Báo cáo thực tập tại Công ty cao su đồng nai
Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan MỤC LỤC Phần I. Giới thiệu về công ty cao su Đồng Nai……………………… . ………………… 3 I. Những thông tin chung 3 1. Lòch sử hình thành ………………………… 3 2. Tên doanh nghiệp…………………………………………………………………………………………………………………….3 3. Chức năng……………………………………………………………………………………………………………………………………3 4. Nhiệm vụ…………………………………………………………………………………………………………………………………….4 II. Cơ cấu tổ chức của công ty………………………………………………………………………………………… 4 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính cty cao su đồng nai…………………………………………….4 2. Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các phòng ban, nông trường xí nghiệp……………………………………………………………………………………………………………….6 III. Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty……………………………………………………………………… 8 1. Hình thức kế toán…………………………………………………………………………………………………………………….8 2. Chế độ kế toán áp dụng ……………………………………………………………………………………………………….8 3. Tổ chức công tác kế toán của công ty…………………………………………………………………………….8 4. Công việc từng bộ phận……………………………………………………………………………………………………….9 IV. Quy trình khai thác công nghệ sản phẩm…………………………………………………………….10 1. Quy trình khai thác mủ nước…………………………………………………………………………………………… 10 2. Quy trình chế biến mủ…………………………………………………………………………………………………………11 Phần II. lý thuyết chuyên đề về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 13 I. Nguyên vật liệu…………………………………………………………………………………………………………………… 13 1. Khái niệm…………………………………………………………………………………………………………………………………13 2. Nhiệm vụ kế toán………………………………………………………………………………………………………………… 13 II. Tính giá NVL……………………………………………………………………………………………………………………….14 1.Tính giá NVL nhập vào…………………………………………………………………………………………………………14 2. Tính giá NVL xuất vào…………………………………………………………………………………………………………15 III. Kế toán tổng hợp tình hình xuất nhập NVL……………………………………………………….16 1. Tài khoản sử dụng………………………………………………………………………………………………………………….16 2. Kế toán hạch toán NVL……………………………………………………………………………………………………….17 3. Kế toán NVL theo phương pháp kiểm kê đònh kì…………………………………………………… 20 IV. Sơ đồ tổng quát của kế toán NVL……………………………………………………………………………21 1. Kiểm kê đònh kì………………………………………………………………………………………………………………………21 2. Kê khai thường xuyên………………………………………………………………………………………………………….21 V. Công cụ, dụng cụ………………………………………………………………………………………………………………22 1. khái niệm………………………………………………………………………………………………………………………………… 22 2. Nội dung và phương pháp hạch toán…………………………………………………………………………… 22 Phần III: Tình hình thực tế về hạch toán vật liệu tại công ty cao su đồng nai……………………………………………………………………………………………….24 I. Phân loại và tính giá vật liệu……………………………………………………………………………………….24 SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 1 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan 1. Phân loại vật liệu………………………………………………………………………………………………………………….24 2. Tình hình tính giá thực tế NVL……………………………………………………………………………………25 II. Hạch toán chi tiết NVL…………………………………………………………………………………………… 27 1. Ở phòng kế hoạch vật tư……………………………………………………………………………………………….27 2. Ở kho…………………………………………………………………………………………………………………………………….27 3. Nông trường- nhà máy………………………………………………………………………………………………… 28 4. Phòng tài chính kế toán ……………………………………………………………………………………………… 28 III. Hạch toán tổng hợp NVL……………………………………………………………………………………… 29 1. Hạch toán tổng hợp nhập NVL………………………………………………………………………………… 30 2. Hạch toán xuất NVL……………………………………………………………………………………………………….32 Phần IV. Một số nhận xét và kiến nghò………………………………………………………………… 36 Phần V. Phụ luc………………………………………………………………………………………………………………….37 PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI I. Những thông tin chung: 1. Lòch sử hình thành: Ngày 30/04/1975 miền nam hoàn toàn giải phóng, theo chủ trương của khu ủy Đông Nam Bộ, tổ chức khôi phục lại sản xuất cao su giải quyết công ăn việc làm cho công nhân, ổn đònh đời sống chuyên canh cây cao su xã hội chủ nghóa. Ngày 02/06/1975 công ty cao su Đồng Nai được thành lập trên cơ sở tiếp quản tài sản và lao động của 12 đồn điền thuộc 4 công ty tư bản Pháp. • Công ty cao su Đông Dương (SIPH): gồm 6 đồn điền: An Lộc, Dầu Giây, Ông Quế, Bình Đa, Bình Lộc, Long Thành. • Công ty cao su Đồng Nai (LCD): gồm 3 đồn điền: Trảng Bom, Túc Trưng, Cây Gáo. • Công ty cao su Xuân Lộc (SPHXL): gồm 1 đồn điền: Hàng Gòn. SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 2 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan • Đồn điền đất đỏ (SPTR): gồm 2 đồn điền: Cẩm Mỹ, Bình Sơn. 2. Tên doanh nghiệp: Công ty cao su Đồng Nai Công ty cao su Đồng Nai là một DNNN, trực thuộc Tổng công ty cao su Việt Nam, có tư cách pháp nhân, hoạt động theo luật Doanh Nghiệp, tự chòu trách nhiệm về kết quả tài chính. − Tên giao dòch: "DONARUCO". − Trụ sở chính đặt tại: xã Xuân Lập, thò xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. − Văn phòng đại diện: 39Bến Vân Đồn, phường 12, Q4, Tp.HCM. − Ngành nghề kinh doanh: công ty khai thác, chế biến và buôn bán các loại mủ sơ chế bao gồm: cao su dạng khối (mủ cốm), mủ li tâm (latex, concentrate). − Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 101597 ngày 18/03/1993 do trọng tài kinh tế tỉnh Đồng Nai cấp ngày 04/03/1993 của bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm (nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn). 3. Chức năng: Trồng và khai thác mủ cao su. Chế biến mủ cao su thành sản phẩm cao su Mủ nước (cao su thiên nhiên) Cao su khối: CVS60, CVS10, CVS5L . Mủ li tâm: Mủ kem (Latex, Concentrate), LRB Tiêu thụ trong và ngoài nước về các loại sản phẩm cao su 4. Nhiệm vụ: Xét về tầm vó mô thì công ty là thành viên quan trọng trong ngành cao su việt nam, góp phần đưa ngành cao su Việt Nam ngày một phát triển, tạo thế đứng vững chắc trên thò trường nội đòa, và thế giới, nhất là sau khi đạt được ISO 9002 về các loại sản phẩm cao su sơ chế, thực chất đã cạnh tranh với các nước sản xuất nhiều cao su trên thế giới như: n Độ, Malaysia, Thái Lan, . Ngoài nhiệm vụ sản xuất chính, công ty còn là một đơn vò có đặc điểm riêng như là một xã hội thu nhỏ, còn phải đảm bảo đời sống, việc làm cho dân cư trong khu vực, giải quyết các công trình phúc lợi công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng như: Đường, điện, giáo dục, y tế, Từ ngày thành lập cho đến nay Công ty đã tạo điều kiện phát triển và xây dựng nên những khu dân cư có điều kiện sống tốt như mở mang đường lộ, có trường học, nhà trẻ-mẫu giáo, có bệnh viện, trạm y tế, lưới điện thắp sáng , Sản phẩm cao su sơ chế cung ứng nguyên liệu cho các sản xuất công nghiệp. Vì vậy, cao su được giao dòch, mua bán trên thò trường ma khách hàng SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 3 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan chủ yếu là các doanh nghiệp. Nó có đặc điểm riêng khác với thò trường người tiêu dùng. Ngày nay có thể nói không một lónh vực nào của đời sống xã hội mà không có mặt sản phẩm cao su thiên nhiên. Mặc dù cao su nhân tạo được sử dụng ngày càng nhiều nhưng với đặc tính quý báo không thể thay thế được, nhu cầu về cao su thiên nhiên ngày càng tăng nhanh cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Do công nghiệp cao su trong nước chưa phát triển mạnh, vì vậy cao su là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Phạm vi tổ chức công ty khá rộng, trãi dài trên các đòa bàn: Thò xã Long Khánh, huyện Thống Nhất, Đònh Quán, Long Thành, Cẩm Mỹ, Trảng Bom của tỉnh Đồng Nai gồm 13 nông trường, 03 xí nghiệp phục vụ, 01 bệnh viện và khối phòng ban, Văn phòng Công ty nằm trên quốc lộ 1A thuộc xã Xuân Lập, thò xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. II.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY: 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính Cty cao su Đồng Nai SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 4 B e ä n h v i e ä n c s V P C o â n g T y P H O Ù G Đ P h o ø n g k y õ t h u a ä t c a o s u P h o ø n g X N K P H O Ù G Đ P H O Ù G Đ G I A Ù M Đ O Á C N T D a à u G i a â y N T L o n g T h a ø n h N T A n V i e ã n g N T B ì n h S ơ n N T B ì n h L o ä c N T C a å m M y õ N T C a å m Đ ư ơ ø n g N T A n L o ä c Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan 2. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phòng ban, nông trường xí nghiệp: Giám đốc công ty (GĐ) Là người đứng đầu công ty, có quyền quyết đònh và điều hành mọi hoạt động sãn xuất kinh doanh của công ty trên cơ sở luật đònh đối với doanh nghiệp nhà nước. Phó giám đốc (PGĐ) Là người hổ trợ cho giám đốc theo sự phân công quản lý về lónh vực phụ trách. Các phòng ban chức năng: Phòng kỹ thuật cao su ( KTCS) tham mưu cho giám đốc về lónh vực kế hoạch, kỹ thuật trồng mới, chăm sóc, khai thác mủ cao su đúng quy trình kỹ thuật của tổng công ty quy đònh. Phòng quản lý chất lượng(QLCL) Tham mưu cho giám đốc về các vấn đề lónh vực thò hiếu của thò trường như chủng loại chất lượng và chỉ tiêu kỹ thuật sản phẩm. Đồng thời nghiên cứu cải tiến kỹ thuật sản xuất, hệ thống SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 5 N M C a å m M y õ N M L o n g T h a ø n h N M X u a â n L a ä p T T V a ê n H o ù a P h o ø n g G D M N P h o ø n g X D C B N M A n L o ä c X N C B C S X N C K V T X N X D & G T P h o ø n g K T C L T h a n h T r a , B V P h o ø n g K H V T P h o ø n g T C K T P h o ø n g L Đ X H N T T u ù c T r ư n g N T T h a ù i H i e ä p T h a ø n h N T O Â n g Q u e á N T T r a û n g B o m N T H a ø n g G o ø n Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan quản lý chất lượng sản phẩm từ vườn cây về nhà máy, cả bao bì đóng gói đến lúc tiêu thụ. Văn phòng công ty (VPCT) Tham mưu cho giám đốc về các vấn đề: − Phát hành, tiếp nhận và lưu trữu các loại văn bản. − Tiếp dân, phụ trách bếp ăn tập thể, nhà nghỉ . − Tổng hợp báo cáo, tổ chức hội họp, học tập . Phòng tổ chức lao động (TCLĐXH) Tham mưu cho giám đốc công ty về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương và giải quyết chế độ chính sách cho người lao động. Chòu sự chỉ đạo trực tiếp của một phó giám đốc. Phòng tài chính kế toán (TCKT) Tham mưu và chòu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty và thực hiện các công tác: − Hạch toán chỉ tiêu giá thành sản phẩm trồng trọt và chế biến. − Chỉ tiêu tài chính trong toàn công ty. − Kế toán công nợ, xây dựng cơ bản, tài sản cố đònh, vật tư, tiền mặt và thủ quỹ − Kiểm tra theo chức năng các đơn vò báo sổ về công tác quản lý tài chính theo luật đònh và theo các quy đònh trong nội bộ công ty. − Chòu trách nhiệm quyết toán tài chính năm với nhà nước và các cơ quan cấp trên. Phòng kế hoạch vật tư (KHVT) Tham mưu cho giám đốc về: − Lập kế họach sản xuất kinh doanh từng tháng, quý, năm, về giá thành sản phẩm, xây dựng cơ bản, cung ứng vật tư, nhiên liệu, tiêu thụ sản phẩm . − Ngoài ra có mối quan hệ với phòng xuất nhập khẩu về chất lượng sản phẩm tiêu thụ, yêu cầu khiếu nại của khách hàng. − Chòu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc. Phòng xuất nhập khẩu (XNK) Tham mưu trực tiếp cho giám đốc công ty: − Về các thông tin tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa xuất nhập khẩu và chòu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty − Thò trường về mua bán các sản phẩm cao su, vật tư phụ tùng thay thế. − Theo dõi sự biến động giá cả và cạnh tranh về sản phẩm cao su. − Dự báo những khó khăn và thuận lợi về thò trường mua bán cao su − Thực hiện các phương thức thanh toán. Phòng xây dựng cơ bản (XDCB) Tham mưu cho giám đốc về lónh vực công tác xây lắp, thiết kế công trình xây dựng,thủ tục, quản lý đất đai. Dự toán thiết kế, giám sát các hạng mục công trình xây lắp.Chòu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty. SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 6 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan Ban thanh tra bảo vệ (TTBV) Tham mưu cho giám đốc công ty về côngv tác thanh tra các đơn vò cơ sở về chấp hành nguyên tắc quy đònh của công ty về công tác quản lý. Đồng thời tham gia trực tiếp công táv bảo vệ tình hình an ninh chính trò xã hội và tài sản XHCN. Phòng giáo dục mầm non (GDMN) Nuôi dạy con em của cán bộ công nhân viên, công ty quản lý trực tiếp về nhân sự và hiệu quả công tác. Bệnh viện công ty (BVCT) khám và chữa bệnh cho công nhân viên Công ty cao su Đồng Nai. Khu văn hóa Suối Tre (TTVH) Phục vụ nâng cao trình độ văn hóa cho công nhân, con em cán bộ công ty và là nơi vui chơi giải trí của công nhân Các xí nghiệp: Chòu trách nhiệm phục vụ sản xuất và đời sống của toàn công ty. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất phúc lợi Vận chuyển sản phẩm, hàng hóa, vật tư, sửa chửa máy móc thiết bò, cải tiến quy trình công nghệ sản xuất. Các nông trường: gồm 13 nông trường Trồng mới, chăm sóc và khai thác mủ theo kế họach của công ty. Xí nghiệp chế biến (XNCB) Gồm 4 nhà máy Chế biến sản phẩm cao su theo chỉ tiêu sản lượng sản xuất, theo chủng lọai, quy cách, chất lượng đáp ứng yêu cầu thò trường và kế họach tiêu thụ sản phẩm. III.CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY: 1.Hình thức kế toán : Do đặc điểm, quy mô của công ty về vốn, lao động… Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều thường trùng lặp và phát sinh thường. Để đáp ứng nhu cầu quản lý theo dõi kòp thời hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã áp dụng hình thức sổ kế toán “NHẬT KÍ CHUNG”, và tổ chức công tác kế toán tập trung. a) Các loại sổ áp dụng: -Sổ cái tổng hợp -Sổ cái (một tài khoản bất kì) -Bảng kê chi tiết -Bảng kê chi tiết tổng hợp -Liệt kê chứng từ tổng hợp SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 7 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan . b) Trình tự ghi sổ: Dựa vào sơ đồ bên dưới ta có trình tự ghi sổ của công ty. c) Sơ đồ luân chuyển chứng từ: Ghi chú: : đối chiếu kiểm tra. : ghi hàng ngày. :ghi cuối tháng. 2.Kì kế toán, đơn vò tiền tệ sử dụng trong kế toán: a) Kì kế toán: Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. b) Đơn vò tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vò tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND). 3. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: a) Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết đònh số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính . b) Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán: Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn chuẩn mực do Nhà Nước ban hành. Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy đònh cảu từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành áp dụng. c) Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật Kí Chung”. SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 8 Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ Nhật Kí đặc biệt Sổ chi tiết Sổ Nhật Kí chung Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo kế toán Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan 4. Các chính sách kế toán áp dụng: a) Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra dồng tiền sử dụng trong kế toán: - Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra Việt Nam đồng theo tỉ giá tại thời diểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỉ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán. - Chênh lệch tỉ giá thực tế phát sinh trong kì và chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính. b) Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: - Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trò thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trò thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở đòa điểm và trạng thái hiện tại. - Giá trò hàng tồn kho được xác đònh theo phương pháp bình quân gia quyền. - Hàng tồn kho dược hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trò thuần có thể thực hiện được của chúng. c) Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố đònh: - Tài sản cố đònh hữu hình, tài sản cố đònh vô hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố đònh hữu hình, tài sản cố đònh vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trò còn lại. - Tài sản cố đònh thuê tài chính được ghi nhận nguyên giá theo giá trò hợp lý hoặc giá trò hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm thuế GTGT)và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến TSCĐ thuê tài chính. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trò còn lại. - Khấu hao TSCĐ của công ty được thực hiện theo phương pháp khấu hao đường thẳng: Thời gian khấu hao được xác đònh phù hợp với quyết đònh số 206/2003/QĐ – BTC ngày 30/12/2003 của Bộ Tài Chính ban hành chế độ quản lí, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Thời gian ước tính khấu hao như sau: • Nhà cửa, vật kiến trúc 15-25 năm • Máy móc, thiết bò 7-10 năm • Phương tiện vận tải 6-10 năm • Thiết bò văn phòng 3-8 năm - Khấu hao TSCĐ đối với vườn cây cao su được thực hiện theo công văn số 42 TCDN/NV3 ngày 02/02/2005 của cục tài chính doanh nghiệp. SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 9 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan - Bộ Tài Chính về việc điều chỉnh khấu hao vườn cây và công văn số 165/QĐ – TCKT ngày 21/02/2005 của Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam về việc ban hành tỉ lệ trích khấu hao vườn cây cao su theo chu kì khai thác 20 năm; cụ thể như sau: Năm khai thác Tỉ lệ khấu hao theo % - Năm thứ 1 2,00 - Năm thứ 2 2,75 - Năm thứ 3 3,50 - Năm thứ 4 4,00 - Năm thứ 5 4,50 - Năm thứ 6 4,25 - Năm thứ 7 4,75 - Năm thứ 8 5,00 - Năm thứ 9 5,25 - Năm thứ 10 5,25 - Năm thứ 11 7,00 - Năm thứ 12 6,75 - Năm thứ 13 6,25 - Năm thứ 14 5,50 - Năm thứ 15 5,25 - Năm thứ 16 5,25 - Năm thứ 17 5,00 - Năm thứ 18 5,75 - Năm thứ 19 5,75 Mức khấu hao cho năm cuối cùng ( năm thứ 20) được xác đònh bằng giá trò còn lại của vườn cây của năm khai thác cuối cùng. 3.Tổ chức công tác kế toán của Công ty: Hình thức tổ chức: Bộ máy kế toán Công ty tổ chức thành một hệ thống dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty, đồng thời chòu sự chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ của Kế toán trưởng. Tổng số cán bộ nhân viên trong hệ thống kế toán Công ty gồm: @ Kế toán trưởng (Trưởng phòng) : 01 người @ Kế toán tổng hợp (Phó phòng) : 02 người @ Kế toán Thanh toán @ Kế toán TSCĐ, XDCB, SCTSCĐ @ Kế toán tiền lương, BHXH @ Kế toán thanh toán công nợ @ Kế toán tiêu thụ @ Thủ quỹ @ Kế toán vật tư Sơ đồ minh hoạ: SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 10 Kế Toán Trưởng [...]... vào TK 627 SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 26 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan PHẦN III THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI I.PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁVẬT LIỆU: 1 Phân loại vật liệu: Do đặc điểm của ngành cao su để sản xuất ra cao su thành phẩm phải trải qua 2 giai đoạn: giai đoạn khai thác và giai đoạn sơ chế thành phẩm cao su Do đó mỗi NVL được sử dụng cho mỗi giai đoạn... hợp đồng với người bán Trong kỳ, nếu Công y có nhu cầu về NVL thì người bán sẽ cung cấp cho Công ty theo hoá đơn Công ty sẽ thanh toán sau, đến 31/12 vào cuối kỳ Công ty sẽ thanh toán hết các khoản nợ phải trả người bán -Khi NVL về nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 152-theo mã kho Nợ TK 133 Có TK 331-theo từng đối tượng người bán Ví dụ: Ngày 10/01/2007 Công ty hợp đồng mua của Công ty VLXD Chất đốt Đồng Nai. .. chuyển nhập Trang 31 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan Do yêu cầu quản lý của kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng, Công Ty Cao Su Đồng Nai phân loại vật liệu theo công dụng và chi tiết theo từng cấp như sau: TK 1521: Phân bón TK 1522: Nhiên liệu TK 1523: Vật tư vườn cây TK 1524: Hoá chất TK 1525: Phù tùng thay thế TK 1526: Vật tư xây dựng TK 1528: Lương thực thực phẩm TK 153: Công cụ dụng cụ... An Trang 32 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan Hạch toán như sau: Nợ 152 900.000+100.000 Nợ 133 90.000 Có 111 1.090.000 *Hạch toán theo cách này cũng có nhiều ưu điểm đơn giản, không phải theo dõi công nợ TH2: Trường hợp mua NVL chưa thanh toán cho người bán: -Trường hợp này phát sinh do người bán và Công ty có mối quan hệ mật thiết, Công ty là khách hàng của người bán Đầu năm Công ty sẽ thiết... báo cho Công ty để Công ty thanh toán a.Vật liệu mua trong nước: Giá thực tế NVL nhập kho = Giá ghi trên HĐ chưa thuế + CP thu mua Chi phí thu mua bao gồm: -Vận chuyển bốc xếp -Công tác phí -Chi phí thuê kho -Bảo hiểm… b Nguyên vật liệu mua từ nước ngoài: Giá TT NVL nhập kho = Giá HĐ chưa thuế + CP thu mua + Thuế NK Chi phí thu mua: -Bảo hiểm tàu biển SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 28 Báo cáo thực tập. .. các báo cáo về vật liệu, tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu II Tính giá nguyên vật liệu: 1.Tính giá NVL nhập vào: a) NVL mua ngoài: Giá nhập kho = Giá mua ghi + trên hóa đơn SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Chi phí thu Khoản giảm giá mua thực tế được hưởng Trang 15 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan b) Vật liệu tự sản xuất: Giá nhập kho là giá thành thực. .. nhầm lẫn, không mất nhiều thời gian khi có nhu cầu sử dụng 1.1 Nguyên vật liêu chính: Do đặc điểm tổ chức sản xuất, Công ty Cao Su Đồng Nai tổ chức sản xuất theo loại hình khép kín từ khai thác mủ cao su đến sơ chế thành phẩm Khai thác mủ từ vườn cây đưa về nhà máy sơ chế thành phẩm cao su các loại Do đó NVL chính chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm Đó là các loại phân bón, hoá chất,... vật tư đem gởi lên công ty để xin xuất vật tư Sau khi vật tư về đơn vò Nông trường, xuất vật tư cho các tổ sản xuất nhỏ lẻ Nông Trường là đơn vò hạch toán sổ chỉ theo dõi nhập xuất về mặt số lượng, về giá cả do Phòng tài chính kế toán của Công ty hạch toán SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 34 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan *Sơ đồ hạch toán xuất cho nhà máy sử dụng: 152 công ty 1368 3368 152 621,627,154... GCHUYỀN BĂ YG CHUYỀ N Trang 13 XUẤT TRA SÀ MGKHO ĐÓCÁ GÓI KIỂ RUNG N PHẨ KIỂNM N M Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan BƠM CHUYỀN LÒ SẤY MÁY ÉP ĐIỆN MÁY CREEPER3 PHẦN II LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ I.Nguyên vật liệu: 1.Khái niệm: SVTT: Nguyễn Võ Xuân An Trang 14 Báo cáo thực tập GVHD: Ngô Phương Loan - NVL chính: là những loại nguyên vật liệu khi tham gia sản... hàng tồn kho đầu kỳ nên đơn giá bình quân chính là đơn giá nhập Giá thực tế vật liệu xuất dùng = 291 x 4520 = 1315320đ ĐVT: 1.000 Đ II.HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL Hạch toán chi tiết NVL là một công việc hết sức cần thiết nó giúp cho kế toán dễ dàng hơn trong việc theo dõi, kiểm tra và đối chiếu sổ sách với nhau, Tại Công Ty Cao Su Đồng Nai phương pháp hạch toán chi tiết NVL được sử dụng là phương pháp kê . xuất cao su giải quyết công ăn việc làm cho công nhân, ổn đònh đời sống chuyên canh cây cao su xã hội chủ nghóa. Ngày 02/06/1975 công ty cao su Đồng Nai. 4 công ty tư bản Pháp. • Công ty cao su Đông Dương (SIPH): gồm 6 đồn điền: An Lộc, Dầu Giây, Ông Quế, Bình Đa, Bình Lộc, Long Thành. • Công ty cao su Đồng