các chuyên đề luyện thi đại học môn toán

28 314 0
các chuyên đề luyện thi đại học môn toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. PHẦN HÀM SỐ 1. TIẾP TUYẾN Bài 1: Cho hàm số 3 2 y = x + 3x 3 2x+ + có đồ thị (C) và M, N là hai điểm thay đổi trên (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M và N song song với nhau. Viết phương trình đường thẳng MN biết MN tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 8 3 . Bài 2: Cho hàm số 23 23 +−= xxy có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng 2)2( −−= xmy cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A(2;-2), B, D sao cho tích các hệ số góc của tiếp tuyến tại B và D với đồ thị (C) đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 3: Cho hàm số 4 2 5 4y x x= − + có đồ thị (C). Tìm tất cả các điểm M trên đồ thị (C) của hàm số sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại hai điểm phân biệt khác M. Bài 4: Cho hàm số 3 2 2 7 4y x x x= − − − có đồ thị (C). Tìm tất cả các điểm trên đồ thị (C) của hàm số mà qua đó chỉ có thể kẻ được duy nhất một tiếp tuyến với đồ thị (C). Bài 5: Cho hàm số y = 1 x x − có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết rằng khoảng cách từ tâm đối xứng của đồ thị (C) đến tiếp tuyến là lớn nhất. Bài 6: Cho (C 1 ): 3 2 4y x x= − và (C 2 ): 2 8 4y x x= − + . Chứng minh rằng (C 1 ) và (C 2 ) tiếp xúc nhau và viết phương trình tiếp tuyến chung với (C 1 ), (C 2 ) tại tiếp điểm của chúng. Bài 7: Cho hàm số y = 1 1 x x + − có đồ thị (C). Tìm để đường thẳng d: 2y x m= + cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho các tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau. Bài 8: Cho hàm số y = 1−x x có đồ thị là (C). Lập phương trình tiếp tuyến d của (C) sao cho d và hai tiệm cận của (C) cắt nhau tạo thành một tam giác cân. Bài 9: Cho hàm số 2 3 2 x y x − = − có đồ thị (C) và M là điểm bất kì trên (C). Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các đường tiệm cận của (C) tại A và B. Gọi I là giao điểm của các đường tiệm cận. Tìm toạ độ điểm M sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất. D2005 Cho Gọi M là điểm thuộc 3 2 1 1 ( ): 3 2 3 m m C y x x= − + có hoành độ bằng 1. Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại M song song với đường thẳng 5x – y = 0 D2007 Cho ( ) 2 : 1 x C y x = + . Tìm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt Ox, Oy tại A, B và tam giác OAB có diện tích bằng 1 4 . B2008 Cho ( ) 3 2 : 4 6 1C y x x= − + . Viết PTTT của (C) biết tiếp tuyến đi qua M(-1;-9) A2009 Cho ( ) 2 : 2 3 x C y x + = + . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết rằng tiếp tuyến cắt 2 trục Ox; Oy tại 2 điểm phân biệt A; B sao cho tam giác OAB cân tại O. D2010 Cho (C): 4 2 6y x x= − − + . Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 1 1 6 y x= − CĐ2010 Cho (C): 3 2 3 1y x x= + − . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1− A2011 Cho hàm số 1 2 1 x y x − + = − có đồ thị (C). Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng y = x + m luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Gọi k 1 , k 2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B. Tìm m để tổng k 1 + k 2 đạt giá trị lớn nhất. CĐ2011 Cho hàm số y = 3 2 1 x 2x 3x 1 3 − + − + có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thi (C) tại giao điểm của (C) với trục tung. 2. ĐƠN ĐIỆU, CỰC TRỊ Bài 1: Cho hàm số: 3 2 y x 3x mx 1= − + + (1) . Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua hai điểm cực đại, cực tiểu cắt đường tròn (C): 2 2 ( 1) ( 3) 8x y− + + = theo một dây cung có độ dài bằng 4 Bài 2: Cho hàm số y = x 4 – 8m 2 x 2 + 1 (1) Tìm các giá trị của m để hàm số (1) có 3 cực trị A, B, C và diện tích tam giác ABC bằng 64. Bài 3: Cho hàm số 3 2 2 2 1 ( 1) ( 4 3) 3 2 y x m x m m x= + + + + + + . Với giá trị nào của m hàm số có cực đại, cực tiểu tại x 1 , x 2 . Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 2 1 2 . 2( )x x x x− + . Bài 4: Cho hàm số y = - x 3 + 3mx 2 + 3(1 – m 2 )x + m 3 – m 2 (C m ) . Tìm m để (C m ) có hai cực trị và đường thẳng qua hai điểm cực trị cắt dường tròn (T): x 2 + y 2 = 25 một dây cung có độ dài bằng 6. Bài 5: Cho đường cong (C m ): y = x 4 – 2mx 2 + 2m + m 4 . Tìm m để (C m ) có 3 cực trị và các điểm cực trị là ba đỉnh của tam giác đều . Bài 6: Cho hàm số y = x 3 + 2(m-1)x 2 + (m 2 – 4m + 1)x – 2(m 2 + 1) có đồ thị (C m ). Tìm m để (C m ) đạt cực trị x 1 , x 2 sao cho ( ) 1 2 1 2 1 1 1 2 x x x x + = + . Bài 7: Cho hàm số y = 2x 3 + 9mx 2 + 12m 2 x + 1. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời 2 CD CT x x= . Bài 8: Cho hàm số y = 3 4 2 1 x x − − có đồ thị (C). Tìm trên (C) các cặp điểm đối xứng với nhau qua điểm I(1; 1) Bài 9: Cho hàm số y = 3 1 x 3 - 2 1 mx 2 + (m 2 – 3)x. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời x CĐ , x CT là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 2 5 . Bài 10: Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 + mx + 1 có đồ thị là (C m ); ( m là tham số). Xác định m để (C m ) cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm phân biệt C(0;1), D, E sao cho các tiếp tuyến của (C m ) tại D và E vuông góc với nhau. Bài 11: Cho hàm số ( ) ( ) 3 2 y 2x 3 2m 1 x 6m m 1 x 1 = − + + + + có đồ thị (C m ). Tìm m để (C m ) có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng (d): y = x + 2. B2002 Cho 4 2 2 9 10y mx ( m )x= + − + . Tìm m để hàm số có 3 cực trị. B2007 Cho 3 2 2 2 3 3 1 3 1y x x ( m )x m= − + + − − − . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị cách đều gốc toạ độ. CĐ2009 Cho ( ) ( ) 3 2 2 1 2 2y x m x m x= − − + − + . Tìm m sao cho hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị có hoành độ dương. B2011 Cho hàm số 4 2 2 1y x ( m )x m= − + + (1), m là tham số. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA BC= , O là gốc tọa độ, A là cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại. B2012 Cho 3 2 2 3 3y x mx m= − + (1). Tìm m để đồ thị (1) có 2 cực trị A, B sao cho tam giác OAB có diện tích là 48. A2012 Cho 4 2 2 2 1y x ( m )x m= − + + . Tìm m để hàm số có 3 cực trị tạo thành 3 đỉnh của một tam giác vuông. A2013 Tìm m để đồ thị hàm số 3 2 3 3 1 (1)y x x mx= − + + − nghịch biến trên khoảng ( ) 0;+∞ B2013 Tìm m để đồ thị hàm số ( ) 3 2 2 3 1 6 (1)y x m x mx= − + + có 2 cực trị A, B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x + 2 3. BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ Bài 1: Cho hàm số y = 1 1 x x + − . Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 1 1 x m x + = − . B2009 Khảo sát hàm số 4 2 2 4y x x= − . Tìm m để phương trình 2 2 2x x m− = có đúng 6 nghiệm phân biệt . 4. SỰ TƯƠNG GIAO Bài 1: Cho hàm số y = x 3 + 2mx 2 + 3(m – 1)x + 2 (1) . Cho điểm M(3; 1) và đường thẳng ∆: y = - x + 2. Tìm các giá trị của m để đường thẳng ∆ cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm A(0; 2), B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 2 6 . Bài 2: Cho hàm số y = - x 3 + 3x – 2. Đường thẳng d đi qua M(0; -2) và có hệ số góc k. Tìm k để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A, M, B. Chứng minh khi đó M là trung điểm của AB. Bài 3: Cho hàm số y = 2 2 1 x x − + + có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d m : y = m(x – 5) + 10 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B và nhận M(5; 10) làm trung điểm của đoạn AB. Bài 4: Cho họ (C m ): y = x 3 – 2mx 2 + (2m 2 – 1)x – m(m 2 – 1). Tìm m để (C m ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương. Bài 5: Cho hàm số y = x 3 – 3x 2 + 2 và đường tròn (C a ): x 2 + y 2 – 2ax – 4ay + 5a 2 – 4 = 0. Tìm a để các điểm cực đại, cực tiểu của (C) nằm về hai phía đối với (C a ). Bài 6: Cho hàm số 2 4 1 x y x + = − . Gọi (d) là đường thẳng qua A( 1; 1 ) và có hệ số góc k. Tìm k sao cho (d) cắt ( C ) tại hai điểm M, N và 3 10MN = . Bài 7: Cho hàm số 3 2 y 2x 3x 1 = − − có đồ thị (C). Gọi (d) là đường thẳng đi qua ( ) M 0; 1 − và có hệ số góc k. Tìm k để dường thẳng (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt Bài 8: Cho hàm số y = x 3 + mx + 2 (1) . Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất. D2006 Cho 3 3 2y x x= − + có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua A(3;20) và có hệ số góc m. Tìm m để đường thẳng d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt. D2009 Cho 3 2 3 4y x x= − + (1). CMR mọi đường thẳng đi qua I(1; 2) với hệ số góc k ( k > 3) đều cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm của AB. B2009 Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng y x m= - + cắt đồ thị hàm số 2 1x y x - = tại hai điểm phân biệt A, B sao cho 4AB = D2009 Cho ( ) ( ) 4 2 : 3 2 3 m C y x m x m= − + + . Tìm m sao cho đường thẳng 1y = − cắt ( ) m C tại 4 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2. D2009 VIIb Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng 2y x m= - + cắt đồ thị hàm số 2 1x x y x + - = tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trung điểm của đoạn thẳng AB thuộc trục tung. A2010 Cho hàm số ( ) 3 2 2 1 (1)y x x m x m= − + − + . Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 1 2 3 ; ;x x x thỏa mãn điều kiện 2 2 2 1 2 3 4x x x+ + < B2010 Cho hàm số 2 1 1 x y x + = + có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng 2y x m= − + cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A; B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3 D2011 Cho hàm số 2 1 1 x y x + = + có đồ thị (C). Tìm k để đường thẳng y = kx + 2k +1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau. D2013 Cho ( ) 3 2 2 3 1 1 (1)y x mx m x= − + − + . Tìm m để đường thẳng y = - x + 1 cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm phân biệt. II. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ Bài 1: 1 2 1 2x 1 3x 1 ≥ − + + Bài 2: 2 3 2x 4 5 x 1+ = + Bài 3: ( ) 2 x 1 2 x 1 + ≥ − Bài 4: ( ) 2 2 x 3x x 4x 3 0− − + ≥ Bài 5: 2 2 x x 4x 5 2x 3x − + + ≥ Bài 6: 5 1 5 x 2x 5 2x 2 x + ≤ + + Bài 7: 5 1 5 x 2x 5 2x 2 x + ≤ + + Bài 8: 3 3 x 34 x 3 1 + − − = D2002 2 2 ( 3 ) 2 3 2 0x x x x − − − ≥ D2005 2 2 2 1 1 4x x x + + + − + = D2006 2 2 1 3 1 0x x x − + − + = A2004 2 2( 16) 7 3 3 3 x x x x x − − + − > − − A2005 5 1 1 2 4x x x − − − > − A2009 3 2 3 2 3 6 5 8 0x x − + − − = CĐ2009 1 2 2 5 1x x x+ + - +£ A2010. ( ) 2 1 1 2 1 x x x x − ≥ − − + B2010 2 3 1 6 3 14 8 0x x x x+ − − + − − = B2011. 2 3 2 6 2 4 4 10 3x x x x + − − + − = − B2012 2 1 4 1 3x x x x + + − + ≥ CĐ2011. Tìm các giá trị của tham số thực m để phương trình sau có nghiệm ( ) 6 x 2 (4 x)(2x 2) m 4 4 x 2x 2+ + − − = + − + − ( x R∈ ). III. HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 1 : 3 3 2 2 3 x y 1 x y 2xy y 2  + =   + + =   Bài 2 : 3 3 2 2 2 y x y x y x x y  − = −   + = −   Bài 3 : 2 3 2 x xy 2 x 2xy 2y x  + =   + − =   Bài 4 : ( ) ( ) ( ) 2 2 x 1 y 1 x y 2 6 x y 2x 2y 3 0  − − + − =   + − − − =   Bài 5 : x 5 y 2 7 x 2 y 5 7  + + − =   − + + =   Bài 6 : 2 2 2 2 1 4 ( ) 2 7 2 x y xy y y x y x y  + + + =  + = + +  Bài 7 : Tìm m để hệ phương trình : ( ) 2 2 mx 2m 1 y 3 0 x y 2x 2y 0  + − + =   + − + =   có nghiệm duy nhất. Bài 8 : Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm: x y 1 x x y y 1 3m  + =   + = −   Bài 9 : 3 3 2 2 3 x y 1 x y 2xy y 2  + =   + + =   B2009 2 2 2 1 7 1 13 xy x y x y xy y + + =    + + =   D2009 ( ) ( ) 2 2 1 3 0 5 1 0 x x y x y x  + + − =   + − + =   A2010 ( ) ( ) 2 2 2 4 1 3 5 2 0 4 2 3 4 7 x x y y x y x  + + − − =    + + − =  CD2010 2 2 2 2 3 2 2 2 x y x y x xy y  + = − −   − − =   A2011 2 2 3 2 2 2 5 4 3 2( ) 0 ( ) 2 ( ) x y xy y x y xy x y x y  − + − + =   + + = +   D2008 2 2 2 2 1 2 2 xy x y x y x y y x x y  + + = −   − − = −   B2003 2 2 2 2 2 3 2 3 y y x x x y  + =    +  =   B2008 4 3 2 2 2 2 2 9 2 6 6 x x y x y x x xy x  + + = +   + = +   A2006 3 1 1 4 x y xy x y  + − =   + + + =   A2008 2 3 2 4 2 5 4 5 (1 2 ) 4 x y x y xy xy x y xy x  + + + + = −     + + + = −   D2011 Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm 3 2 2 2 ( 2) ( , ) 1 2 x y x xy m x y x x y m  − + + =  ∈  + − = −   ¡ IV. MŨ, LOGARIT Bài 1: ( ) ( ) 2 3 3 2 log x 1 log x 1 > + + Bài 2: ( ) ( ) ( ) 8 4 8 2 1 1 log x 3 log x 1 3log 4x 2 4 + + − = Bài 3: ( ) ( ) x x 1 2 3 1 3 3 log 2 1 .log 2 2 2log 2 0. + + + + = Bài 4: ( ) ( ) x x 3x 20 14 2 20 14 2 4 + + − = Bài 5: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 3 x 3 log x 2 4 x 2 log x 2 16 + + + + + = Bài 6: ( ) ( ) 2 3x 1 3x 1 2 y 4 2x 1 2x y 1 2x y 1 2log 2x 1 1 log 6x 5x 1 2 2 1 0 + + − −  + + + + − =  + +   + − =  Bài 7: ( ) 2 9 3 3 2log x log x.log 2x 1 1 = + − Bài 8: 2 2 1 2 2 1 2 2 2 2 log (5 2 ) log (5 2 ).log (5 2 ) log (2 5) log (2 1).log (5 2 ) x x x x x x x + − + − − = − + + − B2002 x x 3 log (log (9 72)) 1 (x )− ≤ ∈¡ D2003 2 2 2 2 2 3 x x x x − + − − = D2006 2 2 2 2 4.2 2 4 0 x x x x x + − − − + = D2007 x x 2 2 x 1 log (4 15.2 27) 2log 0 (x ) 4.2 3   + + + = ∈  ÷ −   ¡ D2008 2 1 2 x 3x 2 log 0 (x ) x − + ≥ ∈¡ B2006 x x 2 5 2 5 log (4 144) 4log 5 1 log (2 1) (x ) − + − < + + ∈¡ A2009 ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 log 1 log 3 81 x xy y x y xy − +  + = +    =  B2010 ( ) 2 2 log 3 1 4 2 3 x x y x y  − =   + =   D2010 3 3 2 2 2 2 4 4 4 2 4 2 x x x x x x + + + + + − + = + D2010 VIIb ( ) 2 2 2 4 2 0 2log 2 log 0 x x y x y  − + + =   − + =   D2011 2 2 1 2 log (8 x ) log ( 1 x 1 x) 2 0− + + + − − = A2008 2 2 2x 1 x 1 log (2x x 1) log (2x 1) 4 − + + − + − = CĐ2011 2 2 x x x 2x 3 1 x 2x 3 4 3.2 4 0 + − − + − − − − > B2008 2 0,7 6 x x log (log ) 0 (x ) x 4   + < ∈  ÷ +   ¡ A2006 3.8 4.12 18 2.27 0 x x x x + − − = A2007 3 1 3 2log (4x 3) log (2x 3) 2− + + ≤ V. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Bài 1: 2 2 cos 3 sin 2 1 sinx x x − = + Bài 2: 3 3 2 cos 4sin 3cos .sin sin 0x x x x x − − + = Bài 3: sin 2 2 tan 3x x + = 3 sin .sin 2 sin 3 6cosx x x x + = Bài 4: cos 2 1 2 cot 1 sin sin 2 1 tan 2 x x x x x − = + − + Bài 5 sin 3 cos3 2 cos 0x x x + + = Bài 6 3 sin 4sin cos 0x x x − + = Bài 7 2 2 tan .sin 2 sin 3(cos 2 sin cos )x x x x x x − = + Bài 8 cos3 4cos 2 3cos 4 0x x x − + − = Bài 9 (2cos 1)(2sin cos ) sin 2 sinx x x x x − + = − Bài 10 cos cos 2 cos 3 cos 4 0x x x x + + + = Bài 11 2 2 2 2 sin sin 3 cos 2 cos 4x x x x + = + Bài 12 3 3 3 sin cos3 cos sin3 sin 4x x x x x + = Bài 13 3 3 2 4sin 3cos 3sin sin cos 0x x x x x + − − = Bài 14 2 (2sin 1)(3cos 4 2sin 4) 4cos 3x x x x + + − + = Bài 15 6 6 8 8 sin cos 2(sin cos )x x x x + = + Bài 16 1 cos .cos2 .cos 4 .cos8 16 x x x x = Bài 17 3 8cos cos3 3 x x π   + =  ÷   Bài 18 2 (2sin 1)(2sin 2 1) 3 4cosx x x − + = − Bài 19 cos2 cos8 cos6 1x x x − + = Bài 20 sin 4 4sin 4 cos cos 4 1x x x x − + − = Bài 21 3sin 2 cos 2 3tanx x x + = + Bài 22 3 2cos cos 2 sin 0x x x + + = Bài 23 2(tan sin ) 3(cot cos ) 5 0x x x x − + − + = Bài 24 4cos 2cos2 cos 4 1x x x − − = Bài 25 sin sin 2 sin 3 3 cos cos 2 cos3 x x x x x x + + = + + [...]... phương trình là d1 : 5 x + y − 9 = 0; d 2 : x + 3 y − 5 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh A, B CĐ2009 Cho các đường thẳng d1 : x − 2 y − 3 = 0; d 2 : x + y + 1 = 0 Tìm điểm M thuộc d1 sao cho d ( M ; d 2 ) = 1 2 A2010 Cho ∆ABC cân tại A ( 6;6 ) Đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh AB, AC có phương trình là d : x + y − 4 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết rằng điểm E ( 1; − 3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh... tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại các điểm D, E, F Cho D (3; 1) và đường thẳng EF có phương trình y – 3 = 0 Tìm tọa độ đỉnh A, biết A có tung độ dương D2011 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B( - 4; 1) , trọng tâm G(1; 1) và đường thẳng chứa phân giác trong của góc A có phương trình x − y − 1 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh A và C IX HÌNH HỌC KHÔNG GIAN I) HÌNH CHÓP... thuộc ∆1 sao cho d ( M ; ∆ 2 ) = 1 D2010 Cho các mp ( P ) : x + y + z − 3 = 0 và ( Q ) : x − y + z −1 = 0 Viết pt mp(R) vuông góc với (P) và (Q) sao cho khoảng cách từ O đến (R) bằng 2 CĐ2010 Cho đường thẳng d : x y −1 z = = và ( P ) : 2 x − y + 2 z − 2 = 0 −2 1 1 a) Viết pt mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P) b) Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho M cách đều gốc tọa độ O và (P) CĐ2010 Cho 2 điểm A... và hai đường thẳng: 5 d1 : x − y = 0; d 2 : x − 7 y = 0 Xác định tâm K và bán kính đường tròn ( C1 ) biết xúc với các đường thẳng d1; d 2 và tâm K thuộc đường tròn (C ) ( C1 ) tiếp B2009 Cho ∆ABC cân tại A có đỉnh A ( −1; 4 ) và các đỉnh B, C thuộc d : x − y − 4 = 0 Xác định tọa độ các điểm B, C biết ∆ABC có diện tích bằng 18 2 D2009 Cho đường tròn ( x −1) + y 2 = 1 I là tâm của (C) xác định điểm... R) Tìm trên d những điểm M sao cho tổng  z = 4 + 2t  khoảng cách từ M đến A và B là nhỏ nhất A2009 Trong không gian cho mặt phẳng (P) : x – 2y + 2z – 1 = 0 và 2 đường thẳng ∆1 : x +1 y z + 9 x −1 y − 3 z +1 = = = = ; ∆2 : Xác định tọa độ điểm M thuộc đường 1 1 6 2 1 −2 thẳng ∆1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆2 và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng nhau B2009 Trong không gian cho... ∆: x + y + 2 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 – 4x – 2y = 0 Gọi I là tâm của (C), M là điểm thuộc ∆ Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là các tiếp điểm) Tìm tọa độ điểm M, biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10 x2 y 2 A2011 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1 Tìm tọa độ các điểm A và 4 1 B thuộc (E), có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất 37... giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 60 0 Tính thể tích khối chóp S BCNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a D2011 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC · = 4a; mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC) Biết SB = 2a 3 và SBC = 300 Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) theo a CĐ2011 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là... Cho lăng trụ đứng ABC A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AA′ = 2a , A′C = 3a M là trung điểm của A′C ′ và I = AM I A′C Tính thể tích khối chóp I ABC và khoảng cách từ A đến (IBC) B2010 Cho lăng trụ tam giác đều ABC A′B′C ′ có AB = a và góc giữa ( A′BC ) và (ABC) bằng 600 G là trọng tâm của tam giác A′BC Tính thể tích khối lăng trụ và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC B2011... tọa độ) và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Bài 4: Tìm tọa độ giao điểm của (S) với đường thẳng đi qua hai điểm M(1 ; 1 ; 1) và N(2 ; -1 ; 5) và viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại các giao điểm ấy Bài 5: Viết phương trình tham số đường thẳng ∆ đi qua M(-4 ; -5 ; 3) và cắt hai đường thẳng:  x = −1 + 3t ( d1 ) :  y = −3 − 2t  z = 2 − t  và  x = 2 + 2t ( d... và tạo với đường thẳng d một góc bằng 45o CĐ2011 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình các cạnh là AB: x + 3y - 7 = 0, BC : 4x + 5y - 7 = 0, CA : 3x + 2y - 7 = 0 Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC II) Phương trình đường tròn A2010 Cho các đường thẳng d1 : 3x + y = 0; d 2 : 3x − y = 0 Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d 2 tại 2 điểm . để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị cách đều gốc toạ độ. CĐ2009 Cho ( ) ( ) 3 2 2 1 2 2y x m x m x= − − + − + . Tìm m sao cho hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị. số y = 3 1 x 3 - 2 1 mx 2 + (m 2 – 3)x. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời x CĐ , x CT là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền. tiếp xúc với các đường thẳng 1 2 ;d d và tâm K thuộc đường tròn (C ). B2009 Cho ABC∆ cân tại A có đỉnh ( ) 1;4A − và các đỉnh B, C thuộc : 4 0d x y− − = . Xác định tọa độ các điểm B, C

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan