Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sửdụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như tínhđúng đắn của các giải pháp tổ ch
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, với nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt động,việc tồn tại và phát triển là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt làtrong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước hiện nay Các doanhnghiệp muốn thắng thế trong cạnh tranh và đạt được các mục tiêu của mình thìphải tiến hành nghiên cứu thị trường, nắm bắt được nhu cầu của thị trường để đưa
ra các sản phẩm sản xuất có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại Để làmđược điều đó, sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ cần tiện dụng, mẫu mã đẹp,chất lượng cao mà giá thành phải phù hợp với túi tiền người tiêu dùng Chính vìthế, có thể chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường có ngangnhau nhưng doanh nghịêp nào đưa ra một mức giá thấp hơn sẽ thắng thế Trướcyêu cầu đó, đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải xem xét các phương án sảnxuất sao cho lựa chọn được phương án có hiệu quả kinh tế cao nhất, với chi phí bỏ
ra thấp nhất, mà vẫn đảm bảo được chất lượng và doanh thu
Có thể nói chi phí sản xuất kinh doanh là yếu tố rất quan trọng trong hầu hếtcác doanh nghịêp Chi phí sản xuất cao hay thấp, tăng hay giảm phản ánh kết quảquản lý, sử dụng vật tư,lao động, tiền vốn Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu quan trọng không những của của doanhnghiệp mà còn là vấn đề của toàn xã hội Như vậy có thể thấy rằng, chi phí và việctiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng hàng đầu,buộc mọi doanh nghiệp, mọi bộ phận trong doanh nghiệp phải quan tâm, nhằmnâng cao hiệu quả trong quản lý nói chung và trong công tác hạch toán kế toán nóiriêng Nhận thức được vấn đề trên cùng với thời gian thực tập tại Công ty TNHHCảm Xúc, được tìm hiểu thực tế tình hình hạch toán cũng như quản lý sản xuấtkinh doanh tại Công ty, cùng với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cảm Xúc” đồ án
tốt nghiệp của mình
Trang 3Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, đồ án của em gồm 3 chương :
Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2 : Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Trần Thị Hồng Bích và cácanh chị công tác tại Công ty TNHH Cảm Xúc đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
đồ án này
Hà Nội, tháng 04 năm 2015
Sinh viên
Võ Thị Huyền Trang
Trang 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1 Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất
Trong nền kinh tế thị trường, với nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt động,việc tồn tại và phát triển là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt làtrong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay Các doanh nghiệpmuốn thắng thế trong cạnh tranh và đạt được các mục tiêu của mình thì phải tiếnhành nghiên cứu thị trường nắm bắt được nhu cầu của thị trường để đưa ra các sảnphẩm sản xuất có đủ sức mạnh với các sản phẩm cùng loại Để làm được điều đó,sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ cần tiện dụng mẫu mã đẹp, chất lượngcao…mà giá thành phải phù hợp với túi tiền người tiêu dùng Chính vì thế có thểchất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường có giống nhau nhưngdoanh nghiệp nào đưa ra một mức giá thấp hơn sẽ thay thế Trước yêu cầu đó, đòihỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải xem xét phương án sản xuất sao cho phùhợp, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, với chi phí bỏ ra thâp nhất, mà vẫn đảm bảođược chất lượng và doanh thu
Có thể nói chi phí sản xuất kinh doanh là yếu tố quan trọng trong hầu hết cácdoanh nghiệp Chi phí sản xuất cao hay thấp, tăng hay giảm phản ánh kết quả trân
lý, sử dụng vật tư, lao động tiền vốn Việc phần đầu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạgiá thành sản phẩm là mục têu quan trọng trong của doanh nghiệp mà còn là vấn
đề của toàn xã hội Như vậy có thể thấy rằng, chi phí và việc tiết kiệm chi phítrong sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng hàng đầu, buộc mọi doanhnghiệp, mọi bộ phận trong doanh nghiệp phải quan tâm, nhằm nâng cao hiệu quảtrong quản lý nói chung và trong công tác hạch toán kế toán nói riêng
2 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
Trang 51 Khái niệm chi phí sản xuất
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải huy động, sử dụng các nguồntài lực, vật lực (lao động, vật tư, tiền vốn ) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm, thực hiện các công việc lao vụ, thu mua, dự trữ hàng hoá, luân chuyển, lưuthông sản phẩm, hàng hoá, thực hiện hoạt động đầu tư kể cả chi cho công tácquản lý chung của doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra cáckhoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động củamình Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất của DN hình thànhcác khoản chi phí tương ứng Khoản chi phí đó được gọi là chi phí sản xuất Hay
nói cách khác : Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác
mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh tính cho một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn –
dịch chuyển giá trị các yếu tố sản xuất vào đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ,dịch vụ)
2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều khoản chi phíkhác nhau về nội dung kinh tế, tính chất của chi phí, vai trò của nó trong việc tạo rasản phẩm từ đó tính đúng kết quả từng loại loại hoạt động kinh doanh thì doanh
nghiệp phải phân loại chi phí Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định Tuỳ thuộc vào công tác quản lý
và kế toán mà doanh nghiệp có thể lựa chọn các cách phân loại chi phí sau:
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí
Theo cách phân loại này chi phí chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tốchi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệtchi phí đó phát sinh ở đâu và mục đích, tác dụng của chi phí như thế nào
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại
nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế
Trang 6- Yếu tố chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền phải trả công nhân viên
gồm tiền lương, phụ cấp, tiền trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảohiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn của nhân viên
- Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số trích khấu hao TSCĐ
dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền phải trả cho
dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp như tiền điện, tiền nước
- Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố chi phí trên
Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm để thuận tiện choviệc tính giá toàn bộ chi phí được phân theo khoản mục Cách phân loại này dựavào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng Theo cáchphân loại này chí phí gồm 3 yếu tố:
- Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyên vật liệuchính (kể cả thành phẩm mua ngoài) vật liệu phụ nhiên liệu…sử dụng trực tiếpvào sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ Không tính vàokhoản mục này những chi phí nguyên, vật liệu dùng vào mục đích phục vụ nhucầu sản xuất chung hay co những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí tiền lương, phụ cấp phải trả và cáckhoản trích BHXH, BHYT tính trên tiền lương cơ bản, và KPCĐ tính trên tiềnlương thực tế của công nhân (lao động) trực tiếp sản xuất theo quy định Khôngtính vào khoản mục khoản tiền lương phụ cấp và các khoản trích trên tiền lươngcủa những nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanhnghiệp hay nhân viên khác
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuấtchung tại bộ phận sản xuất (phân xưởng, đội, trại…), bao gồm các điều khoản sau(6 điều khoản):
Trang 7• Chi phí nhân viên phân xưởng
• Chi phí vật liệu
• Chi phí dụng cụ sản xuất
• Chi phí khấu hao TSCĐ
• Chi phí dịch vụ mua ngoài
• Chi phí bằng tiền khác
` Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm có tácdụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức; là cơ sở cho kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau
Phân loại chi phí sản xuất theo cách chuyển trừ chi phí vào thu nhập:
Theo cách phân loại này chi phí được chia thành 2 yếu tố:
- Chi phí sản phẩm: Là chi phí gắn với sự hình thành sản phẩm, hạch toán theo sảnphẩm và được chuyển trừ vào thu nhập khi sản phẩm đã tiêu thụ Gồm chi phí sảnxuất sản phẩm và chi phí mua hàng
- Chi phí thời kỳ: Là chi phí gắn với kỳ hoạt động của doanh nghiệp, hạch toán theo
kỳ phát sinh chi phí và chuyển trừ vào thu nhập của kỳ phát sinh chi phí Gồm chiphí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính, chi phí khác, chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp
Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành.
Theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành thìchi phí sản xuất được phân làm 2 loại là biến phí và định phí:
- Biến phí: là những chi phí thay đổi theo khối lượng sản phẩm hoàn thành như chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp
- Định phí: là những chi phí không thay đổi khhi khối lượng sản phẩm hoàn thànhthay đổi như chi phí khấu hao máy móc, thiết bị
Ngoài ra chi phí còn được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nữa
Trang 82 Khái niệm và phân loại giá thành trong doanh nghiệp sản xuất.
1 Khái niệm giá thành.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi quyết định lựa chọn phương ánkinh doanh một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp cần phải tính đến lượng chiphí cần thiết bỏ ra cho việc hoàn thành sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhấtđịnh Từ đó doanh nghiệp mới có thể hình thành giá cả phù hợp để bù đắp lượngchi phí đó và có lãi để đầu tư và mở rộng quy mô Do đó xác định giá thành sảnphẩm là một khâu quan trọng trong doanh nghiệp
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lượnggiá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra chosản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chiphí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất Những chi phí đưa vàogiá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực sự của các tư liệu sản xuất tiêu
dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sửdụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như tínhđúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanhnghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm, hạthấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Giá thành còn là một căn cứ quantrọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất
2 Phân loại giá thành
Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành:
Để phục vụ công tác quản lý sản xuất giá thành sản phẩm được xem xét trênnhiều mặt:
- Giá thành kế hoạch: các thông tin về chi phí sản xuất, khối lượng sản
phẩm, giá thành đơn vị phải được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của
kỳ kế hoạch, dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch
Trang 9Đây là mục tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện để đảm bảo hoànthành mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.
-Giá thành định mức: được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí
hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch GTĐMcũng được xây dựng trước khi bắt đầu quá trình sản xuất GTĐMđược xem là căn cứ để kiểm soát tình hình các định mức tiêu hao cácyếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất
-Giá thành thực tế: được xác định trên cơ sở các khoản hao phí thực tế để
thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, GTTT được xác định sau khi
đã xác định được kết quả sản xuất trong kỳ, đây là căn cứ để kiểm trađánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, xác định kết quảkinh doanh
Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 2 loại:
Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những
chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phânxưởng sản xuất
Giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ): là chỉ tiêu để phán ánh toàn bộ các
khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giáthành toàn bộ bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Chi phí sản xuất là cơ sở hình thành lên giá thành sản phẩm Có thể nói chi phí vàgiá thành là hai mặt khác nhau của một quá trình sản xuất Chi phí phản ánh mặthao phí còn giá thành phản ánh mặt kết quả Thực chất giá thành sản phẩm là biểuhiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh
Trang 10Như vậy chi phí sản xuất gắn liền với một thời kỳ nhất định, không kể chiphí đó phát sinh ở đâu và cho mục đích gì Tất cả những khoản chi phí phát sinh(phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quanđến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉtiêu giá thành sản xuất sản phẩm Giá thành sản phẩm được gắn liền với một khốilượng sản phẩm nhất định đã hoàn thành.
Hơn nữa, giá thành sản phẩm mang tính chất chủ quan, việc giới hạn chi phítính vào giá thành sản phẩm gồm những chi phí nào còn tùy thuộc vào quan điểmtính toán xác định chi phí, doanh thu và kết quả, cũng như quy định của chế độquản lý kinh tế - tài chính, chế độ kế toán hiện hành Những quan điểm và quyđịnh đó đôi khi không hoàn toàn phù hợp với bản chất của chi phí và giá thành sảnphẩm, đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải nhận thức rõ ràng đầy đủ để
sử dụng thông tin cho thích hợp
1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất
1.3.1 Vai trò
Hiện nay, cùng với chất lượng và mẫu mã sản phẩm, giá thành sản phẩmluôn được coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Phấn đấu cải tiếnmẫu mã, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định nângcao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường và thông qua đó nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp VV vậy, hơn bao giờ hết các doanhnghiệp phải nắm được thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm
Trang 11Kế toán chính xác chi phí phát sinh không chỉ là việc tổ chức ghi chép, phảnánh một cách đầy đủ trung thực về mặt lượng hao phí mà cả việc tính toán giá trịthực tế chi phí ở thời điểm phát sinh chi phí Kế toán chính xác chi phí đòi hỏiphải tổ chức việc ghi chép tính toán và phản ánh từng loại chi phí theo đúng địađiểm phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí.
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sảnxuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Tính đúng giá thành là tính chính xác vàhạch toán đúng nội dung kinh tế của chi phí đã hao phí để sản xuất sản phẩm.Muốn vậy phải xác định đúng đối tượng tính giá thành, vận dụng phương pháptính giá thành hợp lý và trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX)một cách chính xác Tính đủ giá thành là tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra.Tính đủ cũng đòi hỏi phải loại bỏ những chi phí không liên quan đến giá thành sảnphẩm như các loại chi phí mang tính chất tiêu cực, lãng phí, những khoản thiệt hạiđược quy trách nhiệm rõ ràng
Như vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần không thểthiếu được đối với các DN sản xuất khi thực hiện chế độ kế toán, hơn nữa nó có ýnghĩa to lớn và chi phối chất lượng công tác sản xuất sản phẩm trong toàn DN
1.3.2 Nhiệm vụ
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệthống các chỉ tiêu kinh tế, phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mốiquan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tổ chức
kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm kế hoạch hợp lý, đúng đắn có ýnghĩa lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm Do đó, để tổ chức tốtcông tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, thiết thực,kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm , kế toán cần thựchiện tốt các nhiệm vụ sau:
Trang 12- Xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháptập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp;
- Xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành và phương pháp tính phù hợp,khoa học;
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toánphù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán, đảm bảo đáp ứng được yêu cầuthu nhận- xử lý-hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp;
- Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm của các
bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm;
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cungcấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhàquản trị doanh nghiệp ra được các quyết định 1 cách nhanh chóng, phù hợp vớiquá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong DNSX
1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành DNSX
1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết chocông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Doanh nghiệp chỉ có thể tổ chức tốtcông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất nếu xác định đối tượng tập hợp chi phísản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất củadoanh nghiệp
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn (loại sản phẩm,nhóm sản phẩm, giai đoạn công nghệ, phương pháp sản xuất) mà chi phí sản xuấtcần phải tập hợp nhằm để kiểm tra phân tích chi phí, tính giá thành sản phẩm
Trang 13Xác định đối tựơng tập hợp chi phí sản xuất căn cứ vào: Quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp, loại hình sản xuất (đơn đặt hàng, dây chuyền, hàng loạt), đáp ứng yêu cầu và trình độ quản lý.
Trang 141.4.1.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanhnghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính được tổng giá thành và giá thànhđơn vị
Việc xác định đối tượng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể cũng phảidựa vào rất nhiều yếu tố cụ thể:
- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm (giản đơn hay phức tạp)
- Loại hình sản xuất (đơn chiếc hay hàng loạt)
- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết địnhtrong doanh nghiệp
-Khả năng trình độ quản lý, hạch toán
-…
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất kiểu đơn chiếc thì từng sản phẩm, côngviệc… là một đối tượng tính giá thành (ví dụ từng công trình, từng hạng mục côngtrình trong doanh nghiệp XDCB, từng con tàu trong công nghiệp đóng tàu) Nếudoanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm, từng đơn đặthàng… là một đối tượng tính giá thành (ví dụ từng loại bàn, ghế trong doanhnghiệp mộc; từng loại máy công cụ trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo…) Trườnghợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều với khối lượng lớn thì mỗi loại sản phẩm
là một đối tượng tính giá thành (Ví dụ: từng loại bánh kẹo trong doanh nghiệpbánh kẹo, từng loại vải trong công nghiệp dệt…)
Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo cũng có ảnh hưởng quyết định đếnviệc xác định đối tượng tính giá thành Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuấtgiản đơn thì đối tượng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm, dịch vụ hoàn thànhcủa quá trình sản xuất ở những sản phẩm có quy trình công nghệ phức tạp kiểuliên tục thì tùy theo yêu cầu quản lý, đặc điểm sử dụng nửa thành phẩm (bán rangoài, nhập kho…) và khả năng tính toán mà đối tượng tính giá thành có thể chỉ làthành phẩm hòan thành ở giai đoạn cuối cùng và cũng có thể bao gồm cả thành
Trang 15phẩm và nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ Đối với sản phẩm có quytrình công nghệ phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giá thành có thể là từng
bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh
Các yêu cầu quản lý, đặc biệt là yêu cầu thông tin cần thiết cho việc ra cácquyết định kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp cũng là một căn cứ quan trọngtrong việc xác định đối tượng tính giá thành Điều này thể hiện rõ tính mục đích cụthể của thông tin kế toán Tuy nhiên, việc xác định đối tượng tính giá thành cụ thểnhư thế nào (mức độ tổng hợp hay chi tiết…) còn phụ thuộc vào khả năng quản lýnói chung và trình độ hạch toán của doanh nghiệp
2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh
nghiệp sản xuất.
1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay một hệ thốngphương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất theo đối tượng
kế toán chi phí
* Phương pháp kế toán chi phí theo công việc:
Theo phương pháp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác địnhtheo từng loại sản phẩm, từng loại công việc, từng đơn đặt hàng Trên cơ sở đó kếtoán mở sổ (hoặc thẻ) kế toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng Chi phí sảnxuất phát sinh không kể ở đâu, ở bộ phận nào đều được phân loại theo sản phẩm,công việc, đơn đặt hàng Theo mô hình trên:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được xác định căn cứ trên phiếu xuất khohoặc bảng phân bổ nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công trực tiếp được căn cứ trên bảng phân bổ tiền lương hoặcbảng chấm công, phiếu theo dõi sản phẩm hoàn thành Bảng chấm công là chứng
Trang 16thành là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vịhoặc cá nhân người lao động, là cơ sở để tính lương theo sản phẩm trả cho ngườilao động.
- Chi phí sản xuất chung được xác định theo mức phân bổ
Trường hợp chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phísản xuất thì kế toán dựa vào một tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ chotừng đối tượng và ghi vào sổ tương ứng
Sử dụng phương pháp này để kế toán chi phí tạo điều kiện để tính toán chínhxác, kịp thời giá thành sản phẩm, dịch vụ, từ đó giúp cho việc kiểm tra đánh giáthường xuyên tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Tuy nhiên, hạn chế củaphương pháp này là khi doanh nghiệp có nhiều đối tượng tính giá thành thì côngtác kế toán ban đầu trở nên phức tạp Vì vậy, phương pháp này sử dụng thích hợpvơi những doanh nghiệp có một trong số các điều kiện sau:
- Sản phẩm có tính đơn chiếc, giá trị lớn, kết cấu phức tạp
- Sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng
- Chu kỳ sản xuất sản phẩm dài
* Phương páp kế toán chi phí theo quá trình sản xuất.
Theo phương pháp này, người ta không xác định chi phí cho từng sản phẩmhoặc công việc cụ thể nào mà thay vào đó, chi phí sản xuất được tập hợp theo từngcông đoạn hoặc từng bộ phận, từng phân xưởng sản xuất khác nhau của doanhnghiệp Sử dụng phương pháp này để kế toán chi phí sản xuất sẽ giúp cho kế toántheo dõi được chi phí phát sinh theo địa điểm, tạo điều kiện cho công tác kế toánnội bộ trong doanh nghiệp và đơn giản hoá công tác kế toán ban đầu Nhược điểmcủa phương pháp này là gây khó khăn cho công tác tính giá thành, đặc biệt khidoanh nghiệp có nhiều đối tượng tính giá thành khác nhau thì phải sử dụng cácphương pháp tính gián tiếp, mức độ chính xác và tính kịp thời không cao
Phương pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có một trong sốcác điều kiện sau:
- Sản phẩm có tính đồng nhất, được sản xuất đại trà
Trang 17- Sản phẩm có giá trị nhỏ.
- Sản phẩm được đặt mua sau quá trình sản xuất
2 Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp sản xuất
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, cònđang năm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành doanh nghiệp cần thiếtphải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Các thông tin về sản phẩm
dở dang không những ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kếtoán mà còn ảnh hưởng tới lợi nhuận trên báo cáo kết quả kinh doanh khi thànhphẩm xuất bán trong kỳ Vì vây, đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quantrọng đối với kế toán doanh nghiệp
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất cácsản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giásản phẩm dở dang sau:
* Xác định sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch:
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch ) cho các khâu, cácbước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm
dở dang
* Xác định sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương:
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thườngdựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức Để đảm bảo tính chính xác của việcđánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn cácchi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng
Giá trị vật liệu
chính nằm trong
sản phẩm dởdang
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
(không quy đổi)
*
Toàn bộgiá trị vậtliệu chínhxuất dùng
Số lượngthành phẩm +
Số lượng SPDDkhông quy đổi
Trang 18Số lượngthành phẩm +
Số lượngSPDD quyđổi ra thànhphẩm
*Xác định sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phíchế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thường sử dụng phươngpháp này Thực tế đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượngtương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% sovới thành phẩm
* Xác định sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
Phương pháp này thường được áp dụng với những doanh nghiệp có các loạichi phí chế biến (nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) phát sinh là khôngđáng kể so với chi phí NVL chính Kế toán chỉ phân bổ chi phí NVL chính vào sảnphẩm dở dang còn các chi phí chế biến khác sẽ tính hết cho sản phẩm hoàn thành Phương pháp này đơn giản, khối lượng tính toán ít nhưng thông tin chi phísản xuất dở dang có độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chếbiến Tuy nhiên phương pháp này có thể áp dụng thích hợp trong các trường hợpchi phí vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượngsản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ
* Xác định sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi
phí trực tiếp.
Trang 19Ngoài ra trên thực tế còn áp dụng các phương pháp khác để xác định giá trịSPDD như phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp tính theo chi phí vậtliệu chính và vật liệu phụ nằm trong SPDD.
1.4.2.3 Phương pháp kế toán tính giá thành
Kế toán tính giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất
Theo phương pháp này, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xác định
là tập hợp theo toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đối tượng tính giáthành lại tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng loại hình sản xuất để xácđịnh Vì vậy, có thể chia ra nhiều phương pháp:
* Phương pháp tính giá thành trực tiếp
+ Điều kiên áp dụng: trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản
đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn , chu kỳ sản xuất ngắn Đốitượng tập hợp chi phí và tính giá thành là loại sản phẩm và đơn vị sản phẩm hoànthành
+ Nội dung:
Căn cứ vào chi phí tập hợp được trong kỳ của đối tượng tập hợp chi phí vàcăn cứ vào giá thành sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ (nếu có) để tính tổng giáthành của loại sản phẩm hoàn thành theo công thức:
Zsản xuất = DĐK + C – DCK
Trong đó:
Zsản xuất : Tổng giá thành sản xuất thực tế của loại sản phẩm
DĐK ,DCK : Chi phí SXKDD đầu kỳ và cuối kỳ
C : Chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ
z : Giá thành đơn vị của loại sản phẩm
Trang 20Trường hợp quy trình công nghệ sản xuất không có sản phẩm làm dở (sảnxuất điện, nước) hoặc sản phẩm làm dở ít và ổn định nên không đánh giá thì
Zsản xuất = C
* Phương pháp tính giá thành theo hệ số
+ Điều kiện áp dụng: trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình
cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lượng lao động nhưng thu đượcđồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từngloại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất
+ Nội dung:
Kế toán dựa vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩmgốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tậphợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm
-Giá trịSPĐcuối kỳ
Hệ số quy đổi củasản phẩm i
Hệ số quy đổi sảnphẩm từng loại
Trang 21* Phương pháp tính gía thành theo tỷ lệ chi phí
+ Điều kiện áp dụng: trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm
với nhiều quy cách, kích cỡ, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng
giày Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo nhóm sản phẩm Đối tượng tính
giá thành là từng quy cách, kích cỡ, phẩm cấp, sản phẩm hoàn thành
+ Nội dung:
Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sảnxuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán tính ra giáthành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại
Tỷ lệ
chi phí =
Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩmTổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức) của tất cả các sản SP
* Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
+ Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho các doanh nghiệp trong cùng quy trình
công nghệ sản xuất vừa thu được sản phẩm chính lại vừa thu được sản phẩm phụ( các doanh nghiệp chế biến đường, bia, rượu )
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất,đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành
+ Nội dung:
Để tính giá trị sản phẩm chính hoàn thành kế toán phải loại trừ giá trị sảnphẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá thành sản phẩm chính đượctính theo công thức:
Tổng giá
thành SP =
Giá trị SPchính DD +
Tổng chi phí
SX phát sinh
-Giá trị SPphụ thuhồi ước -
Giá trịSPchính
Trang 22 Kế toán tính giá thành theo giai đoạn công nghệ (Phương pháp phân bước)
Trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp
để tạo ra thành phẩm thì phải qua nhiều giai đoạn sản xuất chế biến, sản phẩm củagiai đoạn trước thành đối tượng chế biến của giai đoạn tiếp theo, người ta gọi quytrình công nghệ phức tạp trong trường hợp này là quy trình công nghệ phức tạpkiều liên tục, kế toán thường sử dụng phương pháp tính giá thành phân bước đểtính giá thành của các đối tượng tính giá thành Tuỳ theo việc xác định đối tượngtính giá thành mà phương pháp này được chia làm 2 loại:
*Phương pháp có tính giá thành phân bước có bán thành phẩm (Phương pháp phân bước kết chuyển tuần tự theo khoản mục):
+ Điều kiện áp dụng: phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh
nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài.Đối tượng tính giá thành vừa là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sảnxuất, vừa là thành phẩm ở giai đoạn cuối
+ Nội dung: Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào CPSX đã tập hợp
được ở từng giai đoạn lần lượt tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của bánthành phẩm và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tiếp tổnggiá thành và giá thành đơn vị của bán thành phẩm ở giai đoạn kế tiếp Cứ tiếp tụcnhư vậy cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm
ở giai đoạn cuối cùng
*Phương pháp tính giá thành phân bước không có bán thành phẩm (phương pháp phân bước kết chuyển chi phí song song):
+ Điều kiện áp dụng: Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh
tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán rangoài Đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng
+ Nội dung: Theo phương pháp này kế toán không cần tính giá thành bán
thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành sản phẩm hoàn
Trang 23thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu chính và các chi phí chế biếnkhác trong giai đoạn công nghệ.
*Phương pháp tính giá thành theo công việc (theo ĐĐH)
+ Điều kiện áp dụng: Phương pháp tính giá thành theo ĐĐH được áp dụng ở
các doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng, sản phẩm được tiến hành theoyêu cầu của khách Các đơn đặt hàng có thể khác nhau và cùng một lúc doanhnghiệp có thể sản xuất nhiều đơn đặt hàng khác nhau
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng ĐĐH.Công tác tính giá thành được thực hiện khi ĐĐH đã hoàn thành
Khi mỗi ĐĐH bắt đầu sản xuất, kế toán mở cho ĐĐH đó một phiếu tính giáthành theo ĐĐH Khi ĐĐH còn trong quá trình sản xuất thì toàn bộ các chi phíđược phản ánh trên phiếu tính giá thành là CPSXDD của ĐĐH đó, khi ĐĐH hoànthành thì kế toán tổng hợp các chi phí đã phản ánh trên phiếu tính giá thành theoĐĐH thành giá thành sản xuất thực tế của ĐĐH đó
1.4.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)
* Nội dung:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ , nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm
hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ Khi phát sinh các khoản chi phí về nguyên vật liệu
trực tiếp, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho, báo cáo sử dụng vật liệu ở từngphân xưởng, đội, trại…và các chứng từ khác có liên quan để tập hợp trực tiếp chotừng đối tượng liên quan (nếu vật liệu xuất dùng chỉ liên quan đến một đối tượngtập hợp chi phí sản xuất)
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đốitượng tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sảnphẩm, loại sản phẩm, lao vụ ) thì kế toán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợpvật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất khôngthể tổ chức kế toán riêng cho từng đối tượng được thì phải áp dụng phương pháp
Trang 24thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọnglượng, số lượng sản phẩm Mức phân bổ được tính như sau:
Chi phí vật liệu phân bổ
cho từng đối tượng =
Tổng tiêu thức phân bổcủa từng đối tượng *
Tỷ lệ (hay hệsố) phân bổ
- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, hóa đơn mua vật liệu
- Phiếu báo vật liệu còn lại cuối kỳ, phiếu nhập kho vật liệu, bảng phân bổnguyên vật liệu
* Tài khoản sử dụng: TK154
Kết cấu TK 154
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung thực tế phát sinh liên quan đến việc sản xuất chế tạo các sảnphẩm hay trực tiếp thực hiện dịch vụ
Bên Có: - Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay
chuyển sang kỳ sau
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
*Phương pháp kế toán: Trình tự và phương pháp kế toán chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ 1.1 sau:
Trang 25Sơ đô 1 1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.4.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT)
* Nội dung:
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động mà doanh nghiệp
phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp cònbao gồm các khoản trích quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định với khoảntiền lương trên.Cũng như CPNVLTT, CPNCTT được tính trực tiếp vào từng đốitượng chịu chi phí liên quan Trong trường hợp CPNCTT có liên quan đến nhiềuđối tượng mà không kế toán trực tiếp được (như tiền lương phụ, các khoản phụcấp, hoặc tiền lương theo thời gian của công trình sản xuất thực hiện nhiều côngtác khác nhau trong ngày…) thì được tập hợp chung, sau đó chọn tiêu chuẩn thíchhợp để tính toán phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí liên quan
Vật liệu không sử dụng hết chosản xuất sản phẩm, dịch vụ
nhập lại kho
Trang 26Các khoản trích về BHYT, BHXH và KPCĐ trên lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và dịch vụ
TK 338 (3382, 3383, 3384)
TK 154(Chi tiết chi phí NCTT )
TK 335
TK 334Tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền ăn ca phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ
Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
*Tài khoản sử dụng:
TK 154
* Phương pháp kế toán: Chi phí NCTT được kế toán theo sơ đồ 1.2 dưới đây.
Sơ đồ 1 2: Sơ đồ trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Cuối kỳ kế toán phải tính, phân bổ chi phí NVLTT và chi phí NCTT theo đốitượng tập hợp chi phí
Trang 271.4.5 Kế toán chi phí sản xuất chung (CPSXC)
* Nội dung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí còn lại để sản xuất sản
phẩm sau CPNVLTT và CPNCTT Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vicác phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Chi phí sản xuất chung bao gồmcác khoản sau: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sảnxuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
*Chứng từ sử dụng
-Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
-Phiếu xuất kho
-Hóa đơn GTGT
-Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
-Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
*Tài khoản sử dụng:
TK154
* Trình tự kế toán: chi phí sản xuất chung được khái quát theo sơ đồ 1.3 sau:
Trang 28TK 142,242, 335
TK 154(chi tiết chi phí SX chung)
Chi phí nhân viên phân xưởng, tổ đội, bộ phận sản xuất thực hiện dịch vụ
Chi phí vật liệu, công cụ
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí bằng tiền khácChi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ
Các khoản thu giảm chi
Thuế GTGT (nếu có)
CPSXC cố định không được tính vào giá thành sản phẩm mà tính vào giá vốn hàng bán (so mức SX thực tế < mức công xuất bình thường)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự kế toán chi phí sản xuất chung
Cuối kỳ kế toán tính, phân bổ chi phí sản xuất chung theo đối tượng tập hợpchi phí
1.4.6 Kế toán chi phí trả trước:
Chi phí trả trước (còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là tập hợp các khoản chithực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này
mà được tính cho hai hay nhiều kỳ kế toán sau đó Đây là những khoản chi phíphát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kếtquả hoạt động của nhiều kỳ kế toán Thuộc loại chi phí trả trước bao gồm:
TK 111, 112, 152
TK 632
Trang 29- Giá trị CCDC nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần.
- Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch
- Tiền thuê TSCĐ, phương tiện kinh doanh… trả trước cho nhiều kỳ kế toán
- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê
- Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh, sáng chế không đủ tiêu chuẩncủa TSCĐ vô hình
- Tiền mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh, lệ phí giao thông v.v…
Để theo dõi các khoản chi phí trả trước kế toán sử dụng TK 242 – “chi phítrả trước dài hạn”: là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh có liên quan đến kếtquả hoạt động kinh doanh của nhiều niên độ kế toán, do vậy cần phải phân bổ chocác niên độ kế toán liên quan
Kế toán chi phí trả trước được thực hiện theo sơ đồ 1.4 sau :
Trang 30TK 241
TK 111, 112, 152
TK, 242
TK 111,112,152,331,334…
TK 111,112
TK 153
TK 214
TK 1331
Khi trả trước tiền thuê TSCĐ, thuê cơ sở hạ tầng(theo phương thức thuê hoạt động)
Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ 1 lần có giá trị lớn phải phân bổ dẩn
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ dần
Các khoản chi phí trả trước dài hạn phát sinhChi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ
Định kỳ phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD
=
Chi phíSXKD dởdang đầu kỳ
+ Chi phí SXKDphát sinh trong kỳ -
Chiphí SXKD
dở dang cuối kỳ
Trang 31Sơ đồ 1 5: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
NVL, công cụ, dụng cụ mua ngoài
không qua kho đưa ngay vào sử
dụng
Tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền
ăn ca phải trả công nhân viên
Chi phí dịch vụ mua ngoài,Chi phi bằng tiền khác
Trích khấu hao TSCĐ dùng
cho SXKD
NVL, công cụ, dụng cụ gia công xong chế biến nhập kho
(nếu có)
TK 632
TK 133 (Nếu có)
nhập kho
Giá trị sản phẩm hỏngkhông sửa chữa đượcNhập kho thành phẩm
Trang 32CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CẢM XÚC
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Cảm Xúc
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Cảm Xúc
Công ty TNHH Cảm Xúc là Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài (ĐàiLoan) với tổng vốn đầu tư là 150.000 USD, trong đó, vốn điều lệ là 80.000 USD(theo báo cáo tài chính kiểm toán năm 2006) do hai nhà đầu tư Hsu Wen Pin vàHsu Wen Hung (Đài Loan) đóng góp Công ty được UBND thành phố Hà Nội cấpGiấy phép đầu tư (đồng thời là Giấy phép đăng ký kinh doanh, Giấy phép thànhlập và hoạt động) lần đầu vào ngày 30 tháng 12 năm 2004 số 263/GP-HN, Giấyphép điều chỉnh số 263/GPĐC1-HN ngày 12 tháng 10 năm 2005, Giấy phép đăng
ký lại doanh nghiệp chứng nhận lần đầu ngày 16 tháng 06 năm 2008, chứng nhậnđiều chỉnh lần thứ nhất ngày 25 tháng 09 năm 2008 và đã chính thức đi vào hoạtđộng ngày 10 tháng 12 năm 2005
- Tên giao dịch: FEELING COMPANY LIMITED
- Tên viết tắt: FEELING
- Tên thương hiệu: FEELINGTEA
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên trở lên
- Số Giấy chứng nhận đầu tư: 011023000124
- Mã số thuế: 0101609398
+ Ngày cấp: 21/02/2005
+ Nơi cấp: Cục thuế thành phố Hà Nội
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 89 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa,thành phố Hà Nội
- Số điện thoại: 04.37 366 704
FeelingTea là chuỗi các cửa hàng có mặt hầu khắp nội thành Hà Nội Vớitrên sáu năm xây dựng và hoạt động, Công ty thực sự phát triển với vị trí số một
Trang 33trên thị trường Hà Nội trong lĩnh vực kinh doanh trà sữa trân châu với lượngkhách có thể lên tới 1000 người/ngày/cửa hàng.
Ban đầu thành lập và hoạt động chỉ với một trụ sở chính và ba (3) cơ sở phụ,
số lượng lao động chưa đầy ba mươi lao động (30), (tính cả cán bộ điều hành vàquản lý), những khó khăn ban đầu về phương tiện, máy móc thiết bị, đội ngũ laođộng lành nghề, thị trường tiêu thụ,…là mối lo ngại lớn của nhà quản lý, vì giaiđoạn này (năm 2005) thì trà sữa trân châu là một mặt hàng hoàn toàn mới lạ đốivới khách hàng trong nước nói chung và Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, với mụctiêu và phương hướng hoạt động rõ ràng, sự nhận thức nhạy bén của các nhà quản
lý, FeelingTea đã phát triển lớn mạnh nhanh chóng Hiện nay, Công ty có tới mười(13) cửa hàng, trong đó có hai (2) đại lý ủy quyền và một phân xưởng sản xuấtphân bố hầu khắp Hà Nội với trên một trăm lao động Đó là:
-13 cửa hàng ở :
89 Giảng Võ - Đống Đa - Hà Nội
155 Giảng Võ – Đống Đa - Hà Nội
11 Thanh Niên - Ba Đình - Hà Nội
45 Cầu Gỗ - Hoàn Kiếm - Hà Nội
59 Cửa Nam - Hoàn Kiếm - Hà Nội
219C Khâm Thiên - Đống Đa - Hà Nội
số 8 Nguyễn Phong Sắc kéo dài - Cầu Giấy - Hà Nội
Siêu thị BigC Thăng Long -Trần Duy Hưng - Hà Nội
BigC Garden - Mỹ Đình - Hà Nội
22 Khương Hạ -Thanh Xuân - Hà Nội
147 Trần Đại Nghĩa - Hai Bà Trưng - Hà Nội
401 Bạch Mai - Hà Nội
Số 1A Nguyễn Đức Cảnh – Hải Phòng
- 2 đại lý ủy quyền : 108 Chùa Bộc (Đống Đa) và Siêu thị BigC Hải Phòng(thành phố Hải Phòng)
Trang 342.1.1.1 Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
Chức năng, nhiệm vụ :
Công ty TNHH Cảm Xúc có chức năng chính là sản xuất và cung ứng đồ ănnhanh tại chỗ và giao hàng tận nơi, các loại đồ uống nhẹ (không cồn, không gaz)bằng nguyên liệu trong nước, nước hoa quả, chủ yếu là trà sữa trân châu các loại.Với mục tiêu đứng vững và vươn xa hơn chiếm lĩnh thị trường toàn quốcbằng khả năng của mình nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, Công ty luôn luôn đảmbảo thực hiện các nhiệm vụ :
- Xây dựng kế hoạch phát triển, huy động vốn đầu tư sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
- Thực hiện nghĩa vụ đối với lao động trong Công ty theo Luật Lao độnghiện hành, nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước và với xã hội về thuế, việc bảo
vệ tài sản môi trường và an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật
- Thông báo công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin đó phảiđúng và khách quan về hoạt động của Công ty theo đúng quy định của Chính phủ
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhằm thực hiện chiến lượckinh doanh của Công ty, đảm bảo có lãi
Ngành nghề kinh doanh :
- Công ty TNHH Cảm xúc là một công ty dịch vụ chuyên sản xuất các loại
đồ uống nhẹ (không cồn, không gaz), nước hoa quả bằng nguyên liệu trong nước,
đồ ăn nhanh, trong đó chủ yếu là trà sữa trân châu các loại
- Tiêu chí hoạt động : FeelingTea mang lại sản phẩm và dịch vụ hoàn hảocho khách hàng, tạo cơ hội cho nhân viên hoàn thiện bản thân và phát triển mộtcách chuyên nghiệp, đóng góp tích cực cho sự phát triển của cộng đồng
2.1.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm
Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
ty TNHH Cảm Xúc
Trang 35Bảng 2.1: Chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp qua 3 năm tài chính
ĐVT: triệu đồng
2012
Năm2013
Năm2014
CL 2013-2012 CL 2014-2013Giá trị % Giá trị %
Tỷ suất lợi nhuận năm 2013 giảm so với năm 2012 Trong năm 2012 thì100đ doanh thu tạo ra có 0,057 đồng lợi nhuận, trong năm 2013 cứ 100 đồngdoanh thu tạo ra 0,056 đồng lợi nhuận, tương ứng với mức giảm 0,001 đồng và2% Sang năm 2014, tỷ suất lợi nhuận vẫn giữ nguyên ở mứa 0,056 đồng
Qua phân tích trên ta thấy doanh nghiệp đều đạt được mức doanh thu và lợinhuận tăng lên Điều này cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp ngày càng có hiệu quả Xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong nhữngnăm qua
Qua phân tích trên ta thấy doanh nghiệp đều đạt được mức doanh thu và lợinhuận tăng lên Điều này cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp ngày càng có hiệu quả
Trang 36-Xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong những năm qua
Trong suốt thời gian qua, toàn bộ nhân viên trong công ty đã làm việc cốnghiến hết mình, không ngừng tìm ra những sản phẩm mới có hương vị mới chokhách hàng Chiến lược của công ty là mở rộng quy mô hoạt động theo mô hìnhnhương quyền thương mại, mở thêm các cơ sở khác trên địa bàn thành phố nhằmtạo ra lợi nhuận ròng từ hoạt động kinnh doanh tăng trưởng nhanh và ổn định, pháttriển và khẳng định thương hiệu công ty trên thị trường, tạo nên một phong cáchdịch vụ đồ uống nhanh chuyên nghiệp trên thị trường
Sản phẩm phong phú, đa dạng, đội ngũ nhân viên phục vụ trẻ trung, năngđộng, chuyên nghiệp, luôn luôn nở nụ cười với thực khách, cùng phong cách
phục vụ chuyên nghiệp sẽ mang lại cho bạn một cảm giác thật gần gũi và ấm
cúng…
Tối đa hoá sự hài lòng của khách hàng Đó là: luôn mang lại sự hài lòng vềtrà sữa; phong cách phục vụ của nhân viên năng đông, thân thiên… tạo cảm giácthoải mái cho khách hàng; không gian trang trí xinh xắn bắt mắt tạo một cảm giácthư thái cho khách hàng
Về mục tiêu lợi nhuận, cửa hàng phấn đấu: Đạt được lợi nhuận ngay từ nămđầu hoạt động, thậm chí là vào khoảng 6 tháng đầu hoạt động
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh.
Điểm nổi bật về sản phẩm của FeelingTea là chủ yếu nguyên liệu đều được
tự sản xuất và chế biến, hạn chế tối đa nhập ngoài, FeelingTea còn cung cấp chocác cơ sở khác trong cùng hệ thống để phục vụ cho quá trình kinh doanh và đảmbảo chất lượng cho sản phẩm ở tất cả địa bàn Sản phẩm bất kỳ nào của Công tycũng luôn có hạn sử dụng cố định, có túi, nhãn mác riêng biệt và có thể mang đitùy ý khách hàng mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như khi dùng tạichỗ Thậm chí khách hàng có thể dễ dàng tận mắt quan sát quy trình chế biến sảnphẩm mình mua Từ đó tạo nên niềm tin, uy tín và thương hiệu của Công ty tronglòng khách hàng
Trang 37Bên cạnh đó, sản phẩm của Công ty có đối tượng là khách hàng ở mọi lứatuổi có nhu cầu dùng sản phẩm, nhất là giới trẻ, nhân viên văn phòng…nhữngthành phần luôn cần sự tiện lợi, nhanh chóng và gọn nhẹ, cần được phục vụ thânthiện, nhiệt tình
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Công ty TNHH Cảm xúc thực hiện chế độ quản lý hai thủ trưởng, một ý kiếntrên cơ sở quyền làm chủ của tập thể lao động, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ vềtài chính, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại Ngân hàng, được sử dụngcon dấu riêng theo thể thức Nhà nước quy định Công ty chịu trách nhiệm kinh tế
và dân sự về các hoạt động và tài sản của mình theo pháp luật Việt Nam và LuậtDoanh nghiệp của Nhà nước
Bộ máy tổ chức của Công ty được thực hiện theo kiểu trực tuyến chức năng.Đứng đầu Công ty là đồng Giám đốc, là người lãnh đạo cao nhất đứng ra điềuhành mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm cao nhất cho toàn Công ty.Sau đó là đến các phòng ban có chức năng, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng do Giám đốcquy định và có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc lập – thực hiện kế hoạchsản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Tiếp theo là các quản lý cửa hàng, mỗicửa hàng có hai (2) quản lý và có thể có thêm phó quản lý, có trách nhiệm giámsát, quản lý đôn đốc nhân viên trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm củacửa hàng theo kế hoạch được giao và chịu trách nhiệm hoàn toàn về tài sản vànhững vấn đề thuộc phạm vi mình quản lý
Bộ máy tổ chức của công ty gồm:
Trang 38Dưới đây là sơ đồ về bộ máy tổ chức của công ty TNHH Cảm Xúc
Chức năng nhiệm vụ của một số bộ phận chủ yếu trong công ty
Phòng Kinh doanh: Phòng có nhiệm nghiên cứu và thực hiện các biện phápMarketing để mở rộng thị trường nhằm tìm kiếm khách hàng mới và giữ được cáckhách hành quen thuộc, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của khách hàng để xây dựng cácphương án sản xuất kinh doanh và các phương án để trình Giám đốc duyệt Đồngthời giám sátvà quản lý hệ thống các cửa hàng hoạt động đúng kế hoạch
Phòng Kế toán: Nhiệm vụ của phòng là tham mưu cho Giám đốc xét duyệt cácphương án kinh doanh và phân phối thu nhập, tổ chức mở sổ sách theo dõi tài sản
và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, hạch toán các khoản chi phí vềnguyên vật liệu, nhân công, tính giá thành sản phẩm, theo dõi và kiểm kê cáckhoản thu – chi tài chính, khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước, công nợ, lập báocáo tài chính, lập quyết toán theo định kỳ gửi Giám đốc
Phòng Hành chính nhân sự: Giúp các đơn vị tổ chức sắp xếp và quản lý lao độngnhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lượng lao động của Công ty Nghiên cứuxây dựng các phương án nhằm hoàn thiện việc trả lương và phân phối hợp lý cáckhoản ngoài lương trình Giám đốc Bên cạnh đó, quản lý các tài sản chung củaCông ty, các khoản chi phí thuộc chỉ tiêu của mình Đồng thời chịu trách nhiệm
Ban giám đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng kếtoán
Phònghành chínhnhân sự
Phòng kỹthuật
Phòng đàotạo và pháttriển
Trang 39giải quyết những thắc mắc của người lao động, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ củahọ.
Ngoài ra, phòng còn thực hiện công tác hành chính quản trị như nhận chỉ thịcủa Giám đốc chuyển thành các văn bản quy định đến các phòng và các cửa hàng,lưu trữ tài liệu
• Phòng Kỹ thuật: Phòng này chuyên thực hiện các công việc như: sửa chữa, bảodưỡng, duy trì phương tiện, máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất và đưa ra nhữngphương án lựa chọn công cụ, dụng cụ tốt nhất nhằm đảm bảo hoạt động liên tục vànhanh nhất cho các hoạt động sản xuất và bán hàng của người lao động Đồng thờihướng dẫn người lao động sử dụng máy móc cách thành thạo và hiệu quả nhất,góp phần nâng cao năng suất lao động cho doanh nghiệp
• Phòng Đào tạo và phát triển: Với kỹ năng nghề nghiệp hoàn thiện, các cán bộphòng Đào tạo và phát triển có nhiệm vụ đào tạo, hướng dẫn người lao động thựchiện công việc cách thành thạo với chất lượng cao nhất dựa trên ý thức và tráchnhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của họ, nhất là đối với những người lao động mớitiếp xúc với công việc, nhằm hoàn thiện đội ngũ lao động lành nghề, yêu nghề chodoanh nghiệp Đồng thời nghiên cứu và thử nghiệm nhằm tìm ra những sản phẩmmới, những phương án sản xuất và bán hàng chuyên nghiệp nhất để có thể giảm bớtthời gian và chi phí tối đa cho quá trình làm việc nhưng vẫn đảm bảo cao nhất hiệuquả công việc và chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình
Các phòng ban với trình độ hầu hết ở bậc Đại học có trình độ chuyên môn vàkinh nghiệm làm việc gắn bó lâu năm tại Công ty đã tạo nên một guồng máy hoạtđộng liên tục, có hiệu quả, thực hiện đúng vị trí, chức năng của mình, tham mưugiúp lãnh đạo tổ chức, triển khai, chỉ đạo tốt hoạt động của Công ty và quản lýngười lao động hoàn thành công việc với kết quả như mong muốn
Trang 402.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp.
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Phòng kế toán là một trong những phòng ban chính của Công ty có vai trò,nhiệm vụ thực hiện công tác tài chính kế toán của Công ty.Để thực hiện chức năngnhiệm vụ của kế toán: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thứctập trung biểu thị bằng sơ đồ 2.2 sau:
+ Kế toán trưởng: điều hành toàn bộ công tác kế toán tại công ty, chỉ đạo,phối hợp thống nhất trong phòng tài chính - kế toán, giúp giám đốc trong lĩnh vựcquản lý kinh tế toàn công ty như lo vốn phục vụ sản xuất và đầu tư, sử dụng vốnsao cho có hiệu quả, lập kế hoạch tài chính đồng thời chịu trách nhiệm trướcpháp luật về các vấn đề trong phạm vi quyền hạn được giao
+ Kế toán thanh toán, tiền lương, BHXH: quản lý vốn bằng tiền(tiền mặt,tiền gửi ngân hàng), theo dõi tình hình công nợ của doanh nghiệp, kiêm kế toántổng hợp tiền lương, BHXH cho toàn công ty
+ Kế toán vật tư, TSCĐ, đầu tư XDCB: theo dõi tình hình xuất, nhập nguyênvật liệu, tính giá thành vật tư và thực hiện định mức tiêu hao vật liệu Quản lý theodõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của Công ty, hàng tháng tính toán và phân bổ khấuhao cho các đối tượng phù hợp, lập dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, các kế hoạchđầu tư XDCB
Kế toán trưởng
Kế toán chi phí, giá thành
Thủ quỹ,
kế toán tiêu thụ, theo dõi tạm ứng
Kế toán vật tư,TSCĐ, đầu tư XDCB
Kế toán
thanh toán
tiền lương