1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát và nguyên nhân gây ra lạm phát

22 926 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 120 KB

Nội dung

tìm hiểu về lam phát và các vấn đề trong nền kinh tế

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang phát triển với tốc độ rất nhanhchóng Năm 2003 tốc độ tăng trởng GDP là 7,24%, đứng thứ hai trong khuvực chỉ sau Trung Quốc Tuy nhiên tỷ lệ tăng trởng cao cũng có thể đa đếnmột số hậu quả không mong muốn, trong đó có lạm phát Lạm phát ảnh hởngtoàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao

động Lạm phát phá vỡ các kế hoạch của nền kinh tế, làm giảm sức mua từ

đó làm giảm mức sống của nhân dân, làm tăng tình trạng phân phối thu nhậpbất công bằng trong xã hội, và do đó làm cho ngời dân mất lòng tin đối vớichính phủ Vì vậy, việc chống lạm phát, giữ vững nền kinh tế phát triển ổn

định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng của chính sách kinh tế vĩ mô Muốn kiềm chế đợc lạm phát ở mức độ mong muốn, trớc hết phải hiểu

rõ bản chất và các nguyên nhân của nó Chính vì vậy, em đã chọn đề tài:

“Lạm phát và các nguyên nhân gây ra lạm phát” với mong muốn thông

qua đề án này có thể hiểu biết sâu sắc hơn về lạm phát nói riêng và các vấn

đề trong nền kinh tế nói chung

Do lợng kiến thức còn hạn chế cũng nh thời gian viết có hạn nên đề ánnày còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo thêm của thầy để

em có thể hoàn thiện hơn những hiểu biết của mình

Trang 2

Nội dung

I Lạm phát trong nền kinh tế.

I.1 Khái niệm về lạm phát.

Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trờng, là căn bệnhnảy sinh khi yêu cầu của quy luật lu thông tiền tệ không đợc tôn trọng ở đâucòn sản xuất hàng hoá, còn tồn tại những quan hệ hàng hoá tiền tệ thì ở đócòn ẩn náu khả năng lạm phát

Lạm phát đã đợc đề cập đến rất nhiều trong các công trình nghiên cứucủa các nhà kinh tế học Trong mỗi công trình của mình, các nhà kinh tế học

đã đa ra các khái niệm khác nhau về lạm phát

Theo Các Mác trong bộ T bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh, cácluồng lu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt Ông cho rằnglạm phát là “bạn đờng” của Chủ nghĩa T bản, ngoài việc bóc lột ngời lao

động bằng giá trị thặng d, Chủ nghĩa T bản còn gây ra lạm phát để bóc lộtngời lao động một lần nữa, do lạm phát làm tiền lơng thực tế của ngời lao

động giảm xuống

Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: Lạm phát biểu thị một sự tănglên trong mức giá cả chung Theo ông: “lạm phát xảy ra khi mức chung củagiá cả và chi phí tăng – giá bánh mỳ, dầu xăng, xe ô tô tăng; tiền lơng, giá

đất, tiền thuê t liệu sản xuất tăng”

Còn Milton Friedman thì quan niệm: “Lạm phát là việc giá cả tăngnhanh và kéo dài” Ông cho rằng: “Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng làmột hiện tợng tiền tệ Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi nào sốlợng tiền trong lu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất.”

ở Việt Nam, ông Bùi Huy Khoát chia sẻ quan điểm của luận thuyết

“Lạm phát cầu kéo” và cho rằng lạm phát nảy sinh do sự mất cân đối giữacung và cầu, khi cầu có khả năng thanh toán tăng vợt quá khả năng cung củanền kinh tế làm giá của hàng hoá tăng lên Xét đến cùng thì lạm phát là sựtăng lên tự động của giá cả để lấy lại thế cân bằng đã bị phá vỡ giữa cung vàcầu biểu hiện ra ở hàng và tiền

Trang 3

Còn ông Nguyễn Văn Kỷ lại thiên về luận thuyết “lạm phát lu thông tiềntệ” khi khẳng định lạm phát là hiện tợng tiền quá thừa trong lu thông so với l-ợng hàng quá ít ỏi.

Ông Vũ Ngọc Nhung thì chỉ ra đặc trng của lạm phát là hiện tợng giá cảtăng lên phổ biến do tiền giấy mất giá so với vàng và so với mọi giá cả hànghoá trừ hàng hoá sức lao động

Quan điểm cá nhân em ủng hộ định nghĩa của M Friedman, tức là “lạmphát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tợng tiền tệ”

I.2 Chỉ tiêu đo lờng lạm phát.

Lạm phát đợc đo bằng chỉ số giá cả

* Chỉ số giá cả đợc sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số giá cả hàng tiêu dùngCPI ( Consumer Price Index) CPI tính chi phí của một giỏ hàng tiêu dùng vàdịch vụ trên thị trờng, các nhóm chính đó là hàng lơng thực, thực phẩm, quần

áo, nhà cửa, chất đốt, vật t y tế

Để tính CPI, ngời ta phải dựa vào tỷ trọng của phần chi cho từng mặthàng trong tổng chi tiêu cho tiêu dùng của thời kỳ có lạm phát

* Chỉ số thứ hai cũng thờng đợc sử dụng là chỉ số giá cả sản xuất PPI( Producer Price Index) Đây là chỉ số giá bán buôn PPI đợc xây dựng đểtính giá cả trong lần bán đầu tiên do ngời sản xuất ấn định Chỉ số này rất cóích vì nó đợc tính chi tiết sát với những thay đổi của thực tế

* Ngoài hai chỉ số nói trên, chỉ số giảm phát GNP cũng đợc sử dụng.Chỉ số giảm phát GNP là chỉ số giá cả cho toàn bộ GNP, nó đợc xác định nhsau:

Chỉ số giảm phát GNP = GDP danh nghĩa / GDP thực tế

Chỉ số này toàn diện hơn CPI vì nó bao gồm giá của tất cả các loại hànghoá và dịch vụ trong GNP

I.3 Phân loại lạm phát

Có nhiều cách phân loại lạm phát dựa trên các tiêu thức khác nhau:

* Xét về mặt định lợng, lạm phát đợc chia thành:

- Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát

dới 10% một năm Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tơng đối nhỏ

Trang 4

Trong thời kỳ này nền kinh tế hoạt động bình thờng, đời sống của ngời lao

động ổn định Sự ổn định đó đợc biểu hiện: giá cả tăng lên chậm, lãi suất tiềngửi không cao, không xảy ra tình trạng mua bán và tích trữ hàng hoá với số l-ợng lớn

Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho những ngời lao độngchỉ trông chờ vào thu nhập Trong thời gian này, các hãng kinh doanh cókhoản thu nhập ổn định, ít rủi ro nên sẵn sàng đầu t cho sản xuất, kinh doanh

- Lạm phát phi mã: là loại lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tơng đối

nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm ở mức phi mã, lạm phát làm chogiá cả chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế, các hợp

đồng đợc chỉ số hoá Lúc này ngời dân tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất độngsản và không bao giờ cho vay tiền ở mức lãi suất bình thờng Loại lạm phátnày khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêmtrọng

- Siêu lạm phát: xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vợt

xa lạm phát phi mã Nó nh một căn bệnh chết ngời: tốc độ lu thông tiền tệtăng kinh khủng, giá cả tăng nhanh không ổn định, tiền lơng thực tế bị giảmmạnh, đồng tiền mất giá nhanh chóng, thông tin không còn chính xác, cácyếu tố thị trờng biến dạng và hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rốiloạn Tuy nhiên, siêu lạm phát rất ít khi xảy ra

-Lạm phát dự đoán trớc và lạm phát bất thờng

Lạm phát dự đoán trớc: là lạm phát xảy ra trong một thời gian tơng đối

dài, với tỷ lệ hàng năm khá đều đặn, ổn định Do vậy, ngời ta có thể dự đoántrớc đợc tỷ lệ lạm phát cho những năm tiếp sau Về mặt tâm lý, ngời dân đã

Trang 5

quen với tình hình lạm phát đó và ngời ta đã có những chuẩn bị để thích nghivới tình trạng lạm phát này.

Lạm phát bất thờng: là lạm phát xảy ra có tính đột biến mà trớc đó cha

hề xuất hiện Do vậy, về tâm lý, cuộc sống và thói quen của mọi ngời đều chathích nghi đợc Lạm phát bất thờng gây ra những cú sốc cho nền kinh tế và sựthiếu tin tởng của ngời dân vào chính quyền đơng đại

- Lạm phát cao và lạm phát thấp:

Không thể đánh giá theo cách chủ quan của mình rằng đây là lạm phátcao (high inflation), kia là lạm phát thấp (low inflation) nếu không hiểu rõtiêu chuẩn hoặc mốc để đánh giá Bởi vì lạm phát cao hay thấp không đơnthuần chỉ dựa vào tỷ lệ % năm của nó

Theo Gary Smith và John Kenneth Galbraith, lạm phát đợc gọi là caokhi tỷ lệ tăng bình quân năm của giá cả lớn hơn mức tăng của thu nhập trongcùng thời gian Ngợc lại, lạm phát đợc gọi là thấp khi tỷ lệ tăng của nó từnhỏ đến rất nhỏ so với mức tăng của thu nhập trong cùng thời gian Điều nàynghĩa là, nếu nền kinh tế tuy có lạm phát nhng tỷ lệ này là nhỏ đến rất nhỏ sovới mức tăng của thu nhập thì lạm phát vẫn đợc coi là thấp, đời sống nhândân vẫn tốt hơn, sung sớng hơn

I.4 Tác động của lạm phát.

Từ thực tế diễn biến của lạm phát ở các nớc trên thế giới, có thể thấyrằng nó tác động tới mọi mặt của nền kinh tế – xã hội Tuy nhiên, tác độngcủa lạm phát cũng có hai chiều hớng đó là tích cực và tiêu cực Khi lạm phát

ở mức cao và không đợc dự đoán trớc, nó sẽ gây ra những tác động tiêu cực.Ngợc lại nếu lạm phát vừa phải và kiểm soát đợc thì nó thậm chí còn là mộttín hiệu tốt cho nền kinh tế

I.4.1 Những tác động tiêu cực của lạm phát.

Trang 6

thực ổn định Mặt khác, lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạmphát Do đó trong điều kiện lạm phát cao, muốn cho lãi suất thực không đổi,lãi suất danh nghĩa phải tăng cùng với tỷ lệ lạm phát này Việc các ngân hàng

và hệ thống tài chính tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nềnkinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng

* Lạm phát và thu nhập thực tế.

Trong trờng hợp thu nhập danh nghĩa không đổi, lạm phát xảy ra sẽ làmgiảm thu nhập thực tế của ngời lao động Với 600.000 đồng tiền lơng mộttháng hiện nay, một công nhân sẽ mua đợc 2 tạ gạo (với giá gạo là3000đ/kg) Vào năm sau, nếu tiền lơng của công nhân này không thay đổi,nhng tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế tăng thêm 50% so với năm trớc, tức làgiá gạo lúc này là 4500đ/kg, thì với số tiền lơng nhận đợc trong một tháng,ngời công nhân này chỉ có thể mua đợc 133,33kg gạo

Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thực của những tài sản không cólãi (tiền mặt) mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức làlàm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức Điều đó xảy ra là

do chính sách thuế của Nhà nớc đợc tính trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa.Khi lạm phát tăng cao, những ngời đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào

tỷ lệ lạm phát, điều đó làm cho số tiền thuế thu nhập mà ngời có tiền cho vayphải nộp tăng cao (mặc dù thuế suất vẫn không tăng) Kết quả cuối cùng làthu nhập ròng (thu nhập sau thuế) thực tế (sau khi đã trừ đi tác động của lạmphát) mà ngời cho vay nhận đợc bị giảm đi

Bởi vì mức thuế đợc ấn định cho cả năm hoặc nhiều năm nên trong thờigian ngắn, nó rất khó điều chỉnh Trong khi đó, lạm phát có thể xảy ra bất cứlúc nào Vì vậy, vô hình chung, lạm phát xảy ra càng chất thêm gánh nặngthuế thu nhập và các loại thuế khác Kết quả là lạm phát càng cao, thu nhậpthực tế của nhân dân càng giảm, đời sống của họ càng khó khăn hơn Ngaycả khi lãi suất và tiền lơng đợc điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát thì tình trạngnày vẫn cha chấm dứt

Trang 7

* Lạm phát và phân phối thu nhập bất bình đẳng.

Trong quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, khi lạm pháttăng cao, ngời cho vay sẽ chịu thiệt và ngời đi vay sẽ đợc lợi Điều này đã tạonên sự phân phối thu nhập không bình đẳng giữa họ Thông thờng đối tợng đivay là các nhà kinh doanh Thành phần cho vay cuối cùng là nhân dân vớicác khoản tiền tiết kiệm nhỏ bé của mình Lạm phát làm cho các nhà kinhdoanh có đợc phần thu nhập tăng thêm do thiệt hại của các thành phần nhândân nghèo Trong khi đó, đời sống nhân dân lao động đã khó lại càng thêmkhốn khó

Hơn thế nữa, lạm phát còn thúc đẩy những ngời kinh doanh tăng cờngthu hút tiền vay để đầu cơ kiếm lợi, do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vaytrong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao

Về phía những ngời thừa tiền, lạm phát bất thờng sẽ kéo họ vào thị trờng

đầu cơ tài sản và hàng hoá Trong khi dân nghèo không có đủ tiền để muasắm hàng tiêu dùng cho một tháng, thì những ngời này có thể mua hàng núihàng hoá để tích trữ, chờ giá lên tung ra bán Chính sự đầu cơ ấy càng làmcho cung hàng hoá khan hiếm, và giá cả càng lên cơn sốt Cuối cùng là nhândân lao động không mua nổi ngay cả hàng tiêu dùng cần thiết để sống, trongkhi những kẻ đầu cơ bán ra hàng hoá với giá cao và càng trở nên giàu có hơn

Nh vậy, lạm phát có thể dẫn đến rối loạn kinh tế và làm cho hố sâu ngăncách thu nhập giữa ngời giàu và ngời nghèo càng thêm lớn hơn

Trong khi đợc lợi từ các khoản thuế thu trong nớc do lạm phát, chínhphủ sẽ phải chịu các khoản nợ nặng nề hơn đối với nớc ngoài cũng do lạm

Trang 8

phát Nguyên nhân là vì lạm phát làm e tăng và đồng tiền trong nớc trở nênmất giá nhanh hơn so với ngoại tệ tính trên các khoản nợ.

- Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kíchthích đầu t vào những lĩnh vực kém u tiên thông qua mở rộng tín dụng và tàitrợ lạm phát Giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực xã hội theo địnhhớng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc

Nh vậy ta có thể nói rằng bên cạnh những tác hại của lạm phát thì nóvẫn có một số mặt tích cực nhất định Nếu nh một quốc gia có thể duy trì lạmphát ở mức vừa phải và kiềm chế, điều tiết đợc mức lạm phát đó sao cho cólợi cho sự phát triển kinh tế thì lạm phát ở đây không còn là một căn bệnhnguy hiểm nữa mà đã trở thành một công cụ điều tiết kinh tế

II Những nguyên nhân gây ra lạm phát.

II.1 Cung ứng tiền tệ và lạm phát.

II.1.1 Quan điểm của phái tiền tệ.

Chúng ta sẽ xem xét quan điểm của phái tiền tệ thông qua hình vẽ sau:

Trang 9

Ban đầu, nền kinh tế ở điểm 1 với sản lợng ở mức tự nhiên và giá cả tại

P1 (điểm cắt nhau của đờng tổng cầu AD 1 và đờng tổng cung AS1) Nếu cungtiền tệ tăng lên đều đặn dần dần trong suốt cả năm, thì đờng tổng cầu dichuyển sang phải đến AD2 Trớc tiên, trong một thời gian rất ngắn, nền kinh

tế có thể chuyển động đến điểm 1’ và sản lợng có thể tăng lên trên mức tựnhiên đến Y’, nhng kết quả giảm thất nghiệp xuống dới mức tự nhiên sẽ làmcho lơng tăng lên và đờng tổng cung sẽ nhanh chóng di chuyển vào Nó sẽdừng di chuyển chỉ khi nào đạt đến AS2, tại thời điểm đó nền kinh tế quay trởlại mức tự nhiên của sản lợng trên đờng tổng cung dài hạn ở điểm cân bằngmới, điểm 2, mức giá tăng từ P1 lên P2

Nếu năm sau đó cung tiền tệ tăng lên, đờng tổng cầu sẽ lại di chuyểnsang phải đến AD3 và đờng tổng cung sẽ di chuyển vào từ AS2 đến AS3; nềnkinh tế sẽ chuyển động sang điểm 2’ và sau đó sang 3, tại đây mức giá cảtăng đến P3 Nếu cung tiền tệ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo, thì nềnkinh tế sẽ tiếp tục chuyển động đến những mức giá cả càng cao hơn nữa Khi

mà cung tiền tệ còn tăng thì quá trình này sẽ tiếp tục và lạm phát sẽ xảy ra.Các nhà tiền tệ học không tin rằng một mức giá cả tăng kéo dài có thể là

do bất kỳ nguyên nhân nào khác ngoài việc tăng cung tiền tệ gây ra Trongcách phân tích của phái tiền tệ, cung tiền tệ đợc coi là nguyên nhân duy nhấtlàm di chuyển đờng tổng cầu, do vậy không có nguyên nhân gì nữa có thể

Trang 10

làm nền kinh tế chuyển từ điểm 1 sang 2 và 3 và xa hơn Cách phân tích củaphái tiền tệ chỉ ra rằng lạm phát nhanh có thể do sự tăng cao của cung tiền tệthúc đẩy.

II.1.2 Quan điểm của phái Keynes.

Cách phân tích của phái Keynes cũng chỉ ra rằng cung tiền tệ tăng kéodài sẽ có ảnh hởng đối với đờng tổng cầu và tổng cung nh trong hình 1; đờngtổng cầu sẽ di chuyển sang phải và đờng tổng cung sẽ di chuyển vào Giống

nh kết luận của phái tiền tệ, họ cho rằng việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làmcho mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao, do vậy gây nên lạm phát Các nhàkinh tế học thuộc phái Keynes còn xem xét việc chính sách tài khoá và các

cú sốc cung tiêu cực có thực sự là nguyên nhân gây nên lạm phát hay không.Những phân tích của phái Keynes về tác động của việc tăng chi tiêuchính phủ hoặc cắt giảm thuế cũng làm tăng tổng cầu, do đó đẩy giá cả lêncao Tuy nhiên, họ cho rằng chính sách tài khoá tự nó không thể gây nên lạmphát Có thể thấy điều đó thông qua ví dụ về việc chính phủ tăng chi tiêu th-ờng xuyên từng đợt của mình: Hành động tăng một đợt trong chi tiêu củachính phủ chỉ đa đến một sự tăng tạm thời của tỷ lệ lạm phát chứ không phải

là một mức lạm phát mà trong đó giá cả tăng kéo dài Tuy nhiên, nếu chi tiêucủa chính phủ tăng kéo dài, sẽ dẫn đến một mức giá cả tăng kéo dài, tức là cólạm phát theo đúng nghĩa của nó Nhng vấn đề là ở chỗ tăng kéo dài chi tiêucủa chính phủ là một chính sách không thể thực hiện đợc vì ngân sách quốcgia là có giới hạn Lập luận tơng tự với chính sách thuế, các nhà phân tíchcủa phái Keynes cho rằng lạm phát cao không thể chỉ do một mình chínhsách tài khoá thúc đẩy nên

Trong một phân tích khác, họ thấy rằng những cú sốc cung và những cốgắng của công nhân nhằm nâng lơng có thể di chuyển đờng tổng cung vào,gây ra hiện tợng tăng giá Giả sử có cú sốc cung tiêu cực làm cho đờng tổngcung di chuyển vào từ AS1 đến AS2 nh trong hình 1 Nếu cung tiền tệ không

thay đổi, để cho đờng tổng cầu ở tại AD1 thì chúng ta chuyển sang điểm 1’’,tại đó sản lợng ở dới mức tự nhiên và mức giá cả là cao hơn

Đờng tổng cung bây giờ sẽ di chuyển trở lại đến AS1, bởi vì thất nghiệp

là trên mức tỷ lệ tự nhiên, và nền kinh tế di chuyển xuống AD1 từ điểm 1’’

đến điểm 1 Kết quả ròng của cú sốc cung là chúng ta quay trở lại tình trạngcông ăn việc làm đầy đủ ở tại mức giá cả ban đầu và không xảy ra lạm phát

Trang 11

Nh vậy, hiện tợng về phía cung cũng không phải là một nguồn gốc của lạmphát

Với những phân tích nh vậy, quan điểm của phái Keynes và phái tiền tệtơng đối thống nhất với nhau Họ đều tin rằng: lạm phát cao có thể xảy ra chỉvới một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao

II.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao và lạm phát.

Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà đa số chính phủ các nớc theo

đuổi cũng thờng gây nên lạm phát, đó là mục tiêu công ăn việc làm cao

Có hai loại lạm phát là kết quả của chính sách ổn định năng động nhằmthúc đẩy một mức công ăn việc làm cao: lạm phát phí - đẩy, xảy ra do những

cú sốc cung tiêu cực hoặc do việc các công nhân đòi tăng lơng gây nên, vàlạm phát cầu - kéo, xảy ra khi những nhà hoạch định theo đuổi các chínhsách làm đờng tổng cầu di chuyển ra Bây giờ chúng ta sẽ sử dụng cách phântích tổng cung và tổng cầu để xem xét một chỉ tiêu công ăn việc làm cao cóthể đa đến lạm phát phí - đẩy và lạm phát cầu - kéo

II.2.1 Lạm phát phí - đẩy

Trong hình trên, nền kinh tế lúc đầu ở tại điểm 1 là giao điểm của đ ờngtổng cầu AD1 và đờng tổng cung AS1 Giả định là công nhân quyết định tăng

Ngày đăng: 10/04/2013, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w