- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí trạng thái, màu, mùi, độ tan của amin.. Hiểu được: - Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom tro
Trang 1SẢN PHẨM CỦA TỔ 2:
(ĐỨC THỌ, TRẦN PHÚ, MINH KHAI, CAO THẮNG, LÍ
CHÍNH THẮNG, LÊ HỮU TRÁC).
Chủ đề : AMIN
A Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức)
- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin Hiểu được:
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước
Kĩ năng
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo
- Quan sát mô hình, thí nghiệm, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất
- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin
- Viết các PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học
- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho
B Trọng tâm
− Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức)
− Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm
C Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán, suy luận nhanh
1
Trang 2Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề
Nội
dung
Loại
Câu hỏi
/bài tập
định tính
Bài tập
định lượng
-Nêu được khái niệm của amin Nêu được đặc điểm cấu tạo phân tử của amin Gọi được tên một số amin
-Nhận diện được một số amin thông qua công thức hoặc tên gọi.
-Nêu được tính chất vật
lí , hóa học của amin
− Phân biệt được đặc điểm cấu tạo của các loại amin.
- Giải thích tính bazo.
−Minh họa/chứng minh được tính chất hoá học của amin bằng các phương trình hóa học
- Vận dụng kiến thức đã học vào các trường hợp giả định: ví dụ suy luận tính chất từ cấu tạo của amoniac sang cấu tạo của amin đề xuất biện pháp
xử lí các hiện tượng, vấn
đề giả định, nhận biết, tách chất,
- Gọi tên chất tương tự
- Xác định sản phẩm phản ứng.
- Vận dụng khái niệm viết CTCT
- Tính toán: theo công thức, phương trình hóa học, theo các định luật
- Tìm hiểu một số amin có trong động vật như cá , thực vật như cây thuốc lá
và sử dụng an toàn, hiệu quả.
- Phân biệt được amin no,
thơm, bằng phương pháp hoá học
- Xác định được CTCT, số CTCT amin.
- Giải được các bài tập tính hiệu suất, tìm CTPT, CTCT
- Giải được các bài tập liên
quan đến phản ứng đốt cháy amin, hỗn hợp amin.
Bài tập
thực
hành/Thí
nghiệm
Mô tả và nhận biết đước các hiện tượng
TN
- Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.
Giải thích được một số hiện tượng TN liên quan đến thực tiễn
Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiễn thức hóa học để giải thích
Trang 3Câu hỏi minh họa đánh giá theo các mức độ đã mô tả
Bài tập định tính : ĐT Bài tập định lượng : ĐL Bài tập thực tế : TT Mức độ nhận biết : 1 Mức độ thông hiểu : 2 Vận dụng mức độ thấp : 3 Vận dụng mức độ cao : 4
.1 (ĐT/1) Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N ?
A 5 B 6 C 7 D 8
.2 (ĐT/1) Chất nào sau đây là amin bậc 2 ?
A H2N - CH2 - CH2-NH2 B CH3 - NH- C2H5
2
| NH
D Cả B, C
.3 (ĐT/2) Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3
C (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2
.4 (ĐT/1) Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2 (2) CH3 - NH - CH3 (3) CH3 - CO - NH2
(4) NH2 - CO - NH2 (5) NH2 - CH2 - COOH (6) C6H5 - NH2
(7) C6H5NH3Cl (8) C6H5 - NH - CH3 (9) CH2 = CH - NH2
Chất nào là amin ?
A (1); (2); (6); (7); (8) B (1); (3); (4); (5); (6); (9)
.5 (ĐT/1) Có các dung dịch:
(1) Dung dịch HCl (2) Dung dịch H2SO4 (3) Dung dịch NaOH
(4) Dung dịch brom (5) Dung dịch CH3 - CH2- OH (6) Dung dịch CH3COOC2H5
Anilin tác dụng được với những dung dịch nào?
A (1), (2), (3) B (4), (5), (6) C (3), (4), (5) D (1), (2), (4)
.6 (ĐT/1) Cho các dung dịch : (1) HNO2 , (2) FeCl2 , (3) CH3COOH , (4) Br2
Page 3 of 8
Trang 4Các dung dịch tác dụng được với anilin là
A (1), (4) B (1), (3) C (1), (3), (4) D Cả 4 chất
.7 (ĐT/3) Phát biểu nào sau đây sai ?
A Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm - NH2
bằng hiệu ứng liên hợp
B Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
C Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5 - kị nước
D Nhờ có tính bazơ , anilin tác dụng được với dung dịch brom.
.8 (ĐT/3) Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin ?
A Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3
B Cho ancol tác dụng với NH3
C Hiđro hoá hợp chất nitrin
D Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử
.9 (TT) Ứng dụng nào sau đây không phải của amin ?
A Công nghệ nhuộm B Công nghiệp dược
C Công nghệ tổng hợp hữu cơ D Công nghệ giấy
.10 (ĐT/3) Phát biểu nào sau đây là sai?
A Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước
B Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có
liên kết H giữa các phân tử ancol
C Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước
D Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
.11 (ĐT/3) Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với nước brom?
A Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết π bền vững
B Do nhân thơm benzen hút electron.
C Do nhân thơm benzen đẩy electron.
D Do nhóm - NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và
p-.12 (ĐT/2) Phát biểu nào sau đây sai ?
A Cách tính bậc của amin khác với của ancol.
B Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn một cặp e chưa
tham gia liên kết có thể nhường cho proton H+
C Anilin làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
D Gốc phenyl (-C6H5) và nhóm chức amino (-NH2) trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại với nhau
Trang 5.13 (ĐT/2) Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?
.14 (ĐT/3) Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).Tính bazơ tăng dần theo dãy nào ?
A (1) < (2) < (3) B (2) < (3) < (1)
C (3) < (2) < (1) D (3) < (1) < (2)
.15 (ĐT/3) Cho các chất sau: Ancol etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4).
Dãy sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần là dãy nào ?
A (2) < (3) < (4) < (1) B (2) < (3) < (4) < (1)
C (3) < (2) < (1) < (4) D (1) < (3) < (2) < (4)
.16 (ĐT/1) Câu nào đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím ?
A Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
B Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
C Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.
D Dung dịch natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu.
.17 (ĐT/2) Cho các chất : (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH
(4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?
A (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
C (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
3
| CH
Tên theo danh pháp thông thường là
A etylmetyl amino butan B metyletyl amino butan
2
Tên hợp chất theo danh pháp IUPAC là
A 3-amino-5-hiđroxi-2-metylhexanal B 5-hiđroxi-2-metyl-3-aminohexanal
C 5-oxo-4-aminohexanol-2 D 4-amino-5-oxohexanol.
Page 5 of 8
Trang 6.20 (ĐT/2) Cho phản ứng : X + Y → C6H5NH3Cl X + Y có thể là
A C6H5NH2 + Cl2 B C6H5NH2 + HCl
C (C6H5)2NH + HCl D Cả A, B, C
.21 (ĐT/2) Có 4 ống nghiệm chứa các hỗn hợp sau:
(1) Anilin + nước (2) Anilin + dung dịch HCl dư
(3) Anilin + C2H5OH (4) Anilin + benzen
Trong ống nghiệm nào có sự tách lớp ?
A Chỉ có (1) B (3), (4 )
C (1), (3), (4) D Cả 4 ống
.22 (ĐT/3) Có 3 chất khí : đimetylamin, metylamin, trimetylamin Có thể dùng dung dịch nào để
phân biệt các khí ?
A Dung dịch HCl B Dung dịch FeCl3
.23 (ĐT/4) Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : phenol, anilin, benzen là
A Dung dịch HNO2 B Dung dịch FeCl3
.24 (TT) Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau
đây
A Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH
C Dung dịch Br2 D Cả A, B, C
.25 (ĐT/2) A + HCl → RNH3Cl Trong đó A (CxHyNt) có %N = 31,11% CTCT của A là
A CH3 - CH2 - CH2 - NH2 B CH3 - NH - CH3
C C2H5NH2 D C2H5NH2 và CH3 - NH - CH3
.26 (ĐT/2) Nhiệt độ sôi của các chất C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự nào ?
A (1) < (2) < (3) B (1) < (3) < (2) C (2) < ( 3) < (1) D ( 2) < ( 1) <
(3)
.27 (ĐT/1) Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch của muối nào dưới đây ?
.28 (ĐL/2) Khi đốt nóng một đồng đẳng của metylamin người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi
V : V = : Công thức phân tử của amin là
khác
Trang 7.29 (ĐL/2) 9,3 g một ankylamin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa CTCT của ankyl amin là
A C2H5NH2 B C3H7NH2 C C4H9NH2 D CH3NH2
.30 (ĐL/2) Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO2 và H2O có tỉ
lệ mol nCO2 : nH O2 =8 11: CTCT của X là
A (C2H5)2NH B CH3(CH2)2NH2 C CH3NHCH2CH2CH3 D Cả 3
.31 (ĐL/2) Cho 9 g hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng
vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M Giá trị của V là
A 100ml B 150 ml C 200 ml D Kết quả
khác
.32 (ĐL/2) Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 lít CO2
(đktc) và 7,2 g H2O Giá trị của a là
A 0,05 mol B 0,1 mol C 0,15 mol D 0,2 mol
.33 (ĐL/2) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O CTPT của hai amin là
A CH3NH2 và C2H7N B C2H7N và C3H9N
C C3H9N và C4H11N D C4H11N và C5H13N
.34 (ĐL/3) Điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra Khối
lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78% ?
A 362,7 g B 463,4 g C 358,7 g D 346,7 g
.35 (ĐL/3) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5
mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A 0,3 B 0,1 C 0,4 D 0,2.
.36 (ĐL/3) Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)
bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối Amin có công thức là
A H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B CH3CH2CH2NH2
C.
H2NCH2CH2CH2NH2 D H2NCH2CH2NH2
.37 (ĐL/2) Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối.
Số đồng phân cấu tạo của X là
A 4 B 8 C 5 D 7
.38 (ĐL/3) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A 5 B 4 C 2 D 3.
.39 (ĐL/3) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2
(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O Công thức phân tử của X là
Page 7 of 8
Trang 8A C3H7N B C2H7N C C3H9N D C4H9N.
.40 (ĐL/2) Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng
100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử của X là
A C3H5N B C2H7N C CH5N D C3H7N
.41 (ĐL/3) Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn
hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện) Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ Chất X là
A CH3-CH2-CH2-NH2 B CH2=CH-CH2-NH2
C CH3-CH2-NH-CH3 D CH2=CH-NH-CH3