1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide đồ án tốt nghiệp AN NINH HẠ TẦNG MẠNG

24 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 672,5 KB

Nội dung

Mục tiêu đề tàiTìm hiểu tổng quan về an ninh mạng Tìm hiểu về hệ thống mạng căn bản và khái niệm cơ bản về tấn công mạng Tìm hiểu về các chức năng của Router đối với hệ thống mạng và

Trang 1

GVHD : TH.S HUỲNH NGUYÊN CHÍNH SVTT : ĐÀO CAO THƯỢC – 11110265

TRẦN KIM PHÁT – 11110094 LỚP : 11110CLC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(BÁO CÁO 50% TIẾN ĐỘ)

AN NINH HẠ TẦNG MẠNG

Trang 2

Mục tiêu đề tài

Tìm hiểu tổng quan về an ninh mạng

Tìm hiểu về hệ thống mạng căn bản và khái niệm cơ bản

về tấn công mạng

Tìm hiểu về các chức năng của Router đối với hệ thống mạng và cách thiết lập bảo mật cơ bản và nâng cao trên Router.

Tìm hiểu về các chức năng của Switch đối với hệ thống mạng và cách thiết lập bảo mật cơ bản và nâng cao trên Switch.

Tìm hiểu về firewall và thiết lập firewall trên hệ thống mạng

Trang 3

Khối lượng công việc đã thực hiện

Tìm hiểu về các chức năng của Router đối với hệ thống mạng và cách thiết lập bảo mật cơ bản và nâng cao trên Router.

Tìm hiểu về các chức năng của Switch đối với hệ thống mạng và cách thiết lập bảo mật cơ bản và nâng cao trên Switch.

Tìm hiểu về firewall và thiết lập firewall trên hệ thống mạng

Trang 4

Bảo mật trên layer 3 Định nghĩa và chức năng của Router

Router, hay còn gọi là thiết bị định tuyến hoặc bộ định tuyến,

là một thiết bị mạng máy tính dùng để chuyển các gói dữ liệu qua một liên mạng và đến các đầu cuối, thông qua một tiến trình được gọi là định tuyến.

Một router hoạt động như một liên kết giữa hai hoặc nhiều mạng và chuyển các gói dữ liệu giữa chúng

Router đưa vào bảng định tuyến (routing table) để tìm đường đi cho

gói dữ liệu.

 Phân cách các mạng máy tính thành các segment riêng biệt để giảm hiện tượng đụng độ, giảm broadcast hay thực hiện chức năng bảo mật

Trang 5

Bảo mật trên layer 3 Thiết lập bảo mật cơ bản trên Router

Trang 6

Bảo mật trên layer 3 Thiết lập bảo mật cơ bản trên Router

Trang 7

Bảo mật trên layer 3 Thiết lập bảo mật cơ bản trên Router

Trang 8

Bảo mật trên layer 3 Thiết lập bảo mật cơ bản trên Router

Bảo vệ Source Routing

Dùng câu lệnh: no ip source-route

Chống Finger

Dùng câu lệnh :no service finger hoặc no ip finger

Tắt các dịch vụ không cần thiết

 Tắt dịch vụ Bootp :no ip bootp server

 Tắt dịch vụ CDP:no cdp run hoặc no cdp enable (trên từng cổng R)

 Tắt cơ chế tự động load file cấu hình trên mạng

Trang 9

Bảo mật trên layer 3

Thiết lập bảo mật nâng cao trên Router

Trang 10

Bảo mật trên layer 3

Thiết lập bảo mật nâng cao trên Router

Cấu hình IP ACL giảm thiểu tấn công mạng

Cấu hình ACL 10 để chặn tất cả các truy cập từ xa của router

trừ từ PC-C

Trang 11

Bảo mật trên layer 3

Thiết lập bảo mật nâng cao trên Router

 Định tuyến theo chính sách (PBR)

 Định nghĩa

Định tuyến theo chính sách (PBR) cung cấp cho bạn một phương tiện linh hoạt của các gói tin định tuyến, bằng cách cho phép cấu hình một danh sách các chính sách quy định đối với các gói tin đi qua Router

Trang 12

Bảo mật trên layer 3

Thiết lập bảo mật nâng cao trên Router

 Định tuyến theo chính sách (PBR)

 Ứng dụng của PBR

 Sơ đồ mạng

.

Trang 13

Bảo mật trên layer 3 Thiết lập bảo mật nâng cao trên Router

Trang 14

Bảo mật trên layer 2

Sự độc lập cho phép lớp này có khả nǎng liên kết và khả nǎng kết nối rất mạnh.

Tuy nhiên, xét về phương diện an ninh, điều này lại tạo ra

những thách thức không nhỏ do bị thoả hiệp ngay lập tức.

 Hệ thống an ninh của mạng chỉ mạnh khi layer 2, tuyến

phòng vệ yếu nhất này, cũng phải đủ mạnh

Bộ phận an ninh mạng thường không quan tâm đến Layer 2

mà chỉ tập trung vào Layer 3 và các Layer cao hơn

Sự khác biệt về quan điểm còn thể hiện ở chính các thiết bị

trên mạng.

Trang 15

Bảo mật trên layer 2

Firewall thường được thiết lập với cấu hình bảo mật cao nhất khi chúng lần đầu được cài đặt

Theo mặc định, cho đến khi chúng được điều chỉnh thì chúng không cho phép trao đổi thông tin.

Các thiết bị chuyển mạch và các thiết bị định tuyến lại hoàn toàn trái ngược.

Các switch và router thường tích hợp sẵn các tính nǎng bảo mật bên trong

Thông thường thì các tính nǎng này không được sử dụng,

hoặc được sử dụng không đúng cách

Trang 16

Bảo mật trên layer 2

Switch

Định nghĩa và chức năng của Switch

 Switch hoạt động ở Layer 2

 Switch làm nhiệm vụ truyền các frame theo các kênh được tạo nên bởi phần mềm cài đặt bên trong switch

 Switch là một trong những thành phần cốt lỗi thực hiện việc truyền thông trong VLAN.

Trang 17

Bảo mật trên layer 2 Ứng dụng

Cấu hình Port-Security

Ta sẽ cấu hình tính năng port-security lên Switch.

Trên các cổng Fa0/2 – 0/3 – 0/4 – 0/5 đều gắn với 1 PC cố định, ta sẽ cấu

hình sao cho khi các PC thay đổi cổng với nhau thì cổng đó sẽ mất tín

hiệu không kết nối được với Switch vì khác địa chỉ MAC trên mỗi PC.

Trang 18

Bảo mật trên layer 2

Ứng dụng

Cấu hình bảo mật trên VLAN.

Quản trị mạng muốn một PC-Manager(Quản lý) kết nối với SW-A Các quản trị viên muốn cho phép PC-Manager có thể kết nối tới tất cả các Switch và Router, nhưng không muốn các thiết bị khác có thể kết nối với PC-Manager Switch, Router Các quản trị viên tạo ra VLAN 20 với mục đích quản lý.

Trang 19

Khái niệm Firewall

 Firewall là một kỹ thuật được tích hợp vào hệ thống mạng để chống

sự truy cập trái phép, nhằm bảo vệ các nguồn thông tin nội bộ và hạn chế sự xâm nhâp không mong muốn vào hệ thống

 Các mạng riêng nối với Internet thường bị đe dọa bởi những kẻ tấn công

 Để bảo vệ dữ liệu bên trong người ta thường dùng firewall

 Firewall có thể là gateway hoặc điểm nối liền giữa hai mạng, thường là một mạng riêng và một mạng công cộng như là Internet

 Các firewall đầu tiên là các router đơn giản

 Chức năng chính của Firewall là kiểm soát luồng thông tin từ giữa Intranet và Internet

Trang 20

Chức năng của Firewall

 Thiết lập cơ chế điều khiển dòng thông tin giữa mạng bên trong (Intranet) và mạng Internet

 Cho phép hoặc cấm những dịch vụ truy cập ra ngoài

 Cho phép hoặc cấm những dịch vụ từ ngoài truy cập vào trong

 Theo dõi luồng dữ liệu mạng giữa Internet và Intranet

 Kiểm soát địa chỉ truy nhập, cấm địa chỉ truy nhập

 Kiểm soát người sử dụng và việc truy cập của người sử dụng và kiểm soát nội dung thông tin lưu chuyển trên mạng

Trang 21

Nguyên lý hoạt động của Firewall

 Các rule của Firewall hoạt động tương tự như Access Control List(ACL) của Router

 Rule của firewall có khả năng lọc gói tin sâu hơn ACL

 Firewall hoạt động chặt chẽ với giao thức TCP/IP

 Bộ lọc packet cho phép hay từ chối mỗi packet mà chúng nhận được

 Bộ lọc kiểm tra toàn bộ đoạn dữ liệu để quyết định xem đoạn dữ liệu đó có thỏa mãn một trong số các luật lệ của lọc packet hay không

Trang 22

Các loại Firewall

Network Firewall: bảo vệ cho cả hệ thống mạng.

Host Firewall: Bảo vệ cho một máy tính được cài đặt (thường

được tích hợp trên OS hoặc các phần mềm bảo mật như

Anti-Virus, Endpoint Security)

Web Firewall: Có thể là Network Firewall hoặc Host Firewall

có chức năng bảo vệ dịch vụ web trước các dạng tấn công

Software Firewall: Thường được cài đặt trên OS hoặc là hệ

điều hành Linux tích hợp firewall mềm

Hardware Firewall: Được tối ưu hóa bằng việc xây dựng hệ

điều hành trên nền tảng phần cứng của hãng nên hiệu năng xử

lý tốt hơn

Trang 23

Cấu hình cơ bản về Firewall trên Packet Tracer

Ta sẽ thực hiện cấu hình Firewall trên Router R3 Với chức năng các Sever bên ngoài không thể truy cập vào dữ liệu của các PC nội bộ

Trang 24

Cảm ơn thầy đã lắng nghe!

Ngày đăng: 17/06/2015, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w