1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp nghiên cứu khoa học đậu xuân thoan

24 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

Gi ảng viên Đậu Xuân Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIÊN GIANG, MÙA XUÂN NĂM 2002 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHO SINH VIÊN CĐSP KIÊN GIANG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 Gi ng viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC Lời nói Đầu Tiềm năng nghiên cứu khoa học trong sinh viên rất lớn, có nhiều ngời đã thành công trong nghiên cứu khoa học khi còn là sinh viên. Việc trang bị phơng pháp nghiên cứu khoa học cho đông đảo sinh viên trong các trng Đại Học, Cao Đẳng để họ nắm vững qui trình thực hiện một đề tài khoa học là rất cần thiềt. Hiện nay, các tài liệu viềt về phơng pháp luận nghiên cứu khoa học đã đáp ứng phần lớn nhu cầu của sinh viên. Nội dung tài liệu này hy vọng hng dẫn cho sinh viên những hiểu biết chi tiết, giúp họ có kỹ năng cụ thể khi thực hiện một đề tài nghiên cứu. Khi biên soạn, tác giả đã cố gắng diễn đạt để ngời đọc dễ hiẻu, dễ áp dụng và nhớ đc lâu. Các thầy cô giáo đang giảng dạy có thể tham khảo, những ngi có hứng thú nghiên cứu khoa học vận dụng đc. Lần ra mắt đầu tiên khó tránh khỏi những thiếu sót, có thể cha thoả mãn yêu cầu cuả bạn đọc, tác giả xin chân thành tiếp thu các ý kiến đóng góp để nội dung tài liệu c bổ sung hoàn thiện hơn. Tác giả: Đậu Xuân Thoan Email: dauxuanthoan@gmail.com TI LIU HNG DN CHO SINH VIấN CSP KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 2 Gi ng viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC Chng I. Khái quát về nghiên cứu khoa học I. các loại hình nghiên cứu khoa học tổng quát 1. Thuật ngữ Nghiên cứu khoa học (NCKH). Theo từ điển Tiếng việt giải nghĩa nh sau: Khoa học: I.d.1. Hệ thống tri thức tích lũy trong quá trình lịch sử và đc thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng nh hoạt động tinh thần của con ngời có khả năng cải tạo thế giới hiện thực. I.d.2 Ngành của từng hệ thống tri thức nói trên. II.t.1. Có tính chất của khoa học thuộc về khoa học. (Hội nghị khoa học; Báo cáo khoa học; làm công tác khoa học). II.t.2 Phù hợp với những đòi hỏi của khoa học khách quan, chính xác , có hệ thống(Thái độ khoa học; Tác phong khoa học) Nghiên cứu: Xem xét,tìm hiểu kỹ lng để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề hay rút ra những hiểu biết mới (Nghiên cứu khoa học ) Nói chung, NCKH là dạng hoạt động trí tuệ phức tạp của con ngi nhằm vn tới một kết quả cao hơn và mang laị hiệu quả nhanh nhất cho lợi ích cuộc sống con ngi. 2. Một số đặc điểm của NCKH Không phải ngi nào cũng NCKH c, chủ thể NCKH là những ngi có trình độ trí tuệ, có ý chí say mê, có nhiều hứng thú tìm chân lý hay có ham muốn giải quyết các vấn đề phát sinh từ cuộc sống đặt ra. Việc NCKH không ít khó khăn, vừa phải thực hiện quy luật nghiêm khắc, vừa phải có điều kiện, phng tiện cần thiết để thực hiện. Một NCKH có thể thành công tốt đẹp, cũng có thể thất bại nhiều lần. Hiệu quả tốt từ NCKH mang lại có thể là vô giỏ khó đo đếm c, khi con ngi ta sử dụng vì mục đich hòa bình. Nhng khi con ngời sử dụng trái với lợi ích chung của cộng đồng thì hậu quả khôn lng. VD: Nghiên cứu Vật lý hạt nhân có thể xây dựng các nhà máy điện hạt nhân phục vụ cuộc sống con ngi. Ngc lại, làm bom hạt nhân là vũ khí giết ngi hàng loạt. TI LIU HNG DN CHO SINH VIấN CSP KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 3 Gi ng viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC Công trình NCKH cho ra kết quả áp dụng vào thực tiễn có tính chất kỹ thuật cuả một thời đaị hoặc chỉ trong một thời kỳ lịch sử nhất định. VD: + Nghiên cứu động cơ đốt trong tạo ra thời đại công nghiệp cơ khí, sử dụng máy thay sức ngi. + Nghiên cứu lai tạo giống cây trồng phục vụ tốt cho một thời kỳ sản xuất nông nghiệp, khi có yêu cầu ở mức độ cao hơn ngi ta phải thay thế giống mới. 3. Cách chia loại hình NCKH tổng quát. 3.1 Theo UNESCO -Tổ chức Văn hóa khoa học cuả Liên Hợp Quốc chia khoa học theo năm lĩnh vực o Khoa học tự nhiên và khoa học chính xác . o Khoa học kỹ thuật. o Khoa học nông nghiệp. o Khoa học về sức khoẻ con ngời. o Khoa học xã hôị và nhân văn. Khoa học giáo dục là một bộ phận của khoa học xã hội và nhân văn. 3.2 Việc phân chia loại hình NCKH theo tính thực tiễn có các loại sau: a. Nghiên cứu cơ bản : Là loại nghiên cứu tìm ra tri thức mới, những quy luật mới trong năm lĩnh vực nói trên. Kết quả nghiên cứu bổ sung thêm vào kho tàng tri thức khoa học cho cộng đồng hoặc cho toàn nhân loại. Có những công trình ngi ta định hớng áp dụng ngay vào thực tiễn đời sống, cũng có những công trình phải rất lâu (có thể hàng trăm năm) cha xác định đợc mục đích sủ dụng nh thế nào. b. Nghiên cứu ứng dụng: Là loại nghiên cứu chuyển tiếp các kết quả của nghiên cứu cơ bản vào một phạm vi hẹp cụ thể nào đó. Thông thng xuất phát từ đòi hỏi phải tạo ra hiệu qủa hoạt động cao hơn trong cuộc sống, ngời ta nảy sinh nhu cầu vận dụng các lý thuyết tri thức khoa học. Kết quả của nghiên cứu ứng dụng cho ra những quy trình, những giải pháp, phơng pháp mới phù hợp trong phạm vi áp dụng nhất định. TI LIU HNG DN CHO SINH VIấN CSP KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 4 Gi ng viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC VD: Từ những lý thuyết về tâm lý học, sinh lý con ngời, nghiên cứu ứng dụng cho ta những phơng pháp giáo dục đào tạo mới, nhằm mục đích tạo ra nhanh chóng nguồn lực lao động có hiệu quả cao. c. Nghiên cứu triển khai: Là loại nghiên cứu đa kết quả lý thuyết khoa học và các quy trình, phơng pháp mới của hai loại nghiên cứu khoa học nói trên vào thực tế hoạt động cuả con ngi ở phạm vi đại trà. Kết quả tạo ra khối lng lớn sản phẩm vật chất tinh thần, nhằm thỏa mãn nhu cầu xác định của cộng đồng xã hội. Thông thờng, do tính phức tạp và không đồng nhất của xã hội loài ngi, nên vic nghiên cứu triển khai diễn ra theo nhiều mức độ khác nhau: Mức độ nghiên cứu thực nghiệm: Do một hoặc nhiều nhóm ngời có năng lực trí tuệ vận dụng, thực nghiệm xác định chi tiết thông số kỹ thuật, những quy tắc và khả năng cho ra kết quả sản phẩm sau cùng. Việc thể nghiệm có thể nhanh chậm, thành công là do trình độ cuả ngời nghiên cứu và phơng tiện điều kiện để nghiên cứu, thậm chí thực nghiệm nhiều lần vẫn bị thất bại. Mức độ nghiên cứu thí điểm: Là việc mở rộng hơn phạm vi thực nghiệm. Để có sự tổng kết rút kinh nghiệm cho kỹ lỡng, xem xét thêm các mối qua hệ nhân quả và tính khả thi khi đa ra áp dụng đại trà. Mức độ nghiên cứu trình diễn: Là việc đem kết quả nghiên cứu ứng dụng vào đại trà, giới thiệu với đông đảo mọi ngời trong cộng đồng. Phổ biến rộng rãi vào thực tiễn hoạt động của cộng đồng nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp về vật chất lẫn tinh thần đạt mục đích xác định. d. Nghiên cứu thăm dò: Là dạng Maketing của khoa học, tìm phơng hng đờng đi cụ thể và khả năng ứng dụng cho một kết quả khoa học xác định nào đó. Tìm khả năng phát triển khoa học đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ngời. e. Nghiên cứu dự báo: Là loại nghiên cứu dựa trên sự phân tích hiện thực khách quan, thông tin đã có trong quá khứ và trong thực tại ở mức độ tin cậy cao. Từ đó, dự đoán khả năng thành công cho khoa học cũng nh các ứng dụng khoa học trong tơng lai. Khả năng dự báo chính xác cao hay thấp phụ thuộc vào năng lực nắm bắt qui luật khách quan của ngời nghiên cứu. TI LIU HNG DN CHO SINH VIấN CSP KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 5 Gi ng viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC Có những dự báo khi đa ra nhiều ngời không tán thành, bị tẩy chay nhng sau cùng lại là điều chân lý. Có những dự báo tởng chừng nh có lý, đạt đợc sự thống nhất cao nhng sau cùng lại là điều nhầm lẫn sai quy luật khách quan. Trình độ dự báo có thể dài ngắn khác nhau, có dự báo 50 năm, 20 năm, 5 năm, tuỳ theo đặc thù và phạm vi khoa học xác định, ảnh hởng vào thực tiễn cuộc sống của con ngời. II. Các thể loại nghiên cứu khoa học cụ thể. 1. Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) 1.1 Thuật ngữ SKKN. Theo từ điển Tiếng việt giải nghĩa nh sau: Sáng kiến: Là ý kiến có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn (sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến, một sáng kiến có hiệu quả kinh tế cao, ) Kinh nghiệm: Là điều hiểu biết có đợc do tiếp xúc với thực tế, do từng trải (giàu kinh nghiệm, rút kinh nghiệm, những bài học kinh nghiệm, ) Nói chung sáng kiến kinh nghiệm là những đề xuất mới của một cá nhân hoặc một tập thể, sau khi áp dụng một nội dung khoa học cụ thể vào thực tiễn. Nó đc phổ biến rộng rãi trong một tổ chức hoặc cộng đồng, mục đích đem lại hiệu quả hơn khi ngời ta thực hiện hoạt động áp dụng nội dung khoa học đó ở phạm vi rộng. 1.2 Cấu trúc một bản SKKN (thờng có 3 phần) Phần 1: Đặt vấn đề Trình bày lý do phát sinh sáng kiến kinh nghiệm, sự mâu thuẫn giữa thực trạng và yêu cầu mới; cần giải quyết mâu thuẫn đó cho thoả đáng. Phần 2: Nội dung A. Thực trạng ban đầu Nêu lên những khó khăn về khách quan, chủ quan; có thể đa ra ví dụ cụ thể hoặc số liệu thống kê đợc. B. Cơ sở lý luận Là những lý thuyết khoa học cụ thể, dựa vào đó đề xuất cách giải quyết vấn đề và giải pháp mới, có thể trích dẫn hoặc phân tích luận điểm chính. C. Quá trình thực nghiệm, giải pháp mới TI LIU HNG DN CHO SINH VIấN CSP KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 6 Gi ng viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC Nêu cụ thể công việc đã làm, cách làm, phơng tiện sử dụng ra sao. đặc biệt nói rõ thời điểm thử nghiệm, mấy lần, mẫu thử nghiệm, thành phần tham gia chứng kiến hay quan sát việc thử nghiệm, làm cho sáng kiến kinh nghiệm có độ tin cậy và sức thuyết phục cao hơn. D. Kết quả đạt c. Nêu lợi ích sau khi áp dụng sáng kiến; phân tích, lập bảng so sánh về hiệu quả trớc khi áp dụng và sau khi áp dụng sáng kiến. Bảng đối chứng phải làm rõ số liệu cao hơn là bao nhiêu, có ai đã xem và xác nhận kết quả này. Phần 3: Kết luận và kiến nghị o Nêu ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm đối với công việc trong phạm vi đang nghiên cứu. o Đa ra mô hình (về điều kiện, yêu cầu, tính chất, phơng tiện, ) có tính giới thiệu cho ngời đọc có thể áp dụng SKKN này. Nếu chỉ rõ quy trình, nội dung công việc cụ thể cho ngời đọc thuận lợi trong việc áp dụng thì SKKN có sức thuyết phục cao hơn. o Đề nghị đồng nghiệp, cơ quan quản lý nghiên cứu áp dụng kiểm nghiệm, hồi âm để tác giả rút kinh nghiệm thêm và có thể nghiên cứu tiếp theo. 2. Tiểu luận 2.1 Thuật ngữ Tiểu luận. Theo từ điển Tiếng việt giải nghĩa nh sau: d.1. Bài báo nhỏ chuyên ngành về một vấn đề văn học, chính trị, v.v d.2. Bài viết nhỏ có tính chất bớc đầu tập nghiên cứu (hớng dẫn sinh viên viết tiểu luận) 2.2 Cấu trúc một tiểu luận (thờng có 3 phần) Phần 1: Đặt vấn đề Giới thiệu lý do viết tiểu luận, mục đích tiếp cận của tiểu luận là vấn đề gì? Đối tợng nghiên cứu ra sao? Phần 2: Giải quyết vấn đề o Trình bày cơ sở lý thuyết của vấn đề o Trình bày giới hạn, phạm vi nghiên cứu của vấn đề. TI LIU HNG DN CHO SINH VIấN CSP KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 7 Gi ng viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC o Trình bày phơng pháp, nhóm phơng pháp sử dụng để nghiên cứu vấn đề. o Kết quả đạt đợc sau khi thử nghiệm, điều tra, o Mỗi nội dung nêu ra các số liệu và xử lý số liệu có lý để gây sức thuyết phục. Phần 3: Kết luận và kiến nghị o Khái quát những kết luận về vấn đề nghiên cứu. o Nêu ý nghĩa khi sử dụng vấn đề NCKH vào thực tiễn. o Đề xuất các kiến nghị. 3. Khoá luận 3.1 Thuật ngữ Khoá luận: Công trình nghiên cứu của sinh viên sau một khoá học (khoá luận tốt nghiệp) 3.2 Cấu trúc một khoá luận Có thể trình bày nh một tiểu luận, có thể thêm một số mục trong các phần và trong mỗi phần sự phân tích lý giải sâu hơn, chi tiết hơn so với tiểu luận. Một khoá luận cho hệ đào tạo dài hạn (từ 4 năm trở lên) hay do tính chất đặc biệt của đào tạo có thể trình bày theo cấu trúc đề cơng nghiên cứu khoa học trong chơng 2 mục III tài liệu này. 4. Luận văn 4.1 Thuật ngữ luận văn. Theo từ điển Tiếng việt giải nghĩa nh sau: d.1.Bài nghiên cứu bàn luận về một vấn đề (luận văn chớnh trị ). d.2. Nh khoá luận(luận văn tốt nghiệp đại học, đồ án tốt nghiệp đại học). 4.2 Cấu trúc cuả luận văn: Tùy theo tính chất đề tài nghiên cứu, quy mô đề tài, có thể viết theo nh đề cơng nghiên cứu khoa học ở chơng 2 mục III tài liệu này. 5. Luận án. 5.1 Thuật ngữ luận án. Theo từ điển Tiếng việt giải nghĩa nh sau: d.Công trình học thuật trình bày trớc hội đồng khoa học để đc công nhận học vị trên Đại học (bảo vệ luận án tiến sĩ) TI LIU HNG DN CHO SINH VIấN CSP KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 8 Gi ng viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC 5.2 Cấu trúc một luận án gồm nhiều phần: o Phần khai tập. o Phần chính. o Phần phụ đính. 6. Nhận xét khoa học: Là loại nghiên cứu khoa học đánh giá toàn diện về lý luận và ý nghĩa thực tiễn một công trình cụ thể nh: cuốn sách, bài báo, luận án, tiểu luận v.v Khi nhận xét, yêu cầu tác giả phải khách quan vô t, chỉ rõ hai mặt u điểm và hạn chế; chú ý tập trung mấy vấn đề sau: - Tính thiết thực, sự đóng góp mới có giá trị của công trình, ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. - Tài liệu tham khảo đc khai thác ra sao, các thông tin từ tài liệu mới hay cũ, phong phú hay còn hạn chế. - Hệ thống phơng pháp nghiên cứu có hiện đại không, có phù hợp với đề tài không, các thí nghiệm thực ngiệm đã đảm bảo độ tin cậy và đủ cơ sở chắc chắn cho kết luận cha, cần bổ sung nội dung gì. - Tính lụgic của công trình có chặt chẽ không, vững vàng không. phân tích phê phán từng phần trong công trình. - Đánh giá chung về sự thành công và hạn chế của công trình. Tác giả nhận xét cho ý kiến kết luận chính thức cho toàn bộ công trình. 7. Bài báo khoa học. Là loại nghiên cứu của một ngời hoặc một nhóm ít ngời thờng có hai dạng: Dạng1: Thông báo về kết quả của một công trình nghiên cứu nào đó đã thực hiện hoàn chỉnh. Nội dung giới thiệu, phổ biến, đa thông tin chính về công trình khoa học: Tác giả, tác phẩm. Thời gian bắt đầu, kết thúc công trình. Tính chất của công trình theo góc độ khoa học, ứng dụng thực tế v. v Giá trị cuả công trình. Các nội dung đc bố trí sắp xếp tạo đợc sự quan tâm, chú ý, thu hút độc giả xem bài báo. Dạng 2: Là một bài viết đa ra ý kiến một cánh có hệ thống về một vấn đề mới, tác giả trình bày để đc làm sáng tỏ thêm thông qua các ý kiến cuả các nhà khoa học khác hoặc có thể của chính tác giả. TI LIU HNG DN CHO SINH VIấN CSP KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 9 Gi ng viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC Cấu trúc của bài viết có thể gồm nhiều phần: Xuất phát bài báo, đặt vấn đề cho bài báo. Các luận cứ của bài báo là cơ sở, bằng chứng để xem xét vấn đề. Kết hợp với các luận chứng tạo sự sắp xếp lụgic, chặt chẽ, hợp lý cho bài viết. Việc trình bày nội dung bộc lộ chất lng bài báo, giúp cho độc giả hiểu đợc hớng phát triển cuả vấn đề nêu ra. Kết luận vấn đề: Tác giả khẳng định cụ thể, hoặc giới thiệu để tranh luận bàn bạc thêm cùng với đồng nghiệp. 8. Báo cáo khoa học. Là loại nghiên cứu khoa học đc trình bày trực tiếp tại hội nghị khoa học, công khai trao đổi tranh luận. Nội dung báo cáo phải ngắn gọn, thời lng trình bày khoảng10 phút đến 30 phút, không quá dài ảnh hng đến thời gian hội nghị. Cấu trúc báo cáo khoa học gồm: Phần I: Giới thiệu báo cáo, nêu tóm tắt ý nghĩa, nội dung trọng tâm, ý tng đạt đến Phần II: Trình bày cô đọng nội dung và những vấn đề muốn đa ra thảo luận. Phần III: Kết luận chung và những đề nghị (nếu có). 9. Sách giáo khoa(SGK) Thuật ngữ SGK theo từ điển Tiếng việt giải nghĩa nh sau: Soạn theo trơng trình giảng dạy ở trng học. SGK là một công trình nghiên cứu khoa học, kết quả của phép biến đổi s phạm (BĐSP) từ tri thức khoa học cuả nhân loại thành tri thức để dạy học. Căn cứ vào đng lối lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nghị quyết của Quốc hội Nc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghiã Việt Nam. Bộ Giáo Dục Đào tạo ban hành chng trình giảng dạy ở các trờng học. Một Hội đồng khoa học giáo dục cấp nhà nớc bao gồm các nhà nghiên cứu, các nhà giáo uy tín có nhiều kinh nghiệm đợc thành lập. Hội đồng này cử ngời biên soạn sách, tổ chức dạy thí điểm và lấy ý kiến đông đảo thầy cô giáo, cán bộ, những ngi có tâm huyết quan tâm đến SGK trong toàn quốc. Sau khi nghiệm thu công trình, hội đồng khoa học bộ môn cấp nhà nc quyết định chính thức chọn SGK chính thống để giảng dạy trong nhà trờng, thông qua quyết định cuả ngời có thẩm quyền nhà nớc ký công bố SGK đc thực thi. TI LIU HNG DN CHO SINH VIấN CSP KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 10 [...]... dẫn cho nghiên cứu đề tài: Nếu có ngời hng dẫn việc nghiên cứu thuận lợi hơn, mức độ thành công của đề tài cao hơn Đặc biệt, ngời hng dẫn có nhiều kinh nghiệm và có nhiều uy tín nghề nghiệp thì rất tốt cho ngời nghiên cứu đề tài khoa học 2.4 Giả thuyết khoa học: Việc chọn đề tài sao cho xây dựng đc giả thuyết khoa học, nhằm định hớng cho việc nghiên cứu, đó chính là ý tởng của đề tài nghiên cứu II Thu... chọn đề tài: Nêu tính chất cần nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu đề tài này b Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Với đề tài đã chọn, nghiên cứu nhằm mục đích gì? Cụ thể hoá những mục đích thành nhiệm vụ nghiên cứu; Đó là những câu hỏi khoa học nêu ra cần giải đáp Sau khi trả lời xong các câu hỏi công trình nghiên cứu là thực hiện xong c Khách thể và đối tng nghiên cứu: Khách thể là xác định phạm... thành công trình nghiên cứu cửa mình để đ c sắp xếp thời gian bảo vệ công trình NCKH Chơng 3 Các phơng pháp nghiên cứu khoa học I quan điểm chỉ đạo khi sử dụng các phơng pháp nckh Nhóm phơng pháp đợc chọn để nghiên cứu công trình thể hiện tính mục đích mà nội dung công trình muốn đạt tới Có sự sắp xếp phơng pháp chủ yếu, phng pháp hỗ trợ một cách tối u, tác dụng tốt đến chất lợng nghiên cứu cao hơn với... sau khi sử dụng phơng pháp nghiên cứu; tác giả tập trung chủ yếu phân tích trong phạm vi khách thể và đối tợng nghiên cứu Kết quả tìm đợc đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học đã xác định 3 Phần kết luận và kiến nghị TI LIU HNG DN CHO SINH VIấN CSP KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 14 Ging viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272... dung của khách thể Một khách thể nghiên cứu trong đó có nhiều đối tợng nghiên cứu d Giả thuyết khoa học: Là những giả định về bản chất đối tng nghiên cứu, dự đoán về mối quan hệ nhân quả có căn cứ khoa học và hoàn toàn kiểm nghiệm đợc bằng thực tiễn Khi trình bày giả thuyết khoa học thờng nói theo kiểu nếuthì hoặc kiểu bởivì nhằm làm rõ ý đồ của đề tài nghiên cứu, hy vọng giả thuyết của đề tài sau... KIấN GIANG NGHIấN CU KHOA HC 20 Ging viờn u Xuõn Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC nghiên cứu, thông qua các sản phẩm để lại dấu ấn của các đối tng đó, bằng sự phân tích sâu xắc và nhạy cảm khoa học, ngi nghiên cứu có thể rút ra đợc những thông tin đáng tin cậy cho đề tài mghiên cúu của mình Ví dụ: + Nghiên cứu phong cách của một nhà văn ta có thể nghiên cứu thông qua các tác... ngi nghiên cứu có cơ sở để gạt bớt hoặc điều chỉnh sai số khi xử lý thông tin Lấy ý kiến chuyên gia: Là việc ngi nghiên cứu gửi ý kiến của mình cho ngời có uy tín là nhà khoa học hay ngời có kinh nghiệm nhiều Đề nghị họ đóng góp xây dựng một cách nhiệt tình và khách quan về vấn đề đang nghiên cứu Sau khi thu phiếu về, ngời nghiên cứu xem xét tìm ra giải pháp hiệu quả hơn hay những kết luận chính xác khoa. .. quy luật đã tác động trong thực tiễn hoạt đông ca con ngời Xác định rõ chủ đề t tởng và đối tợng nghiên cứu đợc khám phá từ nguồn gốc thực tiễn và phục vụ cho thực tiễn phát triển Lập Đề cơng nghiên cứu Đề cơng nghiên cứu nh là một bản kế hoạch cho công trình nghiên cứu cụ thể Các công trình nghiên cứu khoa học quan trọng, hay có tính chất quan trọng thờng phải bảo vệ đề cơng trc khi viết công trình Cấu... pháp nghiên cứu lý thuyết trong nckh 1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận 1.1 Đây là phơng pháp mà ngời nghiên cứu dựa vào những thành tựu khoa học của nhân loại, tri thức sẵn có trên các lĩnh vực đã đc công bố Những thông tin t liệu này làm cơ sở vững chắc, giúp cho ngời nghiên cứu hình thành đề tài và thực hiện đợc mục đích NCKH 1.2 Các mức độ của việc nghiên cứu lý luận: Thu thập tài liệu Phân tích tổng... lựa chọn nhóm phơng pháp, phải phù hợp với quy luật vận động khách quan của đối tợng Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của đối tng đang nghiên cứu, mối tơng quan và quan hệ với các đối tng khác trong một hệ thống, thì kết quả nghiên cứu cuả ta mới đảm bảo tính khách quan khoa học, hạn chế tối đa những chủ quan sai lầm do trình độ nhận thức và kinh nghiệm của ngời nghiên cứu Trong khi nghiên cứu phơng tiện kỹ . Đậu Xuân Thoan - Hotline 0915.638.272 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIÊN GIANG, MÙA XUÂN NĂM 2002 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHO SINH VIÊN CĐSP KIÊN GIANG NGHIÊN. hóa khoa học cuả Liên Hợp Quốc chia khoa học theo năm lĩnh vực o Khoa học tự nhiên và khoa học chính xác . o Khoa học kỹ thuật. o Khoa học nông nghiệp. o Khoa học về sức khoẻ con ngời. o Khoa. của khoa học thuộc về khoa học. (Hội nghị khoa học; Báo cáo khoa học; làm công tác khoa học) . II.t.2 Phù hợp với những đòi hỏi của khoa học khách quan, chính xác , có hệ thống(Thái độ khoa học;

Ngày đăng: 17/06/2015, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w