2.Chất điện li yếu: là những chất trong dung dịch nước chỉ điện li 1 phần thành ion còn phần lớn tồn tại dưới dạng phân tử.. d tác dụng với muối: điều kiện: tạo ra axit yếu hơn +kết tủa
Trang 1SỰ ĐIỆN LI VÀ pH CỦA DUNG DỊCH
(bài tập vận dụng từ đề thi đh 2007-2014 )
+ độ điện ly
+ Phân loại chất điện ly
1.Chất điện li mạnh:là những chất trong dung dịch nước điện li hoàn toàn thành các ion, quá trình điện li là 1
chiều ( → )
Những chất điện li mạnh bao gồm:
Hầu hết các muối
Các axit mạnh: HclO4, H2SO4, HNO3, HCl, HBr, HI, HmnO4…
Các ba zơ mạnh: Baz ơ kiềm, bari, canxi
2.Chất điện li yếu: là những chất trong dung dịch nước chỉ điện li 1 phần thành ion còn phần lớn tồn tại dưới dạng phân tử Quá trình điện li là thuận nghịch (⇆ )
Vd: NH4OH ⇆ NH4+ +
OH-Những chất điện li yếu bao gồm:
Các axit yếu: RCOOH, H2CO3, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2S…
Các baz ơ yếu: NH4OH, H2O, và các hi đrô xit không tan
2.Chất không điện li: là những chất tan vào nước hoàn toàn không điện li thành các ion Chúng có thể là chất rắn như Glucoz ơ C6H12O6, chất lỏng như CH3CHO, C2H5OH…
AXIT BA ZƠ MUỐI
Axit:
I Định nghĩa phân loại
1.Định nghĩa:a rê ni út: Là chất phân li ra ion H+
Bronstet: là chất cho proton
2.phân loại:
Axit mạnh: HCl, HBr, HI, H2SO4, HNO3, HCLO4
Axit trung bình: H3PO4
Axit yếu: HF, H2S, HclO, HNO2, H3PO3 ( 2 nấc ), RCOOH, H2SiO3 ↓, H2CO3
Trang 2II,tính chất hóa học:
1, tính axit
a) quỳ tím hóa đỏ
b) tác dụng với bazo tạo muối và nước
2HCl + CaO ⟶ CaCl2 + H2O
Fe2O3 + HNO3 ⟶Fe(NO3)2 + H2O
FeO +2 HCl ⟶FeCl2 + H2O
Fe3O4 + 8HCl ⟶ FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
Chú ý: FeO, Fe3O4 + HNO3, H2SO4 đặc ⟶ Fe3+ + sản phẩm khử + H2O
c) Tác dụng với ba zơ tạo muối và nước
Hcl + NaOH ⟶ NaCl + H2O
H2SO4 + Al(OH)3 ⟶ Al2(SO4)3 + H2O
Chú ý: Fe(OH)2 + HNO3, H2SO4 đặc ⟶ Fe3+ + sản phẩm khử + H2O
d) tác dụng với muối:
điều kiện: tạo ra axit yếu hơn
+kết tủa không tan trong axit
Vd: CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + CO2 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 ⟶ Na2SO4 + SO2 + H2O
AgNO3 + HCl ⟶ AgCl↓ + HNO3
baCl2 + H2SO4 ⟶ BaSO4↓ + 2HCl
e) Tác dụng với kim loại:
1 HX, H2SO4 + KL( trừ Cu, Ag, Hg, Pt, Au) ⟶ muối ( Fe2+, Cr2+ ) + H2
2 HNO3, H2SO4 đặc + KL( trừ Pt, Au) ⟶ muối ( Fe3+, Cr3+ ) + sản phẩm khử + H2O
HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội bị thụ động với Fe, Al, Cr
Kết luận: axit thể hiện tính oxi hóa
II, Một số axit thể hiện tính khử mạnh:
Trang 3Bao gồm: H2S, HBr, HI, HCl.
H2S + Br2 + H2O → HBr + H2SO4
HCl + MnO2 ⟶ MnCl2 + CL2 + H2O
HI + FeCl3 ⟶ FeCl2 + I2 + HCl
III, Một số axit thể hiện tính oxi hóa mạnh:
Bao gồm: HNO3, H2SO4, HclO4
Tác dụng với phi kim: C, S, P ⟶ C+4, s+6, S+4, P+5
HNO3 + C ⟶ CO2 + NO2 + H2O
HNO3 + S ⟶ H2SO4 + NO + H2O
IV, riêng HF tác dụng với thủy tinh
HF + SiO2 ⟶ SiF4 + H2O
Bazơ
I.Phân loại:
1.Baz ơ kiềm: MOH (M là kim loại kiềm), Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2
2.Baz ơ không tan: từ Mg(OH)2 ⟶Cu(OH)2
3.Hi ddrooxxit lưỡng tính:
Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sr(OH)2, Sn(OH)2 riêng Cu(OH)2 và Be(OH)2 tan trong kiềm đặc 4.Một số baz ơ yếu: dd NH3, R(NH2)x
II, tính chất hóa học:
1, Baz ơ kiềm:
a) làm đổi màu chất chỉ thị: - Quỳ tím ⟶ xanh
phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng
b) tác dụng với axit tạo thành muối và nước;
tạo thành muối gì phụ thuộc và tỉ lệ mol của OH- và axit ( H2S, H3PO3, H3PO4 )
c) tác dụng với oxit axit: CO2, SO2, P2O5, NO2
nOH-/nCO2, SO2
chú ý: 2NO2 + 2OH- → NO3- + NO2- + H2O (Phản ứng oxi hóa khử)
Trang 4d) tác dụng với dung dịch muối tạo thành:
+NH3 (NH4+): NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
+Baz ơ kết tủa ( Mg(OH)2 → Cu(OH)2 ): 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
+ Muối kết tủa: BaCO3, CaCO3, BaSO4, CaSO3, BaSO3: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH Chú ý: muối axit
2NaOH + 2KHCO3 → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
2NaOH dư + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O
Ba(HCO3)2 dư + NaOH → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O
(OH- + HCO3- → CO32- + H2O)
e) tác dụng với Cl2:
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O ( nước gia ven)
KOH + Cl2 ¿ 70oC
→ KCl + KclO3 + H2O
f) tác dụng với oxit và hi đrô xit lưỡng tính:
ZnO, Al2O3, Cr2O3
Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3
Vd: ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
2.Baz ơ không tan:
a) tác dụng với axit tạo muối và nước
b) bị nhiệt phân tạo oxit baz zơ và nước:
Mg(OH)2 t 0
→ MgO + H2O
Fe(OH)2 + O2 t 0
→ Fe2O3 + H2O 3.Hidroxit lưỡng tính:
Tác dụng với axit mạnh
Tác dụng với baz ơ kiềm
4.dung dịch NH3 là 1 baz ơ yếu:
Trang 5a) làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
b)tác dụng với axit tạo muối
tùy thu ộc và tỉ lệ:
nNH3/nH3PO4
c) tác dụng với các muối (Mg2+ đến …) tạo baz ơ kết tủa:
Mn+ + nNH3 + nH2O → M(OH)n + nNH4+
Các ba zơ : Zn(OH)2, Cu(OH)2, AgOH, Ni(OH)2 tan trong NH3 dư tạo phức
Muối
I, Phân loại muối:
1, Muối axit ( Đa axit tạo muối axit)
HS-, HSO3-, HSO4-, HCO3-, H2PO42-,
H2PO3-2,Muối trung hòa: gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+
Vd: S2-, SO32-, SO42-, PO43-,
HPO3-II, Môi trường của dung dịch muối:
Axit mạnh, baz ơ mạnh Trung tính 7 Quỷ tím không đổi màu
màu đỏ
màu xanh
Axit yếu, ba zơ yếu Còn tùy
III, tính tan các muối:
*) Các muối KL kiềm, NH4+, NO3- đều tan trong nước
*) muối cacbonat không tan trong nước
*)muối sunfat không tan ( BaSO4, SrSO4, PbSO4 ), Ag2SO4 ít tan
*)Muối sufit không tan tương tự muối cacbonat
*)Muối sunfua không tan:
+CuS, PbS, Ag2S: kết tủa đen , CdS: vàng: không tan trong axit
+ FeS, ZnS không tan trong nước nhưng tan trong axit
*) Muối clorua: không tan, AgCl, PbCl2 ít tan
Trang 6*) Muối photphat H2PO4- tan
HPO42-, PO43-: không tan
IV, tính chất hóa học:
1, muối axit:
a) tác dụng với baz ơ kiềm tạo muối và nước
2NaOH + 2KHCO3 → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
b) Muối axit tác dụng với axit mạnh
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
c) Một số muối axit bị nhiệt phân hủy:
2HCO3- t 0
→CO32- + CO2 + H2O
2HSO3- t 0
→SO32- + SO2 + H2O
Chú ý: muối HSO4- có đầy đủ tính chất như axit H2SO4
2, Muối trung hòa:
a) Muối tác dụng với axit tạo: + khí
+ axit yếu
+ kết tủa không tan trong axit: AgCl, BaSO4, CuS, PbS, Ag2S FeS2 + 2HCl → FeCl2 + S↓ + H2S
CuSO4 + H2S → CuS↓ + H2SO4
b) tác dụng với baz ơ kiềm tạo dd NH3
+ Baz ơ từ ( Mg(OH)2 → Cu(OH)2 )
Muối ↓ BaSO4, CaCO3, BaCO3, CaSO4, BaSO3
Ví dụ:
NH4Cl + NaOH →
NH3 + H2O + CuSO4 →
Trang 7NH3 + H2O + FeCl2 →
Ba(OH)2 + Na2SO4 →
Ca(OH)2 + K2CO3 →
C) tác dụng với muối:
Điều kiện: + 2 muối phản ứng tan
+ sản phẩm có kết tủa
Vd: Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
d) tác dụng với kim loại:
điều kiện: thỏa mãn quy tắc anpha
Fe + Ag+ → Fe2+ +Ag+ dư → Fe3+
Mg→Cu + Fe3+ → Fe2+ +Mg, Al, Zn → Fe0
d) Một số muối bị nhiệt phân:
Muối cacbonat không tan:
*)CaCO3 → CaO + CO2
*) Muối nitrat và nitrit
NH4NO2 → N2↑ + H2O
NH4NO3 → N2O + H2O
Muối nitrat:
Ba(NO3)2 → BaO + NO2 + O2
Fe(NO3)3 → Fe2O3 + NO2 + O2
KclO3 → KCl + O2
KmnO4 → K2MnO4 + MnO4 + O2
K2Cr2O7 → Cr2O3 + K2O + O2
f)Một số muối có phản ứng thùy phân:
AlCl3 + Na2CO3 + H2o → Al(OH)3↓ + CO2 + H2O NaAlO2 + NH4Cl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl + NH3 g) 1 số muối có tính khử: ( Fe3+, S2-)
Trang 8vd: FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + H2O
ZnS + HNO3 → Zn(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
f) Một số muối có tính oxi hóa mạnh: Fe3+, K2Cr2O7, KmnO4(H+)
FeCl3 + KI → FeCl2 + I2 + KOH
FeSO4 + KmnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
PH CỦA DUNG DỊcH
I, Đn
PHlà chỉ số được biễu diễn bởi hệ thức
[H+] = 10-a⟶PH = a
Hay PH = -lg[H+]
VD: [H+] = 0,001 mol/l = 10-3 ⟶ PH = 3
Trong 1 dung dịch: [H+].[OH-] = 10-14 ⟶ [H+] = 10-14/[OH-]
PH + POH = 14 ⟶ PH = 14 – pOH với POH = -lg[OH-]
VD: tính PH của dung dịch
NaOH ⟶ Na+ +
OH-10-2 -10-2
pOH=2 ⟶ pH = 14 – pOH = 12
II, Môi trường
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
1 Đ/n: là phản ứng xảy ra giữa các chất điện li trong dung dịch
ĐK: trong sản phẩm phản ứng phải có ít nhất:
+ chất kết tủa
Trang 9+ chất bay hơi.
+ chất điện li yếu
Cách viết phương trình ion và pt ion rút gọn:
B1: viết phương trình phân tử và cân bằng
B2: viết phương trình ion đầy đủ:
+ chất điện ly mạnh viết phân li ra ion + và _
+ chất điện li yếu, chất ↓ , chất ↑ để nguyên dạng phân tử,
B3: viết phương trình ion rút gọn:
Rút gọn những ion ở 2 vế giống nhau
Bài tập vận dụng:
Dang1:Câu hỏi lý thuyết: về chất lưỡng tính và khả năng phản ứng của các chất
Chú ý khi làm bài:
- Các ion tồn tại đồng thời trong dung dịch khi chúng không phải là các ion đối kháng tức là:
+ các ion không gây ra các phản ứng đặc biệt để tạo thành chất kết tủa, bay hơi hay chất điện li yếu.
+ các ion này không thể là thuốc thử của nhau.
- Vấn đề chất lưỡng tính ( là chất có khả năng cho và nhận proton : Đúng, chất có khả năng phản ứng với axit và baz ơ: sai ).
Chất lưỡng tính bao gồm:
+ oxit và hidroxit của các kim loại Al, Zn, Sn, Pb; Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3 -, HPO4 2-, HS-…)
( chú ý : HSO4 - có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)
+ Là các amino axit,…
+Kim loại vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb, +1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính(xem lại định nghĩa chất lưỡng tính).
Trang 10- Phản ứng axit, baz ơ:
Đ/N: là phản ứng trong đó có sự cho và nhận proton (H+) ( trường hợp đặc biệt của phản ứng trao đổi ) Vd: NaOH + HCl → NaCl + H2O
HNO3 + NH3 → NH4NO3
Bài tập:
Câu 1cd07:Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 B Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 D Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 2kb07:Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất
đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2là:
A HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B HNO3, NaCl, Na2SO4
C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
2HNO3 + Ba(HCO3)2 Ba(NO)3 + CO2 + 2H2O
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 + 2NaHCO3
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + CaCO3 + H2O
KHSO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Chọn D
Câu 3kb07:Cho 4 pHản ứng:
(1) Fe + 2HCl →FeCl2+ H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 →Na2SO4+ 2NH3+ 2H2O
(3) BaCl2+ Na2CO3 →BaCO3+ 2NaCl
(4) 2NH3+ 2H2O + FeSO4 →Fe(OH)2+ (NH4)2SO4
Các pHản ứng thuộc loại pHản ứng axit - bazơlà
A (2), (3) B (1), (2) C (2), (4) D (3), (4).
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
Bazo Axit
Trang 11(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 →Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Bazơ Axit
Chọn C
Câu 4ka08:Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Sốchất đều pHản
ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A 7 B 6 C 5 D 4
Câu 5ka07:Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Sốchất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là
A 4 B 5 C 2 D 3
Đáp án: A
4 chất trừNH4Cl, ZnSO4
Câu 6kb08:Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2,
CH3COONH4 Sốchất điện li là
A 2 B 4 C 3 D 5.
Câu 7cd08:Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Sốchất trong dãy tác
dụng với lượng dưdung dịch Ba(OH)2tạo thành kết tủa là
A 5 B 4 C 1 D 3.
Câu 8cd08:Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3(1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trịpH
của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từtrái sang pHải là:
A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1).
Câu 9cd08:Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Sốchất trong dãy tạo
thành kết tủa khi pHản ứng với dung dịch BaCl2là
A 4 B 6 C 3 D 2.
Câu 10cd08:Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Sốchất trong dãy
có tính chất lưỡng tính là
A 5 B 2 C 3 D 4.
Câu 11ka09:Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,
Trang 12K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dưvào năm dung dịch trên Sau khi pHản ứng kết
thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A 5 B 2 C 4 D 3.
Câu 12b09:Cho các pHản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4+ BaCl2 →(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4+ BaCl2 → (4) H2SO4+ BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4+ Ba(OH)2 →(6) Fe2(SO4)3+ Ba(NO3)2→
Các pHản ứng đều có cùng một pHương trình ion rút gọn là:
A (1), (3), (5), (6) B (1), (2), (3), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6).
Ba2+ + SO42- → BaSO4
Câu 13cd09: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là :
Câu 14cd09:Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
C NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
Câu 15cd10:Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+ B Ca2+, Cl–, Na+, CO32–
C K+, Ba2+, OH–, Cl– D Na+, K+, OH–, HCO3–.
Câu 16a11:Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Sốchất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A 2 B 1 C 4 D 3.
Câu 17b11:Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Có bao
nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A 5 B 2 C 3 D 4.
5 chất thỏa mãn là : Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn
Câu 18a12:Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 Sốchất trong dãy vừa pHản
Trang 13ứng được với dung dịch HCl, vừa pHản ứng được với dung dịch NaOH là
Ạ 3 B 5 C 2 D 4
Câu 19cd13:Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
Ạ Cl−; Na+; và Ag3-NỢ B Cu2+; Mg2+; H+ và OH− C K+; Mg2+; OH−và D K 3-NƠ; Ba2+; Cl−và 3-NO
Câu 20cd14Cho dung dịch BăHCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, BăOH)2, NaHSO4
Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
Ạ 3 B 2 C 1 D 4
Giải
Dung dịch BăHCO3)2tác dụng được với cả các dung dịch: HNO3, Na2SO4, BăOH)2, NaHSO4
Dạng 2: Bài tập tính PH của dung dịch
[H+] = 10 -a⟶PH = ạ Hay pH = -lg[H+]
VD: [H+] = 0,001 mol/l = 10-3 ⟶ pH = 3
Trong 1 dung dịch: [H+].[OH-] = 10-14 ⟶ [H+] = 10-14/[OH-]
pH + pOH = 14 ⟶ pH = 14 – pOH với pOH = -lg[OH-]
VD: tính PH của dung dịch
NaOH ⟶ Na+ +
OH-10-2 -10-2
pOH=2 ⟶ pH = 14 – pOH = 12
+ Tính pH là tính theo nồng độ ion chứ không phải số mol
+Khi trộn 2 dung dịch với nhau phải xét phản ứng giữa các ion đối kháng trong dung dịch Khi đó Vđ Sau = Vđ1 + Vđ2
Bài tập:
Câu 1kb07:Trộn 100 ml dung dịch (gồm BăOH)20,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm
H2SO40,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X Giá trịpH của dung dịch X là
Ạ 7 B 6 C 1 D 2
n BăOH)2 = 0,01 mol , n NaOH = 0,01 mol , n H2SO4 = 0,015 mol , n HCl = 0,025 mol
Tổng số mol OH- : 0,02 + 0,01 = 0,03 mol
Trang 14Tổng số mol của H+ : 0,035 mol
Phản ứng :
H + + OH - H 2 O
Ban đầu 0,035 0,03
Sau phản ứng dư 0,005 mol H+ , Tổng thể tích là 0,5 lit [H+] = 0,005/0,05 = 0,01 PH = - Lg[H+] = -lg0,01 = 2
Chọn D
Câu 2a08:Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung
dịch Y Dung dịch Y có pH là
A 1 B 2 C 4 D 3.
(Đưa thêm sốliệu: V = 1 lít) Nhìn thoáng qua cũng thấy H+dưlà 0,02 mol pH = 2 (nhẩm)
Câu 3ka07:Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độmol/l, pH của hai dung dịch tương
ứng là x và y Quan hệgiữa x và y là (giảthiết, cứ100 pHân tửCH3COOH thì có 1 pHân tử điện li)
A y = x + 2 B y = x - 2 C y = 2x D y = 100x.
Câu 4:a07Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thểtích dung dịch không đổi) Dung dịch Y có
pH là
A 7 B 1 C 2 D 6.
nH+= 0,5 mol (nhẩm), trong đó nH+phản ứng = 5,32/22,4*2=0,475 mol → nH+dư = 0,025 →CM= 0,1M→ pH= 1
Câu 5:b08.Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trịcủa a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
A 0,15 B 0,12 C 0,30 D 0,03.
Câu 6ka09:Nung 6,58 gam Cu(NO3)2trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được
4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X Hấp thụhoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y
Dung dịch Y có pH bằng
A 2 B 3 C 4 D 1.