DE TAI CHINH TRI

30 260 0
DE TAI CHINH TRI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND tỉnh quảng ninh trờng chính trị nguyễn văn cừ Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Tìm hiểu giá trị đạo đức Cách mạng trong t tởng Hồ Chí Minh. Học viên: Hà Đức Tâm Đơn vị công tác: Trờng PTCS Cộng Hoà Lớp: Trung cấp lý luận chính trị C122 Giảng viên hớng dẫn : Thạc sĩ Đỗ Thị Thanh Thuỷ Cẩm Phả, tháng 12 năm 2010 Mục lục Nội dung Trang A. Đặt vấn đề I. Một số vấn đề chung về đạo đức. 1. Khái niệm về đạo đức. 2. Vị trí của đạo đức đối với sự phát triển của lịch sử. 2 2 2 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh II. Sự cần thiết nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về đạo đức. 1. Đạo đức là nội dung cơ bản trong t tởng Hồ Chí Minh, là một trong những điều kiện quyết định cách mạng thắng lợi. 2. T tởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng tiếp tục định hớng cho dân tộc Việt Nam trong thời đại ngày nay 3 3 4 B. Nội dung I. Cơ sở hình thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh. 1. Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam. 2. Những giá trị đạo đức nhân loại. 3. Xuất phát từ yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng Việt Nam 6 6 7 8 II. Những quan điểm cơ bản của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh. 1. Những chuẩn mực đạo đức cơ bản trong t tởng Hồ Chí Minh. 2. Chi bộ Trờng PTCS Cộng Hoà thực hành tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. 9 14 c. Kết luận 20 A. Đặt vấn đề I. Một số vấn đề chung về đạo đức. 1. Khái niệm về đạo đức. Theo quan niệm phơng Đông, đạo đức là cơ sở trong đối nhân xử thế và rèn luyện mình làm điều thiện, tránh điều ác. Các học thuyết của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo đề ra các quy tắc chuẩn mực, những ràng buộc trong quan hệ con ngời với con ngời. Tóm lại, đạo đức ở phơng Đông là đạo làm ngời, trong các mối quan hệ cơ bản nh: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh em, làng xóm, bạn bè ở phơng Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh, có nghĩa là lề thói, tiếng Hylạp là tập tục gắn với thói quen. Hêghen đa ra khái niệm đạo đức nh sau: Luân lý là đạo đức chủ quan, còn đạo đức là luân lý khách quan. Nhà đạo đức học ngời Nga G. Banđzelaze viết: "Đạo đức của con ngời là năng lực phục vụ một cách tự giác và tự do những ngời khác và xã hội Nơi nào không có những hành động tự nguyện, tự giác của con ngời thì nơi ấy không có nhân phẩm, không thể thực sự có đời sống xã hội. Đặc trng của đời sống con ngời và của bản thân tính ngời (hoặc nhân phẩm) là ở đạo đức và nội dung của đạo đức chính là năng lực phục vụ tự nguyện, tự giác lợi ích của ngời khác và của toàn xã hội". Tóm lại đạo đức là một quan hệ xã hội có quy tắc, có chuẩn mực, có giá trị đ- Học viên: Hà Đức Tâm Lớp C122 2 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh ợc xã hội đánh giá nhng không ghi lại thành văn bản mà thờng là nếp sống, lối sống, phong tục tập quán của một cộng đồng nhất định tạo thành khi chung sống với nhau. 2. Vị trí của đạo đức đối với sự phát triển của lịch sử. đạo đức là một ý thức xã hội, phản ánh các quan hệ ứng xử giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với tự nhiên, do vậy đạo đức gắn với mỗi con ngời cụ thể, thể hiện trong hành vi, ứng xử gắn với nghề nghiệp, tập đoàn ngời, giai cấp, dân tộc và xã hội. Trong tiến trình phát triển, đạo đức luôn hình thành trong xã hội cụ thể, do vậy có sự kế thừa giữa đạo đức cũ và đạo đức mới đang phát triển, tạo thành đạo đức xã hội. Trong xã hội thờng tồn tại lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế, những lợi ích đó gắn liền với mỗi con ngời, tồn tại trong một xã hội cụ thể, những lợi ích này kết hợp đợc với nhau sẽ tạo nên quan niệm chung về đạo đức xã hội, trở thành nền tảng đạo đức xã hội. Nhờ nền tảng đạo đức xã hội, sẽ tạo ra sự ổn định và bề vững của sự phát triển lịch sử. Nếu các loại lợi ích ấy không phù hợp với nhau, mâu thuẫn với t tởng chính thống của một chế độ xã hội thì sẽ không tạo ra cái nền chung về đạo đức xã hội, xã hội sẽ không ổn định và phát triển. Vì thế đạo đức có vị trí vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của lịch sử. Tuy nhiên phải thấy cả hai mặt tích cực và tiêu cực của đạo đức cũ đang kế thừa, cũng nh đạo đức mới đang phát triển. Cần kế thừa những giá trị đạo đức cũ tích cực phù hợp với yêu cầu của sự phát triển, kết hợp với phát huy những giá trị đạo đức mới, tiến bộ xã hội, dân tộc và nhân loại ghi nhận, có nh thế đạo đức mới trở thành động lực của sự phát triển. II. Sự cần thiết nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về đạo đức. 1. Đạo đức là nội dung cơ bản trong t tởng Hồ Chí Minh, là một trong những điều kiện quyết định cách mạng thắng lợi. Xây dựng đạo đức cách mạng trở thành vấn đề cơ bản, là một trong những điều kiện quyết định cách mạng thắng lợi, đặc biệt là một tiêu chí đạo đức không thể thiếu đối với mỗi cán bộ đảng viên trong công cuộc xây dựng đất nớc ở thời đại mới. Theo t tởng Hồ Chí Minh, đạo đức là gốc của cán bộ mà cán bộ là gốc của cách mạng vì sự nghiệp cách mạng tuy rất vẻ vang nhng là một sự nghiệp khó khăn, phức tạp đòi hỏi ngời làm cách mạng phải biết chịu đựng hi sinh gian khổ "nh ngời gánh nặng đi đờng xa" nên ngời làm cách mạng trớc hết phải có đạo đức cách mạng để lãnh đạo quần chúng nhân dân. Đạo đức là giá trị nhân cách của con ngời là sức mạnh để ngời làm cách mạng thực hiện lí tởng mục tiêu của mình. Vì lẽ đó trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập tự do, chống hai đế quốc Pháp và Mỹ, trớc đòi hỏi của sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta hết sức chăm lo xây Học viên: Hà Đức Tâm Lớp C122 3 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh dựng đạo đức cách mạng cho toàn Đảng và toàn thể nhân dân. Nhờ đó nhiều thế hệ ngời Việt Nam đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh lợi ích cá nhân và tính mạng mình, dấn thân vào công cuộc giải phóng dân tộc, giành thắng lợi cuối cùng. Hồ Chí Minh là ngời luôn coi trọng con ngời và cuộc sống con ngời, coi đó là giá trị cao quý nên theo t tởng Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng đồng nghĩa với lòng yêu thơng con ngời, quý trọng những giá trị của con ngời, là sự chăm lo cho cuộc sống con ngời từ cơm ăn, áo mặc, học hành, đến sự phát triển toàn diện của con ngời. Tóm lại chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh chính là cống hiến, là hy sinh, là phấn đấu hết mình cho công cuộc giải phóng dân tộc, giai cấp và giải phóng con ngời. Thực tiễn cách mạng 78 năm qua dới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đa nớc ta từ một nớc nghèo nàn, lạc hậu bị lệ thuộc vào thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, trở thành một nớc độc lập và tự do, đời sống của nhân dân không ngừng đợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần, là minh chứng sinh động khẳng định t tởng đạo đức Hồ Chí Minh trở thành nội dung cơ bản, xuyên suốt mọi t tởng chính trị khác của cách mạng Việt Nam, là một trong những nhân tố quan trọng quyết định cách mạng thắng lợi mới. 2. Đạo đức trong t tởng Hồ Chí Minh tiếp tục định hớng cho cuộc đấu tranh vì con ngời của dân tộc Việt Nam và thế giới. Trớc yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới đất nớc, trong bối cảnh thế giới có những thay đổi lớn lao, nh hệ thống xã hội chủ nghĩa thoái trào, toàn cầu hoá do đế quốc chi phối, cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ diễn ra với tốc độ mạnh mẽ, đã tác động trực tiếp tới con đờng độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội do Hồ Chí Minh và Đ ảng ta sáng lập đầu thế kỉ XX, con đờng duy nhất đem lại độc lập dân tộc và tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Vì thế những nội dung về đạo đức mà Hồ Chí Minh nêu ra cách nay gần nửa thế kỷ cần đợc xem xét toàn diện, cụ thể và sâu sắc trong điều kiện kinh tế xã hội ngày nay của đất nớc và trong xu thế vận động của thế giới, để tiếp tục bổ sung và làm phong phú t tởng đạo đức Hồ Chí Minh trong thời đại mới. Trong bối cảnh từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến với những tàn tích lạc hậu, hủ bại, chúng ta đi lên xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, đó chính là cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, giữa tiến bộ và lạc hậu nên cần thờng xuyên bồi đắp nhận thức về đạo đức Hồ Chí Minh cho mọi tầng lớp nhân dân, nhằm có sự cải biến quan trọng về t tởng đạo đức toàn xã hội để xây dựng nền tảng đạo đức mới, con ngời mới Việt Nam trong thế kỉ XXI. Học viên: Hà Đức Tâm Lớp C122 4 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh T tởng đạo đức Hồ Chí Minh có sức lôi cuốn đối với nhân loại tiến bộ vì mục tiêu cao cả đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng con ngời nên Hồ Chí Minh là hiện thân của một nhân cách lớn, của văn hoá đạo đức. Trong điều kiện thế giới vẫn tồn tại bất công, bất bình đẳng dân tộc, vẫn còn áp bức bóc lột, thì giá trị t tởng đạo đức Hồ Chí Minh với nội dung giải phóng triệt để con ngời khỏi mọi áp bức bất công nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của con ngời vẫn giữ nguyên giá trị. Đạo đức là giá trị t tởng cao đẹp của nhân loại, cũng chính là mục tiêu mà con ngời hớng tới trong quá trình phát triển, là sự toả sáng của đạo đức làm ngời, là đỉnh cao văn hoá đạo đức của con ngời, vì lẽ đó tôi mong muốn tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề đạo đức trong t tởng Hồ Chí Minh. Để hiểu sâu sắc và đầy đủ hơn chiều sâu trong t duy và hành động của một vĩ nhân cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng con ngời. B. Nội dung I. Cơ sở hình thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh. 1. Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam. Trong t tởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống, có chọn lọc để xây dựng đạo đức mới, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng có ý nghĩa sâu sắc đối với sự hình thành giá trị đạo đức và nhân văn Hồ Chí Minh. Ngời cho rằng gốc của văn hoá là dân tộc nên trong t duy Hồ Chí Minh, xây dựng xã hội mới, đời sống mới, đạo đức mới, nhất là nền văn hoá mới, tất yếu phải kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp mà cha ông để lại, phát triển nó trên cơ sở lập trờng của chủ nghĩa Mác - Lênin để phục vụ tổ quốc và nhân dân. Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng nhận thức đầy đủ về những tập tục, thói quen truyền thống Học viên: Hà Đức Tâm Lớp C122 5 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh lạc hậu trong đời sống gây những tác động không nhỏ, cản trở đến quá trình cải tạo và xây dựng đạo đức mới, nên Ngời kế thừa có phê phán, chọn lọc những giá trị tích cực trong truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc đã bồi đắp lên nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp. Trớc hết là tình thơng yêu con ngời, thơng yêu đồng loại, nhất là những ngời cùng cảnh ngộ. Thứ hai, bản chất nhân văn trong quan hệ ứng xử giữa ngời với ngời. Nhân văn là giá trị đạo đức cao cả của dân tộc Việt Nam, thể hiện ngay từ cách ứng xử với mọi ngời trong sinh hoạt hàng ngày tới việc xử lý các việc trọng đại của đất n- ớc. Nhân văn không phải là sự ban phát tình thơng, càng không phải là sự hành hạ mình trớc kẻ mạnh, nhất là kẻ thù của dân tộc. Nhân văn hàm chứa những giá trị đạo đức cao quý, đó là sự khoan dung, độ lợng, khoan thứ, vị tha trong quan hệ giữa ngời với ngời, ở cách ứng xử biết tha thứ lỗi lầm của ngời khác, luôn tôn trọng giá trị của con ngời dù khác biệt về màu da, ngôn ngữ, cao hơn là sự khoan dung với chính kẻ thù. Thứ ba, phê phán các thói quen và truyền thống lạc hậu trong đạo đức dân tộc. Trong tác phẩm Đời sống mới (1947), Hồ Chí Minh nêu rõ: Đời sống mới không phải cái gì cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Cái gì cũ mà không xấu, nhng phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lí cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm cái gì mới mà hay thì ta phải làm. 2. Những giá trị đạo đức nhân loại. Sự tiếp biến những tinh hoa văn hoá đạo đức nhân loại phơng Đông và ph- ơng Tây là một trong những cội nguồn làm cho t tởng đạo đức Hồ Chí Minh phong phú và có sức lôi cuốn mãnh liệt. Trong quá trình nghiên cứu văn hoá nhân loại, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy giá trị tinh hoa trong t tởng, tinh thần các nền văn hoá khác nhau, Ngời nêu rõ: Học thuyết của Khổng Tử có u điểm của nó là sự tu dỡng đạo đức cá nhân, Tôn giáo Giêsu có u điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác - Lênin có u điểm là phơng pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có u điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nớc ta Khổng T, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng đã có những u điểm chung đó sao? Họ đều muốn mu cầu hạnh phúc cho loài ngời, mu hạnh phúc cho xã hội, nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ nh những ngời bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm ngời học trò nhỏ của các vị ấy. Rõ ràng ngay trong quan điểm kế thừa của Hồ Chí Minh đã thể hiện tính nhân văn rộng lớn và phong phú, xuất phát từ chỗ trân trọng những giá trị tốt đẹp của ngời khác, tôn trọng sự khác biệt về văn hoá, không có bất cứ sự kỳ thị gì, đó chính là đặc trăng bản chất đạo đức Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng chân Học viên: Hà Đức Tâm Lớp C122 6 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh chính. Hồ Chí Minh là ngời có ảnh hởng Nho giáo sâu sắc, cũng giống nh rất nhiều văn thân, sĩ phu có học lúc bầy giờ. Hồ Chí Minh đã kế thừa những giá trị triết lí nhân sinh nh coi trọng đạo đức và tu dỡng đạo đức, tinh thần hiếu học, coi trọng tri thức. Phật giáo cũng du nhập vào nớc ta từ rất sớm, những t tởng nhân sinh từ bi, bác ái, cứu giúp ngời nghèo khổ dễ dàng nảy nở trên quốc gia giàu truyền thống nhân nghĩa. Mặt tích cực của phật giáo, nh hớng con ngời vào cuộc sống chân, thiện, mĩ, bình đẳng, yên vui, no ấm đã góp phần xây dựng nền tảng đạo đức xã hội lành mạnh, phát triển đất nớc trong nhiều thế kỉ. Nh vậy, sự toả sáng của t tởng Hồ Chí Minh trong giá trị đạo đức chính là ở chỗ, Ngời là chiến sĩ cộng sản đấu tranh không khoan nhợng với cái ác, cái bất công, cơng quyết chống sự bóc lột, xoá bỏ cái xấu, cái lạc hậu triệt để nhng không phủ nhận mặt tốt đẹp, luôn trân trọng giá trị tích cực của ngời khác và cái chủ yếu trong t duy của Ngời là luôn khơi dậy cái tốt đẹp trong con ngời để cảm hoá, thậm chí để hoá giải mâu thuẫn, bất đồng. 3. Xuất phát từ yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng đầu thế kỉ XX. Những năm hai mơi của thế kỉ XX, từ khi tiếp cận với chủ nghĩa Mác-Lê- nin, tiếp thu đợc những giá trị cao đẹp đạo đức, nằm trong nội dung giải phóng giai cấp, dân tộc và con ngời Hồ Chí Minh đã nhận thức đợc đầy đủ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của đạo đức đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến. Kể từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, áp đặt chính sách nô dịch thuộc địa đối với nhân dân ta, để dễ bề cai trị chúng dùng chính sách ngu dân, đầu độc nhân dân ta bằng đủ mọi tệ nạn xã hội nh nghiện hút, cờ bạc, mại dâm đè nén nhân dân ta bằng mọi chính sách, kể cả thuế thân, nh vậy đất nớc mất độc lập, nhân dân bị áp bức bóc lột thậm tệ, kẻ thù xâm lợc đã làm mất đi cơ hội phát triển đất nớc. Đầu thế kỉ XX, khi Châu Âu đã làm cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật rầm rộ, chủ nghĩa t bản đã phát triển tới đỉnh cao bớc sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, thì Việt Nam vẫn chìm trong đêm đen của chế độ thực dân phong kiến, lạc hậu và tàn bạo, trà đạp lên mọi quyền của con ngời, dẫn tới 95% dân số không biết chữ, đói nghèo hoành hành khắp nơi. Đứng trớc những thất bại liên tiếp của phong trào đấu tranh yêu nớc của nhân dân ta suốt từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, trớc nhu cầu bức thiết giành độc lập và tự do của dân tộc để tìm con đờng phát triển, Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đờng ra nớc ngoài tìm đờng cứu nớc giải phóng dân tộc. Sau một thập niên bôn ba thế giới khảo nghiệm cách mạng thế giới, tinh thần yêu nớc cháy bỏng của Hồ Chí Minh đã gặp chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng cách mạng và tiên tiến của thời đại, xác lập con đờng độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội. Đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh chính là phấn đấu hết mình cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, là thơng yêu con ngời và sẵn sàng đấu tranh cho hạnh Học viên: Hà Đức Tâm Lớp C122 7 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh phúc của con ngời, trong mọi hoạt động cách mạng, chứ không chỉ chống kẻ thù xâm lợc, nh chống biểu hiện vô đạo đức, những thói h tật xấu gây hại cho xã hội, đặc biệt chống chủ nghĩa cá nhân. Vì thế, đạo đức Hồ Chí Minh hình thành từ yêu cầu thực tiễn đấu tranh giành độc lập dân tộc và yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. II. Những quan điểm cơ bản của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh. 1. Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của T tởng Hồ Chí Minh. a. Trung vi nc hiu vi dõn. õy l phm cht quan trng nht, bao trựm nht v chi phi cỏc phm cht khỏc. T khỏi nim c "trung vi vua, hiu vi cha m" trong o c truyn thng ca xó hi phong kin phng ụng, H Chớ Minh a vo ú mt ni dung mi, phn ỏnh o c ngy nay cao rng hn l Trung vi nc hiu vi dõn. ú l mt cuc cỏch mng trong quan nim o c. Trung vi nc hiu vi dõn, sut i phn u hy sinh vỡ c lp t do ca T quc vỡ ch ngha xó hi, nhim v no cng hon thnh, khú khn no cng vt qua, k thự no cng ỏnh thng. Cõu núi ú ca Ngi va l li kờu gi hnh ng, va l nh hng chớnh tr-o c cho mi ngi Vit Nam khụng phi ch trong cuc u tranh cỏch mng trc mt, m cũn lõu di v sau. b. Yờu thng v giỳp con ngi, sng cú ngha, cú tỡnh. Quan nim ca H Chớ Minh v con ngi rt ton din v c ỏo. H Chớ Minh ó xỏc nh tỡnh yờu thng con ngi l mt trong nhng phm cht o c cao p nht. Ngi dnh tỡnh yờu thng rng ln cho nhng ngi cựng kh. Nhng ngi lao ng b ỏp bc búc lt, Ngi vit: "Tụi ch cú mt s ham mun, ham mun tt bc, l lm sao cho nc ta c hon ton c lp, dõn ta c hon ton t do, ng bo ai cng cú cm n ỏo mc, ai cng c hc hnh". H Chớ Minh yờu thng ng bo, ng chớ ca Ngi, khụng phõn bit h min xuụi hay min ngc, l tr hay gi, trai hay gỏi khụng phõn bit mt ai, khụng tr mt ai, h l ngi Vit Nam yờu nc thỡ u cú ch trong tm lũng nhõn ỏi ca Ngi. Sng cú ngha, cú tỡnh, giỳp ngi, cu ngi, hng ti gii phúng trit con ngi l hnh ng mnh m, l mc tiờu lớ tng cao c ca H Chớ Minh. Ngi núi rừ: "Chỳng ta tranh c t do, c lp ri m dõn c cht Học viên: Hà Đức Tâm Lớp C122 8 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh úi, cht rột, thỡ t do, c lp cng khụng lm gỡ:. Do ú, gii phúng trit con ngi thỡ khụng ch ỏnh bn thc dõn xõm lc, gii phúng dõn tc m cũn xoỏ b tỡnh trng ngi búc lt ngi. Theo H Chớ Minh, thc hin c mc tiờu ú thỡ "Khụng cú con ng no khỏc con ng cỏch mng vụ sn". c. Cn, kim, liờm chớnh, chớ cụng vụ t. Theo H Chớ Minh thỡ: Cn tc l thng xuyờn c gng, luụn chm ch, trong sut c cuc i. Cn cũn l bit ch ng v sp xp cụng vic cú k hoch, cú sỏng to, bit nuụi dng tinh thn v lc lng cú th lm vic lõu di, t kt qu cao. Cn cũn c hiu l tng nng sut trong cụng tỏc Cn l phi chng bnh chõy li, bing nhỏc, li, th ng, vụ k lut. Kim tc l tit kim sc lao ng, tit kim thỡ gi, tit kim tin ca ca dõn, ca nc, ca bn thõn mỡnh; phi tit kim t cỏi to n cỏi nh, nhiu cỏi nh cng li thnh cỏi to; "khụng xa x, khụng hoang phớ, khụng ba bói", khụng phụ trng hỡnh thc, khụng liờn hoan, chố chộn lu bự. Liờm tc l "luụn luụn tụn trng gi gỡn ca cụng v ca dõn"; "khụng xõm phm mt ng xu, ht thúc ca Nh nc, ca nhõn dõn". Phi "trong sch, khụng tham lam". "Khụng tham a v. Khụng tham tin ti. Khụng tham sung sng. Khụng ham ngi tõng bc mỡnh. Vỡ vy m quang minh chớnh i, khụng bao gi h hoỏ". Chớnh, "ngha l khụng t, thng thn, ng n". i vi mỡnh: khụng t cao, t i, luụn chu khú hc tp cu tin b, luụn t kim im phỏt trin iu hay, sa i iu d ca bn thõn mỡnh. i vi ngi: khụng nnh hút ngi trờn, khụng xem khinh ngi di, luụn gi thỏi chõn thnh, khiờm tn, on kt tht th, khụng di trỏ, la lc. i vi vic: vic cụng lờn trờn, lờn trc vic t, vic nh. Chớ cụng vụ t, Ngi núi: "em lũng chớ cụng vụ t m i vi ngi, vi vic". Khi lm bt c vic gỡ cng ng ngh n mỡnh trc, khi hng th thỡ mỡnh nờn i sau; phi "lo trc thiờn h, vui sau thiờn h ". d. Tinh thn quc t trong sỏng, thu chung. ú l tinh thn on kt quc t vụ sn, m H Chớ Minh ó nờu lờn bng mnh "Bn phng vụ sn u l anh em" ; l tinh thn on kt vi cỏc dõn tc Học viên: Hà Đức Tâm Lớp C122 9 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh b ỏp bc, vi nhõn dõn lao ng cỏc nc m H Chớ Minh ó dy cụng vun p bng hot ng cỏch mng thc tin ca bn thõn mỡnh v bng s nghip cỏch mng ca c dõn tc. T tởng đạo đức Hồ Chí Minh trở thành t tởng thời đại, là hiện thân cho khát vọng cao cả mà nhân loại hớng tới nh cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã khẳng định: Trong thế giới ngày nay đang sôi sục cách mạng chống cái cũ, đổi cái mới. Hồ Chí Minh là ngời tiêu biểu cho thời đại, tiêu biểu cho xu thế thời đại và sức mạnh đa thời đại tiến lên. Những ngời trên thế giới này miễn là không phải bọn bóc lột áp bức, bọn xâm lợc và tay sai của chúng thì mỗi ngời có thể thấy ở cuộc chiến đấu và cuộc sống của Hồ Chí Minh điều mà mình hằng mong muốn, những giá trị tinh thần mà mình thiết tha, những mục tiêu mà mình khao khát hằng vơn tới. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vì nớc, vì dân, Hồ Chí Minh luôn chăm lo bồi dỡng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ đảng viên, bởi theo Ngời, đạo đức là cái gốc, là nền tảng của ngời cách mạng. "Cũng nh sông thì có nguồn mới có nớc, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngời cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài ngời là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?". "Làm cách mạng cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhng nó cũng là một nhiệm vụ rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh đợc xa. Ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng vẻ vang". Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay không. Trong những phẩm chất đạo đức cần thiết với mọi ngời, nhất là với cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh thờng xuyên nhấn mạnh đến các phẩm chất: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô t. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô t vốn là những khái niệm nho giáo phong kiến khi nói đến đạo đức, t cách của ngời quân tử. Tuy nhiên khi du nhập vào nớc ta, những khái niệm đó đã đợc ông cha tiếp thu, Việt hoá trở thành một bộ phận của đạo đức truyền thống dân tộc. Dới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, xuất phát từ nhu cầu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ mới, Hồ Chí Minh đã cải biên, làm phong phú và sâu sắc thêm. những khái niệm trên bằng cách tiếp cận mới, đem lại cho chúng những nội dung mới và ý nghĩa mới, tiến bộ và cách mạng. Ngời nói "Bọn phong kiến ngày xa nêu ra Cần, Kiệm, Liêm Chính, nhng không bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay ta đề ra Cần, Kiệm, Liêm Chính cho cán bộ thực hiện làm g- ơng cho nhân dân để lợi cho nớc, cho dân". Với mục đích trên, mặc dù bận trăm Học viên: Hà Đức Tâm Lớp C122 10 [...]... tri n sản xuất, phấn đấu đến năm 2010 đạt sản lợng từ 3,2 đến 3,3 tri u tấn than nguyên khai Đảm bảo an toàn lao động, SXKD có lãi, ổn định việc làm, từng bớc cải thiện điều kiện làm 12 Học viên: Hà Đức Tâm Lớp C122 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh việc và đời sống CNVC, chăm lo bồi dỡng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ và chiến lợc phát tri n... nội lực, đoàn kết vợt khó; đẩy mạnh phát tri n sản xuất, phấn đấu đến năm 2011 đạt sản lợng từ 3,2 đến 3,3 tri u tấn than nguyên khai Đảm bảo an toàn lao động, SXKD có lãi, ổn định việc làm, từng bớc cải thiện điều kiện làm việc và đời sống CNVC, chăm lo bồi dỡng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ và chiến lợc phát tri n theo hớng CNH-HĐH; giữ vững an ninh... quan trọng của nó Thiếu vắng hoặc yếu kém về đạo đức, con ngời không có nhân tính đầy đủ, không phát tri n đợc nhân tính để thành ngời và làm ngời Suy thoái đạo đức, xã hội không thể phát tri n bền vững trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế đến chính trị, văn hoá và xã hội Trong hệ thống các động lực phát tri n xã hội, đạo đức là một động lực tinh thần không thể thiếu Chúng ta đang đấu tranh quyết liệt... gia hc tp o c cỏch mng vi vic thc hnh o c cỏch mng trong cụng tỏc v trong sinh hot hng ngy cũn cha y liờn tc III Mt s gii phỏp c bn quỏn trit và vn dng t tng o c H Chớ Minh trong vic rèn luyện i ng cỏn b ng viờn ca Cụng ty CP than Vng Danh 1 Mc tiờu c bn Quỏn trit Ngh quyt i hi i biu ton quc ln thứ X ca Đ ng, Ngh quyờt i hi Đng b Qung Ninh ln th XII v Ngh quyt i h i Đ ng b Cụng ty, ó xỏc nh : phỏt... Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh K LU T N H Chớ Minh l ngi u tiờn ó tip thu, vn dng sỏng to v phỏt trin Ch ngha Mỏc - Lờ nin vo thc tin Cỏch mng nc ta Lch s cỏch mng ca ng ta, dõn tc ta gn 80 nm qua ó chng minh lỳc no nm vng v thc hin ỳng t tng H Chớ Minh, cỏn b ng viờn thc hi n ỳng t tng o c cỏch mng thỡ cỏch mng nc ta phỏt tri n th ng l i , lỳc n o ri xa khụng lm ỳng t tng ca ngi thỡ cỏch mng gp khú khn, thm... vic lm c th nhm vn dng v phỏt trin t tng H Chớ Minh trong tỡnh hỡnh m i, m b o ng ta luụn trong sch vng mnh, xng ỏng va l ngi lónh o, va l ngi y t tht trung thnh ca nhõn dõn l nhim v then ch t, l c i ngu n th ng l i ú ca cỏch mng nc ta Nhng li núi, bi viờt, vic lm ca ngi v o c cỏch mng mói mói l tm gng sỏng ngi i vi mi t chc ng v i ng cỏn b , ng viờn hin nay Vic quỏn trit v vn dng t tng H Chớ Minh... 13 Lớp C122 Tr ờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ Tỉnh Quảng Ninh đủ t cách; phát tri n đảng viên mới hàng năm từ 6% trở lên so với tổng số đảng viên của Đảng bộ Từ mục tiêu trên, Đảng bộ Công ty luôn coi trọng đổi mới công tác xây dựng Đảng đồng bộ trên các lĩnh vực chính trị, t tởng; tổ chức và kiểm tra, giám sát Kết quả việc quán tri t và học tập t tởng đạo đức Hồ Chí Minh Về công tác giáo dục chính trị... H kớnh yờu Vi nhim v o to ngun nhõn lc cht lng trong thi k i mi, i ng giỏo viờn nh trng ó khụng ngng hc tp nõng cao trỡnh , i mi phng phỏp dy v hc Cụng tỏc phỏt trin ng c nh trng c bit chỳ trng T mt n v chỉ có 2 ng viờn nay nh trng ó phỏt trin thnh chi bộ với 20 đảng viên, trong ú cú 12 đại học v 08 cao đẳng 100% giỏo viờn ng dng cụng ngh thụng tin trong son ging, ni dung kin thc truyn t theo hng hin... cổ vũ khuyến khích những việc làm tốt, nhắc nhở giúp đỡ chúng ta những yếu kém, hạn chế, sửa chữa những khuyết điểm, sai lầmđể tiến bộ trởng thành Trong thời kì phát tri n mới hiện nay của cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã xác định: Phát tri n kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây dựng nề văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho văn hoá trở thành nền tảng tinh thần của... CNVC đã có nhiều cố gắng đoàn kết vợt khó vơn lên Nội lực đợc phát huy, sản xuất đợc duy trì ổn định và có bớc phát tri n với mức tăng trởng khá SXKD có lãi; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc Cơ sở vật chất - kỹ thuật đợc bổ sung, đầu t để nâng cao công suất mỏ theo chiến lợc phát tri n cho những năm tiếp theo Điều kiện làm việc và đời sống CNVC đợc cải thiện, văn hóa - xã hội có bớc tiến bộ Trật . cấp, dân tộc và xã hội. Trong tiến trình phát tri n, đạo đức luôn hình thành trong xã hội cụ thể, do vậy có sự kế thừa giữa đạo đức cũ và đạo đức mới đang phát tri n, tạo thành đạo đức xã hội. Trong. chung về đạo đức xã hội, xã hội sẽ không ổn định và phát tri n. Vì thế đạo đức có vị trí vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát tri n của lịch sử. Tuy nhiên phải thấy cả hai mặt tích. đạo đức cũ đang kế thừa, cũng nh đạo đức mới đang phát tri n. Cần kế thừa những giá trị đạo đức cũ tích cực phù hợp với yêu cầu của sự phát tri n, kết hợp với phát huy những giá trị đạo đức mới,

Ngày đăng: 17/06/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan