ĐỀ + ĐÁP ÁN THI HKII SINH 10

4 422 5
ĐỀ + ĐÁP ÁN THI HKII SINH 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA DE : 351 Họ tên : …………………………………………………. Lớp : …………………… Đề Kiểm Tra Trắc Nghiệm sinh học lớp 10 Mơn :Sinh họcThời gian làm bài 20 phút 1/ Ở người (2n=46), số nhiễm sắc thể trong một tế bào tại kỳ giữa của nguyên phân là: A/ 23 kép. B/ 46 kép. C/ 92 đơn. D/ 46 đơn. 2/ Xác đònh câu đúng: A/ Virus có khả năng sinh sản độc lập. B/ Virus cúm H 5 N 1 độc tính rất mạnh gây suy hô hấp trầm trọng dẫn đến tử vong. C/ Lõi của virus chứa cả ADN và ARN. D/ Thuốc trừ sâu từ virus diệt được tất cả các loại sâu, an toàn cho người và động vật có ích. 3/ Trong trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở vi sinh vật, dò hoá là quá trình nào sau đây: A/ Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng B/ Tổng hợp chất hữu cơ và tích luỹ năng lượng C/ Cả hai quá trình trên D/ Không phải hai quá trình trên 4/ Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bò cho hoạt động: A/ Phân ly nhiễm sắc thể. B/ Nhân đôi nhiễm sắc thể. C/ Trao đổi chéo nhiễm sắc thể. D/ Tiếp hợp nhiễm sắc thể. 5/ Hiện tượng co nguyên sinh sẽ xảy ra khi cho vi sinh vật vào môi trường nào sau đây ? A/ MT nhiệt trương B/ MT ưu trương C/ MT nước tinh khiết D/ MT đẳng trương 6/ Ở người (2n=46), số nhiễm sắc thể trong một tế bào tại kỳ cuối của nguyên phân là: A/ 23. B/ 46. C/ 92. D/ 69. 7/ Môi trường có các thành phần nước thòt, gan, glucose. Đây là loại môi trường: A/ Tự nhiên. B/ Bán tự nhiên C/ Bán tổng hợp. D/ Tổng hợp. 8/ Mỗi loại virus chỉ nhân lên trong một tế bào nhất đònh vì: A/ Tế bào có tính đặc hiệu. B/ Virus không có cấu tạo tế bào. C/ Virus và tế bào có cấu tạo khác nhau. D/ Virus có tính đặc hiệu. 9/ Hiện tượng Phagơ bám vào thụ thể bề mặt tế bào một cách đặc hiệu thuộc giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của no?ù A/ Sinh tổng hợp B/ Lắp ráp C/ Xâm nhập D/ Hấp phụ 10/ Trong thí nghiệm về lên men êtilic, ta thấy có hiện tượng các bọt khí sủi lên trong ống nghiệm. Đó là khí nào sau nay? A/ Khí ôxi B/ Khí nitơ C/ Khí cacbonic D/ Khí Hiđro 11/ Những vi sinh vật sinh trưởng được với độ pH = 6 – 8 thuộc loại nào sau đây? A/ VSV ưa pH cao B/ VSV ưa kiềm C/ VSV ưa axit D/ VSV ưa trung tính 12/ Trong 1 quần thể sinh vật, ban đầu có 10 4 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau một giờ là: A/ 10 4 .2 6 B/ 10 4 .2 3 C/ 10 4 .2 4 D/ 10 4 .2 5 1 MA DE : 351 13/ Câu nào sau đây là không đúng khi nói về virut ? A/ Virut là thực thể không có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi B/ Virut không thể tự nhân lên ngoài tế bào vật chủ C/ Cấu tạo của virut đơn giản : một lõi là axit nucleeic gồm cả ADN và ARN, vỏ protein bọc ngoài lõi D/ Virut là kí sinh nội bào bắt buộc 14/ Nhiệt độ mà ở đó vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất được gọi là: A/ Nhiệt độ tối đa B/ Nhiệt độ trung bình C/ Nhiệt độ tối thiểu D/ Nhiệt độ tối ưu 15/ Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 256 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là: A/ 16. B/ 32. C/ 128. D/ 64. 16/ Loại nấm làm nở bột để làm bánh mì, bánh bao và lên men rượu là: A/ Nấm cúc. B/ Nấm men. C/ Nấm mèo. D/ Nấm mốc. 17/ Hoạt động quan trọng nhất của NST trong nguyên phân là: A/ Sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn. B/ Sự đóng xoắn và tháo xoắn. C/ Sự tự nhân đôi và sự phân li. D/ Sự phân li đâồng đều về 2 cực của tế bào. 18/ Ở người (2n=46), số NST trong một tế bào ở kỳ cuối của giảm phân II là: A/ 23 NST đơn . B/ 23 NST kép . C/ 46 NST kép. D/ 46 NST đơn. 19/ KiĨu dinh dìng dùa vµo ngn n¨ng lỵng tõ chÊt v« c¬ vµ ngn cacbon C0 2 , ®ỵc gäi lµ: A/ Quang tù dìng B/ Ho¸ dÞ dìng C/ Quang dÞ dìng D/ Ho¸ tù dìng 20/ Vì sao virut được coi là kí sinh nội bào bắt buộc ? A/ Muốn nhân lên, virut phải nhờ vào bộ máy tổng hợp của tế bào vật chủ B/ Chưa có cấu tạo tế bào C/ Không có riboxom D/ Có kích thước siêu nhỏ ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MƠN SINH HỌC THỜI GIAN: 25 PHÚT A. PHẦN TỰ LUẬN(5 điểm) ĐỀ 1 Câu 1: ( 2 đ) Nêu điểm giống và khác nhau về cấu tạo, chức năng của virus trần và virus có vỏ ngoài. Câu 2: ( 2 đ) Khái niệm về sinh trưởng ở VSV. Đặc điểm pha tiềm phát và pha lũy thừa trong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. Câu 3:( 1 đ) Trình bày diễn biến trong kì đầu và kì sau của q trình ngun phân. ĐỀ 2 Câu 1( 2 đ) 2 MA DE : 351 Phân biệt sự khác nhau giữa virut và vi khuẩn. Câu 2: ( 2 đ) Thời gian thế hệ là gì? Đặc điểm pha cân bằng và pha suy vong trong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn Câu 3: ( 1 đ) Trình bày diễn biến trong kì giữa và kì cuối của q trình ngun phân. ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN SINH HỌC 10 ĐỀ 1 Câu 1: ( 2 đ) Nêu điểm giống và khác nhau về cấu tạo, chức năng của virus trần và virus có vỏ ngoài. Giống nhau: đều có: + Lõi axit nuclêic là ADN hay ARN, là bộ gen của virut, thực hiện chức năng di truyền (0,5 đ) + Vỏ prôtêin (capsit) cấu tạo từ các đơn vò prôtêin gọi là capsome, bảo vệ và bao bọc axit nuclêic (0,5đ) Khác nhau: Virus trần Không có vỏ ngoài (0,25 đ) Virus có vỏ ngoài Có vỏ ngoài, là lớp lipit kép và prôtêin, trên bề mặt có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp tế bào bám trên bề mặt tế bào chủ (0,75 đ) Câu 2: ( 2 đ) Khái niệm về sinh trưởng ở VSV. Đặc điểm pha tiềm phát và pha lũy thừa trong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. - Sinh trưởng là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể nhờ sự phân chia của tế bào(0,5 đ) - Pha tiềm phát (lag): VK thích nghi với MT, số lượng TB trong quần thể không tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất(0,75 đ) - Pha luỹ thừa (log): VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng TB tăng lên rất nhanh(0,75 đ) Câu 3:( 1 đ)Trình bày diễn biến trong kì đầu và kì sau của q trình ngun phân. - Kì đầu: Các NST kép sau khi nhân đôi ở kì trung gian dần được co xoắn, màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần dần xuất hiện. (0,5 đ) - Kì sau: các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào. (0,5 đ) ĐỀ 2 Câu 1( 2 đ)Phân biệt sự khác nhau giữa virut và vi khuẩn. Virut Vi khuẩn Không có cấu tạo tế bào(0,25 đ) Có cấu tạo tế bào (0,25 đ) Vật chất di truyền chỉ chứa ADN hoặc ARN(0,25 đ) Vật chất di truyền chứa cả ADN và ARN(0,25 đ) không chứa ribôxôm(0,25 đ) Có chứa ribôxôm (0,25 đ) Sống ký sinh nội bào bắt buộc(0,25 đ) Sinh sản độc lập(0,25 đ) Câu 2: ( 2 đ)Thời gian thế hệ là gì? Đặc điểm pha cân bằng và pha suy vong trong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn - Thời gian thế hệ (g) là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia (số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi) (0,5 đ) - Pha cân bằng: số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đạivà không đổi theo thời gian, số TB sinh ra bằng số TB chết đi(0,75 đ) - Pha suy vong: số TB trong quần thể giảm dần do số TB bò phân huỷ nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ quá nhiều. (0,75 đ) 3 MA DE : 351 Câu 3: ( 1 đ)Trình bày diễn biến trong kì giữa và kì cuối của q trình ngun phân. - Kì giữa: các NST co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động. (0,5 đ) - Kì cuối: NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất hiện. (0,5 đ) MA DE : 351 Câu 1 X Câu 2 X Câu 3 X Câu 4 X Câu 5 X Câu 6 X Câu 7 X Câu 8 X Câu 9 X Câu 10 X Câu 11 X Câu 12 X Câu 13 X Câu 14 X Câu 15 X Câu 16 X Câu 17 X Câu 18 X Câu 19 X Câu 20 X 4 . và pha suy vong trong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn Câu 3: ( 1 đ) Trình bày diễn biến trong kì giữa và kì cuối của q trình ngun phân. ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN SINH HỌC 10 ĐỀ 1 Câu 1: ( 2 đ) Nêu. Những vi sinh vật sinh trưởng được với độ pH = 6 – 8 thuộc loại nào sau đây? A/ VSV ưa pH cao B/ VSV ưa kiềm C/ VSV ưa axit D/ VSV ưa trung tính 12/ Trong 1 quần thể sinh vật, ban đầu có 10 4 . Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau một giờ là: A/ 10 4 .2 6 B/ 10 4 .2 3 C/ 10 4 .2 4 D/ 10 4 .2 5 1 MA DE : 351 13/ Câu nào sau đây là không đúng khi nói về virut

Ngày đăng: 19/06/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan