1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gửi bạn Phạm Khánh Ngọc

1 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Gửi bạn Phạm Khánh Ngọc Câu 1Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình tau π 20cos = (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S 1 S 2 cách S 1 S 2 một đoạn: A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3 2 cm D. 18 cm. Giải Phương trình giao thoa tại điểm M cách 2 nguồn S 1 , S 2 lần lượt là d 1, d 2 có dạng: ( ) ( ) )( 2 cos 2 cos2 1212 mm v dd t v dd au M       + −       − = ω ω ω Để M dao động ngược pha với 2 nguồn thì: π ω )12( 2 )( 12 += + k v dd mà d 2 = d 1 vì M nằm trên đường trung trực suy ra: ω π vk dd .)12( 21 + == vậy điểm M nằm gần nhất khi k = 0. Suy ra: d 1min = ω π v. = 2 cm Câu 2: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24 cm. Các sóng có cùng bước sóng λ = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. Giải: làm như trên Điểm M và N nhận AB làm đường trung trực ( ta xét điểm M): Để M dao động ngược pha với 2 nguồn thì: π ω k v dd 2 2 )( 12 = + mà d 2 = d 1 = cmABMI 20)2/( 22 =+ . vì M nằm trên đường trung trực suy ra: cm vk dd 20 .2 21 === ω π suy ra k = 8. Vậy giữa M và I có 8 điểm dao động cùng pha 2 nguồn (I là trung điểm của AB). Tương tự giữa N và trung điểm I cũng có 8 điểm dao động cùng pha 2 nguồn. Vậy có giữa M và N có 17 điểm dao động cùng pha 2 nguồn( tính cả trung điểm I) . Gửi bạn Phạm Khánh Ngọc Câu 1Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 6 2 cm dao động theo

Ngày đăng: 18/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w