Đồng thời, trách nhiệm của HT được thể hiện trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của NT mà Luật GD Điều 58 , Luật GD Đại học Điều 28 quy định.- Xuất phát từ vai trò của người quản lý trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP CAO HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC 14.2
TIỂU LUẬN
PHONG CÁCH QUẢN LÝ NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRONG NHÀ TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.PHAN ANH TÀI HỌC VIÊN THỰC HIỆN: ĐẬU XUÂN THOAN
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2015
MỤC LỤC
Trang 21.2 Phong cách quản lý độc đoán
1.3 Phong cách quản lý dân chủ
1.4 Phong cách quản lý tự do
2 Thực trạng phong cách quản lý hiện nay
2.1 Những thành tựu cơ bản
2.2 Những hạn chế do cơ chế
2.3 Những hạn chế do năng lực người quản lý
2.4 Nguyên nhân những hạn chế, yếu kém
3 Một số giải pháp cơ bản
3.1 Cơ sở khoa học đề nêu ra giải pháp
3.2 Một số giải pháp khả thi
2
Trang 33.3 Một số kinh nghiệm bước đầu
4 Kết luận và kiến nghị
4.1 Kết luận4.1 Kiến nghị
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trang 4- Hiệu trưởng (HT) là người đại diện cho quyền lực nhà nước, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động (HĐ) của nhà trường (NT) Trách nhiệm pháp lí của HT đã được quy định tại Điều 54, Luật Giáo dục (GD) số 38/2005/QH11, ngày 14/6/2005; Khoản 1 Điều 20 Luật GD Đại học số 08/2012/QH12, ngày 18/6/2012; Điều lệ trường đại học; Điều lệ của NT các cấp học Đồng thời, trách nhiệm của HT được thể hiện trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của NT mà Luật GD (Điều 58 ), Luật GD Đại học (Điều 28) quy định.
- Xuất phát từ vai trò của người quản lý trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đảng và Nhànước ta coi Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) là “quốc sách hàng đầu", vị trí người thầy nóichung, người cán bộ quản lý (CBQL) nhà trường nói riêng, có vai trò trung tâm của quốcsách ấy Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng GD &ĐT trước hết phải nâng cao chất lượngđội ngũ CBQL Đó là việc đào tạo những CBQL đảm bảo các tiêu chí giỏi về chuyênmôn, nghiệp vụ, có ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết, dân chủ và có tinh thần trách nhiệmcao, hết lòng vì sự nghiệp “trồng người”, cụ thể là phải xây dựng cho mình một phongcách quản lý (PCQL) đạt hiệu quả cao trong công việc
- Phong cách lãnh đạo, quản lý góp phần thực hiện hợp lý và có hiệu quả các mục tiêu vànhiệm vụ đã đề ra, ngược lại, nó cũng có thể sẽ làm chậm chễ quá trình đi đến các mụctiêu và hiệu quả công việc Do vậy, vấn đề phong cách lãnh đạo, quản lý và đổi mớiphong cách lãnh đạo, nâng cao hiệu quả quản lý từ lâu đã được Đảng và Nhà nước đặcbiệt quan tâm
- Bởi những điều nêu trên, tiểu luận này bàn đến phong cách quản lý trong giáo dục, hyvọng đóng góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo nước nhà
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Kết quả tiểu luận muốn nêu một số vấn đề liên quan đến chân dung người CBQL vớiPCQL mới, phù hợp giai đoạn đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT hiện nay;
4
Trang 5- Phân tích những hạn chế cơ bản hiện tại và đề xuất giải pháp khắc phục có tính khả thi.
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nêu được khái niệm cơ bản về quản lý và các kiểu quản lý trong giáo dục;
- Phân tích và nêu rõ những hạn chế và nguồn sinh ra hay nguyên nhân của hạn chế đó;
- Đề xuất ra những giải pháp có tính ứng dụng với hiệu quả thực tiễn
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kết quả được trình bày trong bản tiểu luận đã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp đểnghiên cứu, trong đó một số phương pháp chủ yếu là:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra, dùng ăngket thăm dò
- Phương pháp phân tích kết quả, thánh đạt các nhà quản lý
- Phương pháp toán học, xử lý số liệu thống kê
PHẦN NÔI DUNG
1 KHÁI NIỆM VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
1.1 Phong cách quản lý
Trang 6- Phong cách là vẻ riêng trong lối sống, cách làm việc của một người hay một kiểu ngườinào đó Chẳng hạn như phong cách sống, phong cách lãnh đạo, v.v …
- Phong cách quản lý là cách thức vận dụng tương đối rõ nét, ổn định những nguyên tắc
về phương pháp quản lý, đặc trưng cho nhân cách của nhà quản lý để thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Quan niệm quản lí nhà trường: Quản lí nhà trường là hệ thống những tác động có hướngđích của chủ thể quản lí đến các đối tượng bị quản lí một cách hợp quy luật với sự hỗ trợcủa các lực lượng xã hội nhằm đạt mục tiêu giáo dục của nhà trường
1.2 Phong cách quản lý độc đoán
Phong cách quản lý độc đoán là việc người quản lý nói với cấp dưới họ muốn gì và cách chúng được thực hiện ra sao mà không để tâm tới sự góp ý của cấp dưới.
Thái độ người quản lý đối với cấp dưới: Tôi muốn các bạn phải …
Điểm cơ bản của phong cách này thường biểu hiện ở một số điểm như sau:
+ Người lãnh đạo đòi hỏi cấp dưới phải phục tùng tuyệt đối mọi mệnh lệnh của mình.Lãnh đạo giao việc cho cấp dưới chủ yếu bằng mệnh lệnh, ép buộc phải làm bằng quyền
uy, bằng sự đe doạ, trừng phạt, thiếu tôn trọng nhân viên
+ Người lãnh đạo không tranh luận, không bàn bạc với tập thể, tập trung tuyệt đối quyềnhành vào bản thân mình, tự suy nghĩ và tự quyết định những vấn đề lớn của tập thể Họcũng có thể đồng thời là những người quan liêu, kiên trì theo đuổi các quyết định chủquan của mình, ít thay đổi theo ý kiến của người khác
+ Người lãnh đạo đòi hỏi người dưới quyền làm việc quá sức, không quan tâm đầy đủ đếnđời sống vật chất và tinh thần, tâm tư và nguyện vọng của họ
6
Trang 7+ Người lãnh đạo không chịu nghe ý kiến phê bình, góp ý của cấp dưới, hay tự ái và nhạycảm với thể diện của bản thân, dễ có những phản ứng gay gắt trước những lời phản báccủa người khác.
+ Thái độ ứng xử của người lãnh đạo theo phong cách này đối với cấp dưới thường trịnhthượng, hách dịch, kiêu căng, lạnh lùng, khen chê thiếu khách quan
+ Có nhiều người lãnh đạo độc đoán thuộc loại có khả năng, tự tin, kiên định, có ý chí vànghị lực, song thường pha lẫn cả tính tự cao, tự đại
+ Người lãnh đạo độc đoán thường có khí chất nóng nảy Do đó, trong nhiều tính huống
họ không có khả năng tự chủ, không kiềm chế được bản thân, dễ dẫn đến nổi cáu Tuynhiên, điều đó không có nghĩa là những người có kiểu khí chất khác không có nguy cơ rơivào phong cách lãnh đạo độc đoán
Nhược điểm của loại phong cách lãnh đạo này là không phát huy được óc sáng tạo,tri thức, kinh nghiệm và năng lực của những người dưới quyền Mặt khác, nó tạo ra bầukhông khí tâm lí căng thẳng trong tập thể, dễ dẫn đến những sự dối trá, đối phó trướcphong cách độc đoán quan liêu của người lãnh đạo, ảnh hưởng đến hiệu quả công việc, dễdẫn đến mất đoàn kết nội bộ Tuy nhiên, trong những tình huống rất đặc biệt, trong nhữnggiai đoạn phát triển rất thấp của tập thể, phong cách lãnh đạo này cũng có thể đem lại hiệuquả về khía cạnh công việc, cho dù hiệu quả cũng chỉ mang tính chất tạm thời trong mộtgiải pháp tình thế chứ không hứa hẹn một tương lai tốt đẹp lâu dài
1.3 Phong cách quản lý dân chủ
Phong cách quản lý dân chủ là việc ban lãnh đạo (một hoặc nhiều người) sẽ định hướng những điều họ cần làm và cách thức thực hiện những điều đó Người quản lý đứng đầu đưa ra quyết định cuối cùng
Thái độ người quản lý đối với cấp dưới: Hãy cùng nhau giải quyết vấn đề này …
Điểm cơ bản của phong cách này thường biểu hiện ở một số điểm như sau:
Trang 8+ Người lãnh đạo luôn luôn công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình với một động
cơ trong sáng, vì lợi ích chung và biết thường xuyên trao đổi, bàn bạc với tập thể, lắngnghe ý kiến của tập thể trước khi đi đến những quyết định quan trọng
+ Biết phê bình và tự phê bình đúng đắn, không né tránh trách nhiệm của mình và dám
quyết đoán khi cần thiết
+ Biết chia sẻ vui buồn, đồng cảm với mọi người và biết đặt ra yêu cầu hợp lí cho cấp
dưới
+ Thường là những người có khí chất sôi nổi, linh hoạt trong tư duy và hành động, dễ
thích ứng với những tình huống đa dạng trong cuộc sống hàng ngày
Ưu điểm nổi bật của phong cách này là phát huy tối đa được các nguồn lực của tậpthể, tạo cho cấp dưới tính độc lập, chủ động, phù hợp với trình độ, năng lực nhằm giúp họthực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình Mặt khác, nó đem lại bầu không khí tâm
lí thoải mái, dễ chịu, góp phần tạo ra sự gắn kết bền chặt giữa các thành viên trong tậpthể
Nhược điểm thường xẩy ra trong điều kiện của những tập thể có trình độ phát triểnthấp, trong những tình huống trì trệ, rã đám, xung đột, mất đoàn kết nội bộ v.v … , thìphong cách lãnh đạo này khó đem lại hiệu quả như mong muốn
Trang 9Điểm cơ bản của phong cách này thường biểu hiện ở một số điểm như sau:
+ Có những người lãnh đạo theo kiểu tự do vốn dĩ là những người rất tin tưởng ở khả
năng tự ý thức, tự giải quyết các vấn đề trong tư duy và trong hành động của cấp dưới,muốn họ có ý thức trách nhiệm đối với tổ chức Do vậy, người lãnh đạo theo phong cáchnày thường chỉ đóng vai trò định hướng các nhiệm vụ cho tổ chức và các cá nhân cấpdưới Còn việc thực hiện như thế nào là do các bộ phận và các cá nhân đảm nhiệm
+ Có những người lãnh đạo theo phong cách này thuộc vào những người thiếu tinh thầntrách nhiệm, thậm chí không thiết tha với cương vị của một người cán bộ quản lí, lãnhđạo Vì thế, dễ có xu hướng "bỏ mặc" cấp dưới, hoặc không giao cho cấp dưới nhữngnhiệm vụ rõ ràng, hoặc giao nhiệm vụ một cách ngẫu hứng, tuỳ tiện, không thường xuyênkiểm tra, đôn đốc công việc của họ
+ Có những người lãnh đạo tự do vốn dĩ là những người hiền lành tốt bụng nhưng hay do
dự, mềm yếu Họ ngại va chạm và thường né tránh sự phê bình, đánh giá của mình đối vớingười khác Họ sống theo kiểu "dĩ hoà vi quý", cư xử tốt với mọi người, không mưu cầudanh vị cho nên chiếm được cảm tình của nhiều người cấp dưới và có thể nhờ vậy mà họđược bầu vào vị trí của người cán bộ quản lí nhưng thực chất họ không có năng lực quản
lí, lãnh đạo
Những người lãnh đạo theo kiểu tự do không phải là phổ biến trong đội ngũ cán bộquản lí song không phải là không có, và ít nhiều họ đang gây nên những hạn chế nhấtđịnh trong việc đưa tập thể phát triển, hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng, góp phầnhướng đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước
Phong cách lãnh đạo này có ưu điểm là đem lại cho cấp dưới sự tự do, thoải mái.Xét theo góc độ hiệu quả quản lí thì phong cách này lại có nhược điểm là dễ làm cho cấpdưới bị mất phương hướng, ảnh hưởng đến kỉ cương, nền nếp của đơn vị, khó đảm bảođược năng suất lao động cao
2 THỰC TRẠNG PHONG CÁCH QUẢN LÝ HIỆN NAY
Trang 102.1 Những thành tựu cơ bản về Giáo dục và Đào tạo
Lực lương CBQL giáo dục đã có sự đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế
-xã hội nói chung, đặc biệt họ đã tham gia xây dựng được nền tảng cơ bản cho nền giáodục quốc dân Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, đã đánh giá:
“Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp Chất lượng giáo dục và đào tạo có tiến bộ Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượng, với cơ cấu ngày càng hợp lý Chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước Xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh; hệ thống giáo dục và đào tạo ngoài công lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục và đào tạo chung của toàn xã hội Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bước chuyển biến nhất định.
Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010; đang tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; củng cố và nâng cao kết quả xóa mù chữ cho người lớn Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách; cơ bản bảo đảm bình đẳng giới trong giáo dục và đào tạo.
Những thành tựu và kết quả nói trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học của dân tộc; sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, của mỗi gia đình và toàn xã hội; sự tận tụy của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; sự ổn định về chính trị cùng với những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.” 1
2.2 Những hạn chế, yếu kém sinh ra từ cơ chế quản lý
1 Nghị quyất số 29/NQ-TW NGÀY 04/11/2013, hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI.
10
Trang 11- Việc duy trì cơ chế bao cấp quá lâu, đặc biệt sự bảo thủ trì trệ trong hệ thống giáo dục,
đã để lai một lớp không nhỏ những CBQL rập khuôn máy móc, khô cứng trong quá trìnhvận hành quản lý, tính ỷ lại và thụ động trông chờ mệnh lệnh cấp trên, v.v …
- Chúng tôi không khỏi băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để giúp cho đội ngũ CBQL hiểu
rõ bản chất của PCQL, từ đó tự xây dựng được PCQL theo hướng tích cực để đáp ứngđược với chuẩn HT và yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển GD &ĐT hiện nay
và để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
2.3 Những hạn chế, yếu kém do năng lực người quản lý
- Đại đa số cán bộ quản lý các cấp trong hệ thống giáo dục còn lề mề chậm chạp, chưachủ động, chưa có tác phong làm việc dân chủ, khoa học, chờ đợi sự chỉ đạo hướng dẫncủa cấp trên, hoặc thờ ơ với thời cuộc, cố né tránh mọi rắc rối với cá nhân mình Số đông
họ chưa được đào tạo bài bản chu đáo và chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức cơbản về lý luận quản lý
- Các cán bộ quản lý còn thực hiện việc quản lý đơn vị theo kinh nghiệm (của chính mìnhhoặc học hỏi sao chép từ người khác), thể hiện sự tùy tiện Có không ít CBQL vẫn chưatạo được tính tự lập, tính quyết đoán và còn rất nhút nhát, trong khi đó lại có CBQL còn
có tác phong quản lý gia trưởng
2.4 Những hạn chế, yếu kém nói trên do các nguyên nhân chủ yếu sau:
“- Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" còn chậm và lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chương trình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội.
- Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo bằng cấp chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn Tư duy bao cấp còn nặng, làm hạn chế khả năng huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo.
Trang 12- Việc phân định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia và khả năng của phần đông gia đình đầu tư cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu” 2
3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN
3.1 Cơ sở khoa học đề nêu ra giải pháp
Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng của người HT nhà trường là người quyết định thành công của mọi hoạt động nhà trường
Vai trò lãnh đạo:
1) Hoạch định: xây dựng chiến lược phát triển NT; cụ thể là vạch ra tầm nhìn, sứ mạng,mục tiêu và các giá trị NT
2) Đề xướng sự thay đổi: chỉ ra những lĩnh vực cần thay đổi để phát triển NT
3) Thu hút, dẫn dắt: tập hợp, thu hút, huy động và phát triển các nguồn, ươm mầm vàchăm sóc văn hóa nhà trường,…
4) Thúc đẩy nhà trường phát triển: đánh giá, kịp thời động viên, khuyến khích phát huynhững yếu tố tích cực vàuốn nắn, điểu chỉnh những lệch lạc, loại trừ những tiêu cực đểthúc đẩy nhà trường phát triển
Trang 133) Chủ sự: HT huy động và quản lý việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vất chất nhằmđáp ứng các hoạt động của NT.
4) Tác nhân: HT xây dựng các mối quan hệ giữa NT, gia đình và xã hội; mối quan hệ giữa
NT với chính quyền và các tổ chức xã hội
3.2 Một số giải pháp khả thi để khắc phục hạn chế và phát huy năng lực mỗi CBQL
3.2.1 Người CBQL cần rèn luyện những kỹ năng cơ bản rất cần thiết về quản lý, đó là:
- Kĩ năng lãnh đạo (LĐ): LĐ là một trong các chức năng quản lý (QL), nên kĩ năng (KN)
LĐ không thể thiếu ở hiệu trưởng NT HT cần phải LĐ giỏi, mới năng động trong QL,chọn đúng hướng phát triển NT, sử dụng các nguồn lực hợp lí, có quyết sách đúng đắntrong hoạt động (HĐ) của NT
- Kĩ năng lập kế hoạch: Toàn bộ HĐ của NT đều theo KH do hiệu trưởng lập ra, nên đòihỏi người hiệu trưởng phải có KN lập kế hoạch Có như vậy kế hoạch do hiệu trưởng lập
ra mới phù hợp và hướng mọi nguồn lực của NT vào các mục tiêu HĐ
- Kỹ năng giải quyết vấn đề (GQVĐ): Trong quá trình QL và LĐ NT, hiệu trưởng phảiứng phó nhiều tình huống phức tạp và gặp các vấn đề nảy sinh Do đó, KN GQVĐ là yêucầu không thể thiếu ở người hiệu trưởng KN GQVĐ của hiệu trưởng thể hiện ở khả năng:nhận diện, phân loại, tìm giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu để GQVĐ
- KN giao tiếp: Các mối quan hệ là yếu tố sức mạnh, nâng cao uy tín của hiệu trưởng,muốn vậy phải có KN giao tiếp Để giao tiếp tốt, hiệu trưởng phải biết cách gây ấn tượngqua giọng nói, ngôn ngữ, ánh mắt, cử chỉ, …
3.2.2 Người CBQL cần phải có nhận thức mới về vai trò của cán bộ quản lý giáo dục.
- Hiện nay, vai trò của CBQL giáo dục được nhận thức lại: CBQL giáo dục có vai trò củangười điều hành một hệ thống lớn và phức tạp, đồng thời thực thi các chính sách giáo dục
đa dạng và mềm dẻo để giải quyết một cách chủ động và sáng tạo các vấn đề mới nảysinh như: Phân cấp quản lý, trách nhiệm xã hội, huy động nguồn lực, dân chủ hóa giáo