1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11: tiến hóa hệ vận động. vệ sinh hệ vận đông

3 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

Tuần 6 Tiết 11 Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo ( có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới). -Nêu ý nghóa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS. 2.Kỹ năng: - Phân tích tổng hợp, tư duy logic. - Nhận biết kiến thức qua kênh hình và kênh chữ. - Vận dụng lý thuyết và thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối. II. Thông tin bổ sung: - TT người sống trên cây  đất, di chuyển và cầm nắm  đứng thẳng, chi trên gp  biến đổi BX  hệ cơ. - Người X.tay ngắn X.chân III. Đồ dùng dạy học: 1 GV: Tranh hình 11.1  11.3 SGK. Tranh hệ cơ người. Bảng phụ 2 HS: Kẻ bảng 11 VI. Hoạt động dạy học: 1 Mở bài: người  nguồn gốc từ thú nhưng người thoát khỏi động vật nhờ lao động có tư duy. Vậy BX và hệ cơ người biến đổi tiến hoáù hơn so với động vật chổ nào. 2 Hoạt động học tập: Hoạt động 1: Sự tiến hoá bộ xương người so với bộ xương động vật: a.Mục tiêu: Cho HS biết bxương người có những đđiểm t/hoá hơn bxương đ/vật. b.Tiến hành: HĐGV HĐHS -Yêu cầu HS quan sát hình BX và hình 11.1  11.3 hoàn thành bảng 11 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra :sự thích nghi bộ xương người với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân. -GV nhận xét bổ sung gọi HS lập lai. -HS đọc  nghiên cứu hình hoàn thành bảng 11. -Thảo luận nhóm rút ra đặc điểm thích nghi. -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. *Tiểu kết: Bộ xương người tnghi với tư thế đứng thẳng và lđộng. - Hộp so. phát triển, mặt thu ngắn lại có lồi cằm phát triển. - Cột sống có 4 chổ cong, lồng ngực nở rộng 2 bên. - X.chậu mở rộng, X.đùi phát triển. - X.ngón chân, bàn chân có cấu tạo vòm. - X.gót lớn phát triển về sau. Hoạt động 2: II- Sự tiến hoá cơ người so với cơ động vật: a.Mục tiêu: HS thấy được hệ cơ của người sự phân hoá cơ chi trên và cơ chi dưới. b.Tiến hành: HĐGV HĐHS -Yêu cầu HS đọc  SGK trả lời câu hỏi: 1. Cơ chi trên phân hoá theo hướng nào? 2. Cơ chi dưới và cơ lưỡi phát triển như thế nào? 3. Cơ nét mặt có tác dụng gì? -HS quan sát hình 11.4 thảo luận và cử đại diện trả lời. - Gv cho 2hs lên biểu diển vui buồn ,hs nhận xét. -GV nhận xét ,bổ sung . Gv giải thích đặc điểm trên cho thấy hệ cơ người tiến hoá hơn hệ cơ động vật. -HS cá nhân đọc và ghi nhận  trả lời câu hỏi kết hợp hình 11.4 -Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời. - Cơ tay phân hoá, cơ cử động ngón cái. - Chi dưới  to - Cơ lưỡi  phát triển - Cơ nét mặt biểu lộ tình cảm. -Nhóm khác bổ sung rút ra kết luận. *Tiểu Kết: - Cơ chi trên phân hoá nhiều nhóm cơ nhỏ, cử động linh hoạt thực hiện nhiều lao động phức tạp. - Cơ chi dưới to, khoẻ, cử động gấp duỗi. - Cơ lưỡi phát triển  tiếng nói phong phú. - Cơ nét mặt biểu lộ tình cảm. - Cơ cử động ngón cái. Hoạt động 3: III- Vệ sinh hệ vận động: a.Mục tiêu: Giúp HS biết cách giữ gìn bộ xương và tránh cong vẹo cột sống. b.Tiến hành: HĐGV HĐHS -GV cho HS quan sát hình 11.5. HS - HS quan sát hình, thảo luận trả lời câu hoàn thành câu hỏi  SGK. -GV: Ngoài việc luyện tập, lao động cần phải ăn uống hợp lý để xương phát triển. - Nêu được các biện pháp chống cong vẹo cột sống ? -Yêu câu HS rút ra kết luận. 1. xương phát triển cân đối cần làm gì ? 2.chống cong vẹo cột sống ta cần làm gì? - GV nhận xét , bổ sung. hỏi. - Đại diệnnhóm trả lời được: - Hs thấy được sự cần thiết của rèn luyện và lao động, để cơ và xương phát triển cân đối: + Luyện tập lao động vừa sức để cơ xương pháp triển. + Ngồi học ngay ngắn, không mang vật nặng. -Nhóm khác bổ sung rút ra kết luận. *Tiểu Kết: - Để cơ xương phát triển cân đối : + Phải thường xuyên luyện tập TDTT : tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai, xương thêm cứng, phát triển cân đối, và lđộng vừa sức. + Có chế độ dinh dưỡng hợp lí,và thường xuyên tắm nắng. - Để chống cong vẹo cột sống ta cần : + Không mang, vác vật nặng , ngồi học, làm việc đúng tư thế. 4.Kiểm tra đánh giá: 1.Bộ xương người có đặc điểm nào thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân. 2.Vì sao phải TDTT và lao động vừa sức? 5.Dặn dò: - Học thuộc bài. - Soạn bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Chuẩn bò bài thực hành. - Mỗi nhóm 4-5 HS chuẩn bò: + Hai thanh nẹp dài 20 cm – 40 cm , rộng 4 – 5cm. + Băng y tế, mỗi cuộn dài 2 m. + Băng gạc y tế. . Tuần 6 Tiết 11 Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những. khỏi động vật nhờ lao động có tư duy. Vậy BX và hệ cơ người biến đổi tiến hoáù hơn so với động vật chổ nào. 2 Hoạt động học tập: Hoạt động 1: Sự tiến hoá bộ xương người so với bộ xương động. tình cảm. - Cơ cử động ngón cái. Hoạt động 3: III- Vệ sinh hệ vận động: a.Mục tiêu: Giúp HS biết cách giữ gìn bộ xương và tránh cong vẹo cột sống. b .Tiến hành: HĐGV HĐHS -GV cho HS quan sát

Ngày đăng: 19/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w