1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

P PHAP REN KI NANG GIAI BTHH

14 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 627 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC NGUYỄN THỊ THU CÚC Phần I: CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất tham gia và sản phẩm. Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế (bắt đầu từ nguyên tố có số nguyên tử nhiều và không bằng nhau ở 2 vế) Bước 3 : Điền các hệ số thích hợp vào phương trình, thay ( ) bằng ( ) Ví dụ: Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học sau: Sắt + Ôxi Sắt (III) ôxit RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 2 2 3 Fe + O Fe O 234 Phần I: CÁC B C L P PH NG TRÌNH HÓA H CƯỚ Ậ ƯƠ Ọ Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 2 3 1/ Al + Br A lBr 2 2 2/ Mg + HCl MgCl + H 2 3 2 2 3/ Fe O + H Fe + H O o t 3 2 2 2 4/ Cu(NO ) CuO + NO + O 3 2 3 2 5/ AgNO + CuCl AgCl + Cu(NO ) 3 4 3 4 2 2 6/ Ca + H PO Ca (PO ) + H 2 3 2 2 32 3 2 2 4 2 2 2 3 3 Phần I: CÁC B C L P PH NG TRÌNH HÓA H CƯỚ Ậ ƯƠ Ọ 2 3 1/ Al + Br AlBr ⇒ 3 2 Cách khác : Phương pháp đại số a b c a = c 2b = 3c Cho c = 1 = a b = 2 3 Al + Br AlBr Thay các hệ số vào phương trình 3 2 2 3 2 2 2/ Fe O + H Fe + H O a b c d 2a = c 3a = d b = d Cho a = 1 ⇒ c = 2 d = 3 = b Thay các hệ số vào phương trình 2 3 2 2 Fe O + H Fe + H O 3 2 3 Phần II: CÁC BƯỚC KHÁI QUÁT KHI GIẢI BT TÍNH THEO PTHH: 1/ Các bước tổng quát: - Bước 1 : Nghiên cứu đầu bài : Đọc kỹ đề bài xác định chất tham gia, chất tạo thành để viết được phương trình và cân bằng,xác định được cái đã cho và cái cần tìm.( tóm tắt đề bài rõ ràng bằng cách sử dụng ký hiệu và ngôn ngữ hoá học, đổi đơn vị nếu cần thiết). - Bước 2 : Xác định phương hướng giải bài tập Tái hiện lại các công thức liên quan đến dữ liệu cần tìm và dữ liệu đã cho biết, bài giải mẫu…có liên quan.Từ đó tìm ra mối liên hệ giữa điều kiện và yêu cầu của bài tập. - Bước 3 : Trình bày lời giải Thực hiện các bước giải đã vạch ra theo các thao tác đã biết ở các bước giải - Bước 4 : Kiểm nghiệm lại kết quả: Xem lại bài giải đã trả lời đúng yêu cầu của bài chưa? Đã sử dụng hết dữ liệu của bài cho? Tính toán có sai không? v.v.v * Lưu ý : Nếu bài toán cho biết m ( hoặc n,V) của 2 chất tham gia thì cần phải xác định chất nào t/dụng hết, chất nào còn dư. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 2. Một số bài tập giải theo PTHH Phần II: CÁC BƯỚC KHÁI QUÁT KHI GIẢI BT TÍNH THEO PTHH: Bài số 1: Sắt tác dụng với axit clohiđric: Fe + HCl  FeCl2 + H2 Nếu có 2,8g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm: a/ Thể tích hiđro thu được ở ĐKTC? b/ Khối lượng axit clohđric cần dùng? * Nghiên cứu đầu bài: Xác định dữ kiện bài toán cho biết và dữ kiện bài toán phải tìm.Các biểu thức có liên quan: m=n.M; V=n.22,4. * Xác định hứơng giải: Bước 1 : cân bằng PTHH, liên hệ số mol theo phương trình Bước 2 : chuyển đổi khối lượng của sắt về số mol sắt. Bước 3: Dựa vào PTHH để tìm số mol hiđro và số mol axit clohđric Bước 4 : Chuyển số mol hiđro thành thể tích; số mol axit clohđric thành khối lượng Bước 5: kiểm nghiệm lại kết quả.Xem lại bài giải đã trả lời đúng yêu cầu của bài chưa? Đã sử dụng hết dữ liệu của bài cho? Tính toán có sai không?v.v.v PTHH : Fe + HCl  FeCl2 + H2 2 1mol 2mol 1mol Có: e F n = 2 H V n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)= HCl m 0,1.36.5=3,65 (g)= 2,8/56 = 0,05 (mol) Theo PTHH có: 2 H n = e F n =0,05 mol =2. 0,05 = 0,1 (mol) e F n HCl n = 2 Vậy: Vậy: thể tích H2=1,12(l); khối lượng HCl=3,65(g) Fe n = Bài số 1: Sắt tác dụng với axit clohiđric: Fe + HCl  FeCl2 + H2 Nếu có 2,8g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm: a/ Thể tích hiđro thu được ở ĐKTC? b/ Khối lượng axit clohđric cần dùng? Cách khác : Qui số mol ra khối lượng, tính khối lượng HCl và thể tích H2 dựa theo PTHH PTHH : Fe + HCl  FeCl2 + H2 2 56 g 22,4 l Theo pt Theo đề bài 2,8 g x l => x = 2,8.22.4 / 56 = 1,12 (l) PTHH : Fe + HCl  FeCl2 + H2 2 56 gTheo pt 2.36,5 g Theo đề bài 2,8 g y g => y = 2,8.73 / 56 = 3,65 (g) Bài số 2: Đốt cháy 12,4g phôt pho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphopho pentaxit P2O5 (là chất rắn, trắng). a/ Photpho hay oxi chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu? b/ Chất nào được tạo thành? khối lượng là bao nhiêu? * Nghiên cứu đầu bài: Xác định dữ kiện bài toán cho biết và dữ kiện bài toán phải tìm.Các biểu thức có liên quan: m=n.M. Bước 1 : cân bằng PTHH, liên hệ số mol theo PTHH Bước 2 : chuyển đổi khối lượng của phôt pho và ôxi về số mol . Bước 3 : Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tác dụng hết (dựa vào số mol chất tác dụng hết để tính các chất còn lại). Bước 4 : Xác định chất tạo thành? Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tạo thành,Chuyển số mol chất tạo thành, thành khối lượng. Bước 5 : kiểm nghiệm lại kết quả. * Xác định hứơng giải: PTHH: P + O2  P2O5 2 54 4 mol 5 mol 2 mol = 12,4 / 31 = 0,4 mol Có: = 17 / 32 = 0,53 mol P n 2 5 P O n 2 O n Theo PT: cứ 4 mol P cần 5 mol O2 Vậy : cứ 0,4 mol P cần x mol O2 => x = 0,4.5 / 4 = 0,5 mol Vậy lượng phôt pho tác dụng hết, oxi dư là: 0,53 - 0,5 = 0,03 (mol) Chất tạo thành là điphotpho pentaxit P2O5 Có: P n = 1/2 = 0,4/2 = 0,2 (mol) Vậy Khối lượng của P2O5 là: 0,2.142=28,4(g) Bài số 4: Đốt cháy 12,4g phôt pho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphopho pentaxit P2O5 (là chất rắn, trắng). a/ Photpho hay oxi chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu? b/ Chất nào được tạo thành? khối lượng là bao nhiêu? Cách khác : Qui số mol ra khối lượng, tính khối lượng chất tạo thành là P2O5 dựa theo PTHH PTHH: P + O2  P2O5 2 54 4.31 g 2.142 g Theo pt Theo đề bài 12,4 g x g => x = 12,4.284 / 124 = 28,4 (g) [...]... cứu đầu bài: Xác định dữ ki n bài toán cho biết và dữ ki n bài toán phải tìm.Các biểu thức có liên quan: m=n.M V=n.22,4 * Xác định hướng giải: Bước 1: cân bằng PTHH, liên hệ số mol theo PTHH Bước 2: chuyển đổi khối lượng của hidro và ôxi về số mol Bước 3: Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tác dụng hết (dựa vào số mol chất tác dụng hết để tính các chất còn lại) Bước 4: Dựa vào PTHH để tìm số mol chất... 1 của mổi nguyên tố trong khí A CTHH của khí A Số nguyên tử H = 4/1 = 4 Bước 4: L p PTHH Vậy CTHH của A là : CH4 Bước 5: Dựa vào PTHH để tính thể tích PTHH : CH4 + 2 O2  CO2 + 2 H2O oxi 1mol 2mol Bước 6: ki m nghiệm lại kết quả.Xem lại Có: n CH 4 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol) bài giải đã trả lời đúng yêu cầu của bài Theo PTHH có: n O2 = 2n CH 4 = 1 mol chưa? Đã sử dụng hết dữ liệu của bài Vậy thể tích oxi... Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A Biết rằng: - Khí A có tỷ khối đối với không khí là 0,552 - Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75 % C và 25 % H.các thể tích đo ở đktc * Nghiên cứu đầu bài: Xác định dữ ki n bài toán cho biết và dữ ki n bài toán phải tìm.Các biểu thức có liên quan: dA/kk = MA/29; mc =MA.75/100; mH =MA.25/100 Cx H y * Xác định hứơng giải: M C H = có dạng... mol chất tạo thành,Chuyển số mol chất tạo thành, thành khối lượng Bước 5: ki m nghiệm lại kết quả PTHH: 2 H2 + O2 2mol Có: n H 2 Có: n O2 Theo PT: Vậy : = = 1mol  2 H2O 2mol 4,48/22,4 = 0,2 (mol) 3,36/22,4 = 0,15 (mol) cứ 2 mol H2 cần 1 mol O2 0,2 mol H2 cần x mol O2 => x = 0,2 / 2= 0,1 mol Vậy hidro tác dụng hết, oxi dư Theo PT: n H2 = n H2O = 0,2 mol Vậy Khối lượng của nước thu được là: 0,2.18= 3,6... là: 1 22,4 = 22,4 (l) x y Bài số 3 Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A Biết rằng: - Khí A có tỷ khối đối với không khí là 0,552 - Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75 % C và 25 % H.các thể tích đo ở đktc Cách khác: PTHH : CH4 + 2 O2  CO2 + 2 H2O 1mol 2mol 22,4 l 2.22,4 l Ta thấy: thể tích oxi bằng 2 lần thể tích khí CH4 Vậy thể tích oxi cần để đốt hết 11,2 l khí A là:... Khối lượng của nước thu được là: 0,2.18= 3,6 (g) Bài số 4: Tính số gam nước thu được khi cho 4,48 lít khí hiđro tác dụng với 3,36 lít khí oxi (các thể tích đo ở đktc) Cách khác: Theo PT: 2mol 1mol  2 H2O 2mol 2.22,4 l PTHH: 22,4 l 2.18 g xl yg 2 H2 Theo đề: 4,48 l + O2 => x = 4,48.22,4 / 2.22,4 = 2,24 l Vậy oxi dư , hidro tác dụng hết Số gam nước thu được là: y = 4,48.2.18/2.22,4 = 3,6 g . PHƯƠNG PH P RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI T P HÓA HỌC TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC NGUYỄN THỊ THU CÚC Phần I: CÁC BƯỚC L P PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng, gồm. Vậy Khối lượng của P2 O5 là: 0,2.142=28,4(g) Bài số 4: Đốt cháy 12,4g phôt pho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphopho pentaxit P2 O5 (là chất rắn, trắng). a/ Photpho hay oxi chất nào. 2,8.73 / 56 = 3,65 (g) Bài số 2: Đốt cháy 12,4g phôt pho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphopho pentaxit P2 O5 (là chất rắn, trắng). a/ Photpho hay oxi chất nào còn dư và số mol chất còn

Ngày đăng: 19/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w