1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập HKI(10-11)

2 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 NH: 10 – 11. A/ Lý thuyết: (Ôn tập theo đề cương của phòng GD - ĐT) B/ Tự luận: (Bài tập làm thêm) I. Đại số: Bài 1: Thực hiện phép tính sau: a) 1 1 8 2 + ; b) 3 9 : 7 14 − ; c) 9 0,25− ; d) 4 5 7 3 .3 :3 ; e) 3 5 4 6 + ; f) 3 3 (0,25) .4 ; g) 7 4 2 1 21 11 3 − + ; h) 4 5 4 16 1 0,5 23 21 23 21 + − + + i) 0,01 0,25− ; j) 11 33 3 : . 12 16 5    ÷   ; l) 5 0,75 12 − + . Bài 2: Tìm x, biết: a) 5 1 12 6 12 x + = ; b) 3 2 2 288 x x+ + = ; c) 1 2 4 x − = − ; d) 3. 7 13x + = ; e) 2. 7 5x − = ; f) 3 25 15 x− = ; g) 1 3x − = ; h) 2 3 5x − = ; i) 1 6 4 x − = − ; j) 1 2x − = ; l) 1 4 1 3 x + − = − ; m) 2 27 3,6 x − = ; n) 2 3 7 4 x− = − ; o) 3 1 7 3 x− + = Bài 3: Tìm hai số x, y biết: 3 5 x y = và 16x y+ = . Bài 4: Tìm a, b, c biết: 3 5 7 a b c = = và 10a b c+ − = . Bài 5: Số viên bi của ba bạn An, Minh, Tâm tỉ lệ với 2; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn, biết rằng ba bạn có tất cả 44 viên bi. Bài 6: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của liên đội, bốn khối 6, 7, 8, 9 của trường THCS A đã thu được tổng cộng 900 kg giấy vụn. Tính số kg giấy vụn thu được từng khối của trường THCS A. Biết rằng số kg giấy vụn thu được của khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6. Bài 7: Số học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9 của một trường lần lượt tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6. Tìm số học sinh của mỗi khối biết rằng tổng số học sinh của trường đó là 840 học sinh. Bài 8: Cho hàm số f( ) 2 4y x x= = − . Hãy tính f(1) ; f( 3)− ; f(0) ; 1 f 2   −  ÷   ? Bài 9: Cho hàm số 2 f( ) 2 1y x x= = − . Hãy tính f(1) ; f( 3)− ; f(0) ; 1 f 2   −  ÷   ; f(-1) ? Bài 10: Cho hàm số 2y x= − . Điểm nào sau đây thuộc đồ thò của hàm số: A(0; 0) ; B(2; 4) ; C(2; -4) ; 1 1 D ; 2 2   −  ÷   . Bài 11: CMR: 2 3 4 99 100 5 5 5 5 5 5+ + + + + + chia hết cho 6. Bài 12: So sánh: 300 200 2 và 3 . bài 13: Vẽ đồ thò của hàm số y = 2.x và y = -3x trên cùng một mặt phẳng tọa độ. II. Hình học: Bài 1: Cho tam giác ABC có: AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: a) ABM ACM∆ = ∆ . b) AM BC⊥ . c) Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD. CMR: AB // CD. Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: a) AMB AMC∆ = ∆ . b) AM là tia phân giác của góc BAC. c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. CMR: AB = CD. Bài 3: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua H thuộc Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A, B. a) Chứng minh: OAH OBH∆ = ∆ . b) Lấy C là một điểm thuộc Ot. Chứng minh rằng CA = CB. Bài 4: Cho góc xOy có Oz là tia phân giác. M là một điểm nằm trên Oz. Trên các tia Ox và Oy lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB. CMR: a) OAM OBM∆ = ∆ suy ra MA = MB. b) MO là tia phân giác của góc AMB. c) OM là trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 5: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A vẽ Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy D sao cho CD = AB. CMR: a) MA = MD. b) Ba điểm A, M, D thẳng hàng. // Good luck! // . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 NH: 10 – 11. A/ Lý thuyết: (Ôn tập theo đề cương của phòng GD - ĐT) B/ Tự luận: (Bài tập làm thêm) I. Đại số: Bài 1: Thực. CD. Bài 3: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua H thuộc Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A, B. a) Chứng minh: OAH OBH∆ = ∆ . b) Lấy C là một. AB. Bài 5: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A vẽ Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy D sao cho CD = AB. CMR: a) MA = MD. b)

Ngày đăng: 18/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w