1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng, sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá đối

170 642 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Kết quả trình bày trong luận án là do bản thân tôi triển khai thực hiện các thí nghiệm và phân tích mà có. Đó là những dẫn liệu trung thực. Kết quả này lần đầu tiên được công bố, chỉ có trong luận án này. Tôi xin cam đoan rằng, những điều trình bày trên là đúng và xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Lê Quốc Việt ii LỜI CẢM TẠ Được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan, tập thể, cá nhân đến nay đề tài nghiên cứu sinh của tôi đã hoàn thành tốt đẹp. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Trường Đại học Cần Thơ và Bộ Giáo Dục & Đào Tạo đã hỗ trợ kinh phí thực hiện. - Hội đồng đào tạo Tiến sĩ Trường Đại học Cần Thơ. - Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Bộ môn Kỹ thuật nuôi Hải sản và Bộ môn Dinh dưỡng & Chế biến Hải sản thuộc Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. - Sở Khoa học & Công nghệ Bạc Liêu đã hỗ trợ kinh phí thực hiện dự án “Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng, sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá đối”. - Nhiều bạn bè, đồng nghiệp đã có nhiều đóng góp hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện thí nghiệm. Đặc biệt là các đồng nghiệp giúp đỡ tôi trong triển khai thực hiện. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs. Ts. Nguyễn Anh Tuấn và PGs. Ts. Trần Ngọc Hải, người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này; xin cảm ơn PGs. Ts. Trần Thị Thanh Hiền (Chủ nhiệm dự án cá đối – Bạc Liêu), PGs. Ts. Đỗ Thị Thanh Hương và Bộ môn Kỹ Thuật nuôi Hải Sản đã hỗ trợ kinh phí thực hiện; Ths. Lý Văn Khánh và Trần Minh Đức đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã kịp thời, liên tục động viên và hỗ trợ tinh thần cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tác giả Lê Quốc Việt iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm tạ ii Mục lục iii Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix Danh mục từ viết tắt xi Tóm tắt xii Abstract xiv Mở đầu 1 Chương 1: Tổng quan tài liệu 5 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá đối đất 5 1.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái 5 1.1.2 Thành phần loài và phân bố 7 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 7 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản 10 1.2 Một số hoạt chất dùng để kích thích cá sinh sản 12 1.2.1 Não thùy thể 13 1.2.2 HCG 14 1.2.3 GnRH-A 15 1.3 Sự phát triển phôi và tăng trưởng của một số loài cá trong điều kiện môi trường khác nhau 16 1.3.1 Sự phát triển phôi ở ở một số loài cá 16 1.3.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển phôi 17 1.3.1.2 Ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển phôi 18 1.3.2 Sinh trưởng của một số loài cá trong điều kiện môi trường khác nhau 20 1.4 Ảnh hưởng mật độ ương của một số loài cá 22 1.5 Sự biến đổi các chỉ tiêu huyết học của cá 23 1.6 Những nghiên cứu về vitellogenin 24 1.7 Tình hình sản xuất giống, nuôi cá nước mặn lợ và cá đối 26 iv Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 30 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 30 2.1.2 Ðịa điểm nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 30 2.2.1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu về đặc điểm sinh học sinh sản của cá đối đất 30 2.2.2 Nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục và sinh sản của cá đối đất 33 2.2.2.1 Phương pháp phân tích mô học và các chỉ tiêu huyết học 34 2.2.2.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu sinh hóa 38 2.2.3 Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất 39 2.2.3.1 Kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất với các loại hormone và liều lượng khác nhau 39 2.2.3.2 Ấp trứng cá đối đất với độ mặn và mật độ khác nhau 42 2.2.4 Nghiên cứu kỹ thuật ương cá bột lên cá giống 42 2.2.4.1 Ương cá bột lên cá hương 42 2.2.4.2 Ương cá hương lên cá giống 45 2.2.4.3 Ương cá đối trong giai với mật độ khác nhau 47 2.3.4.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu 48 2.3 Xử lý số liệu 50 Chương 3: Kết quả và thảo luận 51 3.1 Đặc điểm mẫu cá đối đất được khảo sát về đặc điểm sinh học sinh sản 51 3.1.1 Biến động kích cỡ cá đối được thu qua các tháng trong năm 51 3.1.2 Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của mẫu cá đối khảo sát 52 3.2 Đặc điểm sinh học sinh sản của cá đối đất 53 3.2.1 Phân biệt giới tính 53 3.2.2 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá đối đất 54 3.2.2.1 Các giai đoạn phát triển của buồng trứng, HSTT và đường kính trứng 54 3.2.2.2 Các giai đoạn phát triển của tinh sào và HSTT 59 v 3.2.3 Mùa vụ sinh sản và chu kỳ sinh sản 62 3.2.3.1 Hệ số thành thục của cá đối đất qua các tháng trong năm 62 3.2.3.2 Độ béo Clark (C) và Fulton (F) 63 3.2.4 Kích cỡ thành thục 64 3.2.5 Sức sinh sản cá đối đất 65 3.3 Một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục và sinh sản của cá đối đất 67 3.3.1 Một số chỉ tiêu huyết học của cá đối đất 67 3.3.1.1 Biến động số lượng hồng cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD 68 3.3.1.2 Số lượng bạch cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD 69 3.3.1.3 Số lượng huyết sắc tố theo các giai đoạn phát triển của TSD 70 3.3.1.4 Thể tích hồng cầu (MCV) theo các giai đoạn phát triển của TSD 71 3.3.1.5 Khối lượng trung bình huyết sắc tố trong hồng cầu (MCH, pg/tb) 72 3.3.1.6 Nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu (MCHC, %) 73 3.3.2 Một số chỉ tiêu sinh hóa của cá đối đất 74 3.3.2.1 Hàm lượng Vg trong máu ứng với các giai đoạn phát triển của TSD 75 3.3.2.2 Hàm lượng protein trong máu, gan và cơ ở các giai đoạn phát triển của TSD 76 3.4 Kích thích cá đối đất sinh sản nhân tạo 79 3.4.1 Kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất với các loại hormone và liều lượng khác nhau 79 3.4.1.1 Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá rụng trứng và sức sinh sản của cá đối đất 79 3.4.1.2 Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình 82 3.4.1.3 Sự phát triển phôi của cá đối 86 3.4.2 Ấp trứng cá đối đất với độ mặn và mật độ khác nhau 88 3.4.2.1 Ấp trứng cá ở độ mặn khác nhau 88 3.4.2.2 Ấp trứng cá với mật độ khác nhau 91 3.5 Nghiên cứu ương cá đối đất bột lên cá giống 91 3.5.1 Ương cá đối đất bột lên cá hương 91 vi 3.5.1.1 Ương cá đối đất bột với các loại thức ăn khác nhau 91 3.5.1.2 Ương cá đối bột ở các độ mặn khác nhau 95 3.5.1.3 Ương cá đối đất bột với các mật độ khác nhau 98 3.5.2 Ương cá đối đất hương lên cá giống 102 3.5.2.1 Ương cá hương lên cá giống với độ mặn khác nhau 102 3.5.2.2 Ương cá hương lên cá giống với mật độ khác nhau 109 3.5.2.3 Ương cá hương lên giống với thức ăn có hàm lượng protein khác nhau 112 3.5.2.4 Ương cá đối đất trong giai với mật độ khác nhau 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 1. Kết luận 121 1.1 Sinh học sinh sản, các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất 121 1.2 Sinh sản và ương cá đối đất 121 2. Kiến nghị 123 Danh mục các bài báo xuất bản từ công trình của tác giả 124 Tài liệu tham khảo 125 Phụ lục 138 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mùa vụ sinh sản của cá đối Mugil cephalus 11 Bảng 1.2: Kích cỡ trứng của một số loài thuộc giống Mugil khi thành thục sinh dục 12 Bảng 2.1: Số lượng mẫu cá thu theo từng giai đoạn phát triển của TSD 33 Bảng 2.2: Loại hormone và liều lượng được sử dụng trong nghiên cứu 40 Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của tảo khô spirulina và frippak 43 Bảng 2.4: Thành phần các nguyên liệu dùng làm thức ăn 46 Bảng 2.5: Thành phần sinh hóa của thức ăn 47 Bảng 3.1: Đặc điểm các giai đoạn phát triển của buồng trứng, HSTT và đường kính trứng của cá đối đất 58 Bảng 3.2: Đặc điểm các giai đoạn phát triển của tinh sào và HSTT 60 Bảng 3.3: Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá đối đất 66 Bảng 3.4: Trung bình của một số chỉ tiêu huyết học cá đối đất 68 Bảng 3.5: Biến động số lượng bạch cầu theo các giai đoạn của TSD 70 Bảng 3.6: Hàm lượng huyết sắc tố theo các giai đoạn phát triển của TSD 71 Bảng 3.7: Biến động MCHC theo các giai đoạn của TSD cá đối đất 74 Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu sinh hóa của cá đối đất 75 Bảng 3.9: Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá rụng trứng và sức sinh sản của cá đối đất 81 Bảng 3.10: Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình (pH = 7,8-8,2) 83 Bảng 3.11: Thời phát triển phôi, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình (pH = 7,7-7,8) 90 Bảng 3.12: Thời gian nở, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình (pH = 7,8-8,0) 91 Bảng 3.13: Yếu tố môi trường nước ương cá bột với các loại thức ăn khác nhau . 92 Bảng 3.14: Tăng trưởng về chiều dài của cá đối bột sau 30 ngày ương với thức ăn khác nhau 93 Bảng 3.15: Giá trị trung bình yếu tố môi trường nước ương cá đối đất bột ở các độ mặn khác nhau 95 viii Bảng 3.16: Tăng trưởng về chiều dài của cá sau 30 ngày ương ở các độ mặn 96 Bảng 3.17: Nhiệt độ và pH trung bình của các nghiệm thức ương cá đối đất với mật độ khác nhau 98 Bảng 3.18: Tăng trưởng về chiều dài của cá sau 30 ương với mật độ khác nhau 99 Bảng 3.19: Trung bình của các yếu tố môi trường nước ương cá đối đất hương lên cá giống ở các độ mặn khác nhau 102 Bảng 3.20: Tăng trưởng theo ngày và tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá đối đất sau 60 ngày ương 104 Bảng 3.21: Tăng trưởng theo ngày và tăng trưởng đặc biệt về chiều dài của cá đối đất sau 60 ngày ương 105 Bảng 3.22: Hệ số tiêu tốn thức ăn của các nghiệm thức 107 Bảng 3.23: Khối lượng trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến động (CV%) của cá sau 60 ngày ương ở các nghiệm thức 109 Bảng 3.24: Nhiệt độ, pH, nitrite và TAN trung bình của các nghiệm thức ương cá hương lên giống với mật độ khác nhau 110 Bảng 3.25: Tăng trưởng của cá ương ở 4 mật độ khác nhau 111 Bảng 3.26: Nhiệt độ, pH, nitrite và TAN trung bình của các nghiệm thức 113 Bảng 3.27: Tăng trưởng của cá đối đất ương với thức ăn có hàm lượng protein khác nhau 114 Bảng 3.28: Các yếu tố môi trường nước ương trong giai với mật độ khác nhau 116 Bảng 3.29: Tăng trưởng về khối lượng của cá ương trong giai với mật độ khác nhau 117 Bảng 3.30: Tăng trưởng về chiều dài của cá ương trong giai với mật độ khác nhau 118 Bảng 3.31: Hệ số tiêu tốn thức ăn của cá ương trong giai sau 60 ngày ương 119 Bảng 3.32: Tỷ lệ sống của cá ương trong giai sau 60 ngày ương 120 Bảng 3.33: Khối lượng trung bình và hệ số biến động (CV) của cá sau 60 ngày . 120 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình dạng ngoài cá đối đất Liza subviridis (Valenciennes, 1836) 5 Hình 2.1: Mô hình nuôi quảng canh 34 Hình 2.2: Thu cá đối bằng cách tháo nước thông qua hệ thống cống 34 Hình 2.3: Thu mẫu máu cá đối 36 Hình 2.4: Bể dưỡng cá đối bố mẹ 41 Hình 2.5: Kiểm tra trứng cá bố mẹ 41 Hình 2.6: Tiêm chích cá bố mẹ 41 Hình 2.7: Chế độ cho ấu trùng cá đối đất ăn ở các nghiệm thức 43 Hình 2.8: Hệ thống bể thí nghiệm 44 Hình 2.9: Cá được dưỡng trong bể trước khi bố trí thí nghiệm 48 Hình 2.10: Hệ thống các giai thí nghiệm 48 Hình 3.1: Khối lượng của mẫu thu qua các tháng trong năm 51 Hình 3.2: Chiều dài thân của cá qua các tháng thu mẫu trong năm 52 Hình 3.3: Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá được khảo sát 53 Hình 3.4: Ngoại hình cá đối đất (Liza subviridis) cái (A) và cá đối đất đực (B) 54 Hình 3.5: Đặc điểm hình thái các giai đoạn phát triển của buồng trứng cá đối đất 56 Hình 3.6: Tổ chức mô học của các giai đoạn phát triển của buồng trứng cá đối đất 57 Hình 3.7: Tổ chức mô học ở các giai đoạn phát triển của tinh sào cá đối đất 61 Hình 3.8: Biến đổi của HSTT qua các tháng trong năm 62 Hình 3.9: Tỷ lệ phần trăm của các giai đoạn của cá đối đất cái qua các tháng 63 Hình 3.10: Độ béo của cá đối đất qua các tháng trong năm 64 Hình 3.11 : Khối lượng cá đối đất đực và cá cái có TSD ở giai đoạn IV 65 Hình 3.12: Tương quan giữa khối lượng với sức sinh sản của cá đối đất 66 Hình 3.13: Biến động số lượng hồng cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD cá đực và cá cái 69 x Hình 3.14: Biến động MCV theo các giai đoạn phát triển của TSD 72 Hình 3.15: Biến động MCH theo các giai đoạn phát triển của TSD 73 Hình 3.16: Biến động hàm lượng Vg theo các giai đoạn phát triển của TSD 76 Hình 3.17: Hàm lượng protein ở các giai đoạn phát triển của buồng trứng 77 Hình 3.18: Hàm lượng protein ở các giai đoạn phát triển của tinh sào 78 Hình 3.19: Tỷ lệ rụng trứng, thụ tinh, nở và cá dị hình ở các liều lượng hormone 84 Hình 3.20: Cá rụng trứng 85 Hình 3.21: Vuốt trứng cá đối đất 85 Hình 3.22: Thụ tinh trứng cá 85 Hình 3.23: Sự phát triển phôi của cá đối đất 86 Hình 3.24: Sự phát triển của cá đối đất bột 88 Hình 3.25: Tỷ lệ sống của cá đối đất bột sau 30 ngày ương với các loại thức ăn khác 94 Hình 3.26: Tỉ lệ sống của cá ương trong 30 ngày với các độ mặn khác nhau 97 Hình 3.27: Tỷ lệ sống của cá đối đất bột ương với các mật độ khác nhau 101 Hình 3.28: Năng suất của cá đối bột ương với các mật độ khác nhau 101 Hình 3.29: Tỉ lệ sống của cá sau 30 và 60 ngày 106 Hình 3.30: Sự phân đàn về khối của cá đối ở các nghiệm thức sau 60 ngày 108 Hình 3.31: Tỷ lệ sống và năng suất cá sau 30 ngày ương với các mật độ khác nhau 112 Hình 3.32: Tỷ lệ sống của cá ương với thức ăn có hàm lượng protein khác nhau. 115 [...]... và sinh sản của cá đối đất - Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất với các loại hormone và liều lượng khác nhau - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật ương nuôi cá bột lên cá giống Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Về mặt khoa học, nghiên cứu này góp phần vào các nghiên cứu cơ bản về đặc điểm sinh học sinh sản, chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất đất ở giai 3 đoạn sinh sản. .. nuôi thủy sản trong vùng - Mục tiêu cụ thể: xác định được đặc điểm sinh học sinh sản, tìm ra loại hormone cũng như liều lượng thích hợp để kích thích cá đối đất sinh sản và kỹ thuật ương nuôi cá đối đất thích hợp Nhằm đáp ứng được mục tiêu của đề tài, luận án đã thực hiện các nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá đối đất - Nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên... giống, nuôi cá nước mặn lợ và cá đối 26 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 30 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 30 2.1.2 Ðịa điểm nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 30 2.2.1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu về đặc điểm sinh học sinh sản của cá đối đất 30 2.2.2 Nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên... lượng cá đối đất đực và cá cái có TSD ở giai đoạn IV 65 3.2.5 Sức sinh sản cá đối đất 65 Bảng 3.3: Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá đối đất 66 Hình 3.12: Tương quan giữa khối lượng với sức sinh sản của cá đối đất 66 3.3 Một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục và sinh sản của cá đối đất 67 3.3.1 Một số chỉ tiêu huyết học của cá đối đất... giống cá đối đất nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi và phát triển bền vững nghề nuôi thủy sản ven biển ĐBSCL Kết quả mới của đề tài: Cá đối đất được tác giả nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản, các chỉ tiêu huyết học, sinh hóa và cho sinh sản nhân tạo thành công lần đầu tiên ở Việt Nam và cũng như trên thế giới Kết quả nghiên cứu của luận án gồm những điểm mới sau đây: - Xác định được các đặc điểm sinh. .. dụng vào sản xuất giống cá đối đất, đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sản xuất giống cá đối đất (Liza subviridis Valenciennes, 1836)” được thực hiện Mục tiêu của đề tài: - Mục tiêu tổng quát: nhằm cung cấp những dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học của loài cá này; cũng như góp phần xây dựng qui trình sản xuất giống cá đối đất, giúp đa dạng hóa các đối tượng nuôi trồng thủy sản. .. đề tài nhằm xác định đặc điểm sinh học sinh sản và biện pháp thích hợp trong kích thích sinh sản nhân tạo và ương cá đối đất từ bột lên giống, góp phần phát triển nghề sản xuất giống và nuôi cá đối đất trong vùng Trong nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá đối đất (Liza subviridis), mẫu cá được thu hàng tháng trong suốt năm ở Bạc Liêu với số lượng 27 – 46 con/tháng, kích cỡ cá 11 – 27,5 cm (26,9... g) Kết quả nghiên cứu cho thấy mùa vụ sinh sản của cá đối đất tập trung từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Kích cỡ thành thục của cá đối đất đực là 39,32 g và cá đối đất cái là 57,39 g Sức sinh sản của cá đạt 91.507 – 493.655 trứng /cá cái và sức sinh sản tương đối đạt 1.551.164 trứng/ kg Một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục của cá đối đất được thực hiện trên 174 cá có kích... còn nghiên cứu ứng dụng như kích thích sinh sản và ương cá đối đất bột lên giống Về thực tiễn, lần đầu tiên xác định được mùa vụ sinh sản, kích cỡ thành thục, kích cỡ trứng và sức sinh sản của cá đối đất Đặc biệt, nghiên cứu đã xác định được loại hormone cũng như liều lượng thích hợp để kích cá đối đất sinh sản, phương pháp ấp trứng và ương cá đối đất bột lên giống góp phần xây dựng qui trình sản xuất... Danh mục các bảng Danh mục các hình Mở đầu 1 Chương 1: Tổng quan tài liệu 5 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá đối đất 5 1.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái 5 Hình 1.1: Hình dạng ngoài cá đối đất Liza subviridis 5 1.1.2 Thành phần loài và phân bố 7 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 7 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản . hành nghiên cứu 30 2.2.1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu về đặc điểm sinh học sinh sản của cá đối đất 30 2.2.2 Nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục và sinh sản. gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 30 2.1.2 Ðịa điểm nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 30 2.2.1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu về đặc điểm sinh học sinh sản. 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 1. Kết luận 121 1.1 Sinh học sinh sản, các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất 121 1.2 Sinh sản và ương cá đối đất 121 2. Kiến nghị 123 Danh mục các bài báo

Ngày đăng: 18/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w