggia công nên chất lượng lúa không đảm bảo.

Chế biến xuất khẩu được thực hiện ở các vùng sản xuất lúa xuất khẩu,trước hết ở đồng bằng sông Cửu Long và một số cơ sở chế biến ở đồng bằngsông Hồng và Duyên Hải miền Trung.Sản phẩm xuất khẩu lúa chủ yếu làgạo;các sản phẩm từ gạo cũng có nhưng số lượng không đáng kể(bún khô,bánh đa nem, rượu…).Vì vậy chế biến lúa gạo xuất khẩu chủ yếu là hoạt độngxay xát.Các nhà máy của tư nhân ở tình trạng như trên.Các nhà máy của Nhànước chủ yếu mua gạo xay của nhà máy tư nhân về xát đánh bóng để xuấtkhẩu.Trường hợp chưa đảm bảo độ ẩm có thêm hoạt động sấy sau đó đánhbóng.Hệ thống chế biến lúa gạo xuất khẩu tuy được cải tạo nâng cấp nhưngmức độ hoạt động thấp, chất lượng chế biến chưa cao.Tỷ lệ gạo sau chế biếnchỉ đạt 60-65%.Trong đó tỷ lệ gạo nguyên hạt chỉ chiếm 42-48% vừa gâylãng phí trong chế biến vừa phải xuất khẩu với giá rẻ.

Khoảng 10% gạo xuất khẩu không rõ phẩm cấp.Phần lớn gạo xuất khẩucủa Việt Nam đã được phân loại theo tỷ lệ tấm do đó chất lượng của gạo chếbiến ảnh hưởng rất lớn đến giá trị xuất khẩu và hiệu quả của chế biến.

Trang 15

-Thực trạng xuất khẩu của lúa gạo.

Bên cạnh các giải pháp và chính sách đổi mới nhằm khuyến khích pháttriển sản xuất trong nước hoạt động thương mại quốc tế của ngành lúa gạocũng được đẩy mạnh.

Một trong những thay đổi quan trọng nhất trong chính sách thương mạilà việc xoá bỏ hạn ngạch và khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham giaxuất khẩu gạo;nhờ đó tăng nhanh sản lượng gạo xuất khẩu gạo ở ViệtNam.Những thành tựu trong sản xuất lúa gạo thời kỳ đổi mới đã giúp ViệtNam không chỉ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn trở thànhnước xuất khẩu gạo quan trọng thế giới.Bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷtrước, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng mạnh.Nếu như trong năm 1990 ViệtNam chỉ mới xuất khẩu 1,6 triệu tấn thì nay lượng gạo xuất khẩu từ Việt Namđã đạt mức kỷ lục là 5,2 triệu tấn.

Trang 16

2.1.2 Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu cà phê.

-Thực trạng sản xuất.

+Về diện tích:diện tích cà phê tăng nhanh hình thành vùng sản xuấthàng hoá tập trung, có giá trị kinh tế cao và trở thành nước xuất khẩu cà phêvối hàng đầu thế giới.

Diện tích cà phê thời kỳ này tăng nhanh từ 155.00ha năm 1994 lên caonhất là 535.000 ha năm 2001 rồi giảm xuống 450.000ha năm 2003.

+Về năng suất:trong thời kỳ này là cao nhất.Nếu như trước đây năngsuất cà phê dưới 10 tạ/ha thì bắt đầu từ 1999 đến nay năng suất tăng đáng kểnăm 1999 là 20 tạ/ha và cho đến năm 2007 là 1,88 tấn/ha.Nếu so với các nướctrên thế giới Việt Nam là nước có năng suất cà phê cao nhất, cao hơn cảBrazin, Colombia, Indonesia.

+Về sản lượng:sản lượng cà phê tăng nhanh trong những năm 2001.Năm cao nhất là 2001 với 841.000 tấn tăng gấp 4,76 lần so với1994.Sản lượng cà phê tăng chủ yếu do diện tích tăng.

Tính cho đến năm 2007 sản lượng cà phê xuất khẩu là 912.553 tấn.-Thực trạng chế biến

Khác với một số loại sản phẩm nông nghiệp khác, cà phê là loại sảnphẩm từ quả tươi sau khi thu hoạch phải trải qua chế biến mới thành cà phênhân khô.Cà phê nhân khô được coi là thành phẩm và là sản phẩm chủ yếutrong giao dịch xuất nhập khẩu đối với cà phê.

Thực tế ít hộ trồng cà phê đủ vốn để đầu tư thiết bị chế biến, nên số hộ tựchế biến là rất ít chủ yếu là đi thuê.

Tuy nhiên cà phê thu hái chủ yếu vẫn được xử lý phân tán ở từng hộ vớiphương thức phơi khô sau đó được xay xát bằng máy móc nhỏ từ cà phê khô

Trang 17

vôi sau thu hoạch lă đem phơi khô dưới tâc dụng của năng lượng mặttrời.Nhiều trường hợp bị mưa kĩo dăi trong mùa thu hoach;người ta phải sửdụng câc chất đốt như than, củi …để sấy do đó chất lượng không được đảmbảo.

-Thực trạng xuất khẩu.

Că phí lă mặt hăng có giâ trị giao dịch lớn thứ hai sau dầu mỏ.Với nướcta că phí lă loại nông sản xuất khẩu lớn thứ hai sau gạo.Gía trị xuất khẩuchiếm khoảng 1/10 tổng kim ngạch xuất khẩu hăng năm.Niín vụ 2003-2004că phí nước ta đê được xuất khẩu đi tới 70 nước trín thế giới.Vă đến năm2007 đê có 75 thị trường tiíu thụ că phí của Việt Nam.

Sản lượng (1000 tấn)Xuất khẩu (1000 tấn)Trị giá (Tr.USD)

Tình hình sản lượng, khối lượng vă kim ngạch xuất khẩu că phí

2.1.3 Thực trạng sản xuất chế biến một số mặt hăng nông sản khâc.

-Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu chỉ

Những năm gần đđy, do có sự quan tđm đúng mức của Nhă nước vănhững nỗ lực đầu tư của câc đơn vị sản xuất, ngănh chỉ Việt Nam đê cónhững bước phât triển rõ rệt Sản lượng đê tăng lín hăng trăm ngăn tấn/năm.Hiện nay, cả nước có 630 cơ sở, nhă mây của 34 tỉnh, thănh tham gia trồngchỉ trín diện tích 125.000 ha Sản lượng hăng năm đạt 577 ngăn tấn chỉ thô.Chỉ Việt Nam đê được xuất sang 107 thị trường trín thế giới, trong đó có 68

Trang 18

thị trường thuộc các quốc gia thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO)- một kết quả mà không phải bất kỳ nước nào cũng đạt được, kể cả cácnước thành viên của Tổ chức này Trong số gần 60 quốc gia và vùng lãnh thổtrên thế giới đang tiêu thụ chè Việt Nam, có 18 thị trường truyền thống ở châuÁ, châu Mỹ, châu Âu Các thị trường mua chè Việt Nam nhiều nhất làPakistan, Ấn Độ, Đài Bắc (Trung Quốc), Nga Riêng Đài Bắc (Trung Quốc)là thị trường tiêu thụ nhiều nhất trà Ô Long chất lượng cao của Việt Nam.

-Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu hạt điều

Hiện nay diện tích trồng điều cả nước đạt 433.000ha với sản lượng thuhoạch 350.000 tấn điều thô mỗi năm Năm 2007, cả nước có 225 DN chế biếnđiều với gần 300 nhà máy, đã chế biến và xuất khẩu được 127.000 tấn nhânđiều, thu về 504 triệu USD Nhưng các DN chế biến điều thường “mạnh aingười nấy làm”, không chú trọng phát triển vùng nguyên liệu bền vững đãđẩy rất nhiều DN chế biến điều đứng bên bờ vực phá sản do giá nguyên liệubị đẩy lên quá cao.

2.2 Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam.

Xây dựng, bảo vệ thương hiệu cho nông sản đặc sản đang được quan tâmvới mục đích nâng cao giá trị chế biến phục vụ xuất khẩu và bảo vệ các sảnphẩm nông sản đặc sản nổi tiếng.Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp xuấtkhẩu Việt Nam vẫn chỉ là khai thác “thị trường thô”, chứ chưa thực sự xâydựng và quảng bá thương hiệu nông sản Việt Nam ra ngoài Bởi vậy 90% sảnlượng hàng nông sản Việt Nam gia nhập thị trường thế giới với vỏ thươnghiệu ngoại.Trong nước, các mặt hàng nông sản đặc sản phần lớn chưa đượcbảo hộ, để rơi vào tình trạng lẫn lộn vàng-thau.

Xuất khẩu không thương hiệu sẽ phải chịu giá thấp và rất khó cạnh tranhđược với các nước xuất khẩu khác.Đây là một thực tế mà ngành nông sản Việt

Ngày đăng: 23/11/2012, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình sản lượng, khối lượng vă kim ngạch xuất khẩu că phí - Thương hiệu hàng nông sản Việt Nam_Thực trạng và giải pháp
nh hình sản lượng, khối lượng vă kim ngạch xuất khẩu că phí (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w