1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van hoc viet nam

27 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

 CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG BÀI THƠ “ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY” (QUANG DŨNG) ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY Em ở thành Sơn chạy giặc về Tôi từ chinh chiến cũng ra đi Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì Vừng trán em mang trời quê hương Mắt em dìu dìu buồnTây Phương Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm Em có bao giờ em nhớ thương? Mẹ tôi em có gặp đâu không? Bao xác già nua ngập cánh đồng Tôi cũng có thằng em còn bé dại Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông Từ độ thu về hoang bóng giặc Điêu tàn ôi lại nối điêu tàn Đất đá ong khô nhiều ngấn lệ Em đã bao ngày lệ chứa chan? Đôi mắt người Sơn Tây U uẩn chiều lưu lạc Buồn viễn xứ khôn khuây Tôi gửi niềm thương nhớ Em mơ giùm tôi nhé Bóng ngày mai quê hương Đường hoa khô ráo lệ. Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng Sông Đáy chậm nguồn qua Phủ Quốc Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng Bao giờ tôi gặp em lần nữa Chắc đã thanh bình rộn tiếng ca Đã hết sắc màu chinh chiến cũ Còn có bao giờ em nhớ ta? (1949) I.1./ Tác giả Quang Dũng (1921−1988) sinh tại làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, Tỉnh Hà Tây cũ, nay là Thành Phố Hà Nội. Là nhà thơ mặc áo lính trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp Các tác phẩm tiêu biểu : Tây Tiến • Đôi mắt người Sơn Tây • Đôi bờ • Quán bên đường • Lính râu ria Là nghệ sĩ đa tài trên nhiều phương diện: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc. I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU I.2./ Tác phẩm • Được sáng tác năm 1949,trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp đi vào hồi quyết liệt • Được viết theo cảm hứng lãng mạn. Em ở thành Sơn chạy giặc về Tôi từ chinh chiến cũng ra đi Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì Vừng trán em mang trời quê hương Mắt em dìu dìu buồnTây Phương Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm Em có bao giờ em nhớ thương? Mẹ tôi em có gặp đâu không? Bao xác già nua ngập cánh đồng Tôi cũng có thằng em còn bé dại Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông Từ độ thu về hoang bóng giặc Điêu tàn ôi lại nối điêu tàn Đất đá ong khô nhiều ngấn lệ Em đã bao ngày lệ chứa chan? ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU I.2./ Tác phẩm • Được sáng tác năm 1949,trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp đi vào hồi quyết liệt • Được viết theo cảm hứng lãng mạn. Đôi mắt người Sơn Tây U uẩn chiều lưu lạc Buồn viễn xứ khôn khuây Tôi gửi niềm thương nhớ Em mơ giùm tôi nhé Bóng ngày mai quê hương Đường hoa khô ráo lệ. Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng Sông Đáy chậm nguồn qua Phủ Quốc Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng Bao giờ tôi gặp em lần nữa Chắc đã thanh bình rộn tiếng ca Đã hết sắc màu chinh chiến cũ Còn có bao giờ em nhớ ta? I.3./ Ngôn từ nghệ thuật Ngôn từ nghệ thuật là lời nói được sử dụng nhằm mục đích diễn đạt tư tưởng nghệ thuật với tất cả vẻ đẹp,khả năng biểu đạt của nó. Ngôn từ nghệ thuật là loại ngôn từ được mô phỏng (các hiện tượng giao tiếp bằng lời nói) −một sự mô phỏng mang tính nghệ thuật. I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU I.3./ Ngôn từ nghệ thuật Tính hình tượng : Theo nghĩa rộng: là hình ảnh không được hiện lên bằng đường nét,màu sắc ,hình khối,mà ở đó những ấn tượng,những giá trị được người đọc tưởng tượng ra.hình tượng trở thành biểu tượng,giá trị. Theo nghĩa hẹp:là hình ảnh có thể cảm nhận,thấy được bằng đường nét,màu sắc,hình khối v v… Ngôn từ nghệ thuật manh tính hình tượng vì: nó có khả năng khơi gợi ,kích thích,gợi mở đẻ người đọc hình dung,tưởng tượng ra (tượng hình , tượng thanh và cảm giác). I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU [...]... hoang tàn Từ “hoang” trong “hoang bóng giặc”: không rõ thời điểm quân giặc đến hay đinhằm nhấn mạnh sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh “từ độ thu về”(mùa thu năm 1945− thực dân Pháp đánh chiếm miền Nam lần thứ 2) II.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT II.2 Tính đa nghĩa, mơ hồ, gợi cảm II.2.3.Hình ảnh thơ: Từ “hoang” trong câu thơ: “Từ độ thu về hoang bóng giặc Điêu tàn thôi lại nối điêu tàn” Theo nghĩa... hoang tàn Từ “hoang” trong “hoang bóng giặc”: không rõ thời điểm quân giặc đến hay đinhằm nhấn mạnh sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh “từ độ thu về”(mùa thu năm 1945− thực dân Pháp đánh chiếm miền Nam lần thứ 2) II.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT II.3 Thi pháp ngôn từ Nhịp điệu: - 4/ 3 : Em có bao giờ/ em nhớ thương - 2/2/3: Từ độ/ thu về/ hoang bóng giặc  vừa nhẹ nhàng, vừa uyển chuyển , đưa người

Ngày đăng: 18/06/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w