Lạm phát là gì? Hậu quả của lạm phát? Nguyên nhân và cách khắc phục
Trang 1mục lục
Lời nói đầu 1
Phần I: Tìm hiểu vài nét về lạm phát 4
I Khái niệm lạm phát 4
II Các loại lạm phát 5
1 Lạm phát vừa phải 5
2 Lạm phát phi mã 5
3 Siêu lạm phát 6
III Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 6
1 Lạm phát từ phía cầu 6
2 Lạm phát từ phía cung 6
IV Hậu quả của lạm phát 7
V Một số biện pháp chống lạm phát 8
Phần II: Nhìn nhận lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 9
I Bản chất của thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay 9
1 Phải chăng nền kinh tế nớc ta đang giải phát 9
2.Chỉ số giá tiêu dùng - phơng tiện đánh giá lạm phát ở Việt Nam 11
II ảnh hởng của giá cả giảm và phơng án khắc phục 13
1 ảnh hởng của giá cả giảm 13
2 Nguyên nhân của giá cả giảm 14
3 Một số phơng án khắc phục 16
Kết luận 23
Tài liệu tham khảo 24
Trang 2Lời nói đầu
Nh chúng ta đã biết: kinh tế tăng trởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít,cán cân thanh toán có số d là bốn mục tiêu kinh tế của mọi quốc gia Bốn mụctiêu trên đều là những mục tiêu cơ bản và có quan hệ chặt chẽ với nhau giống
nh bốn đỉnh của một tứ giác: tứ giác kinh tế
Trong bốn mục tiêu đó thì kinh tế tăng trởng cao, lạm phát thấp là nhữngmục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tất cả các nớc Đối với nớc ta thì tăngtrởng kinh tế với tốc độ cao là quan trọng nhất, bởi vì nhiều số liệu cho thấy doxuất phát điểm của nớc ta thấp lại phải đi lên trong môi trờng cạnh tranh quyếtliệt, do đó nớc ta vẫn là nớc có nền kinh tế kém phát triển, GDP đầu ngời mặc
dù đã tăng nhng vẫn còn là một trong vài chục nớc có GDP đầu ngời thấp nhấtthế giới Vì vậy, để rút ngắn khoảng cách thì nền kinh tế nớc ta phải tăng trởngcao, nếu không có một tốc độ tăng trởng kinh tế cao thì không những nớc takhông rút ngắn đợc khoảng cách mà còn đứng trớc một nguy cơ lớn nhất trongbốn nguy cơ là tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nuớc trong khu vực vàtrên thế giới Hơn nữa, khi đã tụt hậu xa hơn về kinh tế thì các nguy cơ chệchhớng, diễn biến hoà bình và tệ quan liêu tham nhũng cũng sẽ lớn lên theo vìbốn nguy cơ có tác động quan hệ chặt chẽ và có tác động chi phối lẫn nhau,mặt khác, tăng trởng kinh tế cao tạo tiền đề cho sự cân bằng cung cầu và do đó
có điều kiện để kiềm chế lạm phát, tăng trởng kinh tế cao sẽ làm cho tích luỹ
từ nội bộ kinh tế nâng cao, mức sống góp phần giải quyết tình trạng thấtnghiệp, đồng thời tăng trởng kinh tế cao cũng sẽ góp phần đáp ứng nhu cầutiêu dùng, nhu cầu tích luỹ đầu t, giảm bớt nhập siêu, tiến tới cân bằng cán cânthanh toán Nếu nh nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao là mục tiêu quantrọng nhất thì lạm phát thấp lại là mục tiêu quan trọng thứ hai lạm phát khôngnhững tác động trực tiếp đến tiêu dùng và đời sống của ngời tiêu dùng mà còntác động lớn đến ngời sản xuất, kinh doanh, đến tốc độ tăng trởng kinh tế.Phần lớn các nhà kinh tế đều cho rằng ổn định lạm phát ở mức thấp nhất làmôi trờng kinh tế vĩ mô thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm, mở rộng đầu t vàthúc đẩy tăng trởng kinh tế Nếu quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và thấtnghiệp, quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với cán cân thanh toán là quan hệthuận chiều, thì quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và lạm phát là quan hệ khónhận biết, lúc thuận, lúc nghịch Trong một thời gian dài việc kiềm chế lạmphát đợc coi là một trong những u tiên hàng đầu trong chính sách của Chínhphủ Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soát lạm phát ở mức thấp vàduy trì tốc độ tăng trởng cao, tuy nhiên từ năm 1999 trở đi chúng ta lại phải
đối phó với một thách thức mới: lạm phát ở mức rất thấp điều này đã làm chotốc độ tăng trởng kinh tế giảm sút Nh vậy, cả lạm phát quá cao và quá thấp
đều ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh tế, tuy nhiên nếu ta kiểm soát đợc lạmphát thì nó lại có tác dụng tích cực, thúc đẩy nền kinh tế là một điều hết sứcquan trọng đối với mọi quốc gia muốn làm đợc điều này chúng ta phải hiểu rõ:lạm phát là gì? Nó để lại những hậu quả gì? Nguyên nhân nào dẫn đến lạm
Trang 3phát? Thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay ra sao? và đây cũng chính là nộidung của đề án này Do trình độ và thời gian có hạn cho nên bài viết này khótránh khỏi những thiếu sót Vậy kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp của cácthầy giáo, cô giáo để những bài viết sau của em đạt đợc kết quả tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô Lã Thị Lâm đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoànthành đề án này
Trang 4phần I tìm hiểu vài nét về lạm phát.
I Khái niệm lạm phát.
Lạm phát là vấn đề không còn xa lạ đối với một nền kinh tế Lạm phát đợc
ví nh là căn bệnh kinh niên mà hầu hết các nền kinh tế đều gặp phải nhng để
đa ra một khái niệm về lạm phát là một điều rất khó bởi vì khi trả lời câu hỏilạm phát là gì? thì đã có rất nhiều quan điểm khác nhau:
Theo Samoelson: “ Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung”
Theo FriedMan: “ Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tợng tiền tệ.”Theo Mác: “Lạm phát là sự tràn đầy các kênh, luồng lu thông những tờ giấybạc thừa”
Theo Keynes: “ Chỉ khi nào có toàn dụng, sử dụng hết nhân công và năng lựcsản xuất, mới tạo nên cầu d thừa và giá cả hàng hóa tăng lên từ cầu cá biệt làmthay đổi cầu tổng quát và mức giá chung từ đó gây ra lạm phát.”
Trên đây chỉ là một số quan điểm trong rất nhiều những quan điểm về lạmphát Nh vậy, khi tìm hiểu về khái niệm lạm phát chúng ta có thể chia ra thànhhai trờng phái đó là: trờng phái những ngời phản đối thuyết “ số lợng tiền tệ”
và trờng phái những ngời ủng hộ hệ thuyết “ số lợng tiền tệ”
Theo trờng phái những ngời phản đối thuyết “số lợng tiền tệ” cho rằng lạmphát là bởi khối lợng tiền giấy ứ đầy kênh, qúa nhiều so với nhu cầu của luchuyển hàng hoá; tiền giấy mất giá so với hàng hoá tiền tệ.(vàng), kết quả lànâng cao giá cả hàng hoá Trong thời gian lạm phát, giá cả hàng hoá tăng lênnhanh chóng so với mức tăng tiền lơng danh nghĩa, vì vậy vừa dẫn đến hạ thấpthu nhập , thực tế của ngời lao động, vừa làm sâu sắc thêm sự phát triển không
đều và không cân đối của các ngành trong nền kinh tế quốc dân Quan điểmnày nghiên cứu lạm phát dựa trên ba vấn đề cơ bản:
- Thứ nhất: phân tích mối quan hệ tỉ lệ về số lợng và giá trị giữa tiền giấy vớitiền vàng lu thông trong nền kinh tế quốc dân
- Thứ hai: trong mối quan hệ giữa khối lợng tiền cần thiết trong lu thông vớitổng giá cả hàng hoá lu thông thì điểm xuất phát là tổng giá cả hàng hoá.Nghĩa là giá cả hàng hoá quyết định khối lợng tiền cần thiết trong lu thôngchứ không phải là ngợc lại
- Thứ ba: yêu cầu của quy luật lu thông là khối lợng tiền thực tế lu thôngphải cân bằng với lợng tiền cần thiết cho lu thông Nếu khối lợng tiền thực
tế lu thông lớn hơn khối lợng tiền cần thiết cho lu thông thì sẽ xuất hiệnlạm phát
Theo trờng phái những ngời ủng hộ thuyết “ số lợng tiền tệ” thì cho rằngviệc tăng giá cả hàng hoá nói chung trong một nền kinh tế mà nó phải chịu
đựng qua một khoảng thời gian Hoặc lạm phát là hiện tợng mức giá nói chungtăng lên do nhu cầu vợt quá khả năng cung ứng dẫn đến việc gia tăng lợng tiềncung ứng
Quan điểm này nghiên cứu lạm phát dựa trên cơ sở cho rằng:
Trang 5- Thứ nhất: tiền quy ớc có giá trị cao hơn với t cách là phơng tiện trao đổi sovới bất kỳ cách sử dụng nào khác Bởi vì giá trị của tiền vợt xa chi phí sảnxuất ra nó và giá trị của tiền đợc đánh giá theo sức mua của nó.
- Thứ hai: tiền không có giá trị bên trong (thực thể), chỉ có giá trị trong lĩnhvực lu thông và lợng giá trị phụ thuộc vào số lợng tiền tệ trong lu thôngtheo quan hệ tỉ lệ nghịch Nghĩa là số lợng tiền trong lu thông càng lớn thìgiá trị một đơn vị tiền tệ càng nhỏ và làm cho giá cả tăng lên
- Thứ ba: trong mối quan hệ giữa số lợng tiền cần thiết trong lu thông với giácả hàng hoá và dịch vụ lu thông thì giá cả hàng hoá dịch vụ phụ thuộc vào
số lợng tiền Do vậy, khi số lợng tiền trong lu thông tăng lên sẽ làm cho giácả chung tăng lên
Những điều kiện trên cho thấy các trờng phái kinh tế khác nhau đều thốngnhất ở điểm cho rằng: mức giá chung của hàng hoá và dịch vụ tăng lên là biểuhiện của lạm phát Tuy vậy, họ lại có quan điểm khác nhau căn bản về vấn đềnày, đó là:
Sự phân biệt về mức giá tăng lên do lạm phát và không phải do lạm phátgây ra Cơ sở nghiên cứu lạm phát cũng đợc giải thích không giống nhau
II Các loại lạm phát
1 Lạm phát vừa phải.
Lạm phát vừa phải còn gọi là lạm phát một con số, có tỉ lệ lạm phát dới10% một năm Lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động nguyhiểm đối với nền kinh tế mà trái lại nó còn có tác dụng kích thích sản xuấtthúc đẩy các hoạt động đầu t
2 Lạm phát phi mã.
Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát bột phát là lạm phát xảy ra khigiá cả tăng tơng đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong một năm Loại lạmphát này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêmtrọng
“thuế lạm phát” là một sắc thuế vô hình, thuế phi chính thức đánh vào những
ai đang cầm giữ tiền Đặc biệt là tình trạng trật tự kinh tế bị rối loạn, không aidám tính toán đầu t lâu dài, những hoạt động kinh tế ngắn hạn từng thơng vụ,từng đợt, từng chuyến diễn ra phổ biến
III nguyên nhân dẫn đến lạm phát.
1 Lạm phát từ phía cầu (lạm phát do cầu kéo).
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản ợng đã đạt hoặc vợt quá tiềm năng Trong thực tế, khi xảy ra lạm phát cầu kéongời ta thờng nhận thấy lợng tiền trong lu thông và khối lợng tín dụng tăng
Trang 6l-đáng kể và vợt quá khả năng có giới hạn của mức cung hàng hoá Nh vậy bảnchất của lạm phát cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lợng cung hạnchế về hàng hoá có thể sản xuất đợc trong điều kiện thị trờng lao động đã đạtcân bằng.
2 Lạm phát từ phía cung (lạm phát do chi phí đẩy).
Ngay cả khi sản lợng cha đạt tiềm năng nhng vẫn có khả năng và trên thực
tế đã xảy ra lạm phát ở nhiều nớc, cả ở những nớc phát triển cao Đó là một
đặc điểm của lạm phát hiện đại Kiểu lạm phát này gọi là lạm phát chi phí đẩy,vừa lạm phát vừa suy giảm sản lợng, tăng thêm thất nghiệp nên cũng còn gọi là
“lạm phát đình trệ”
Các cơn sốc giá cả của thị trờng đầu vào, đặc biệt là các vật t cơ bản (xăng,dầu, điện ) là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đờng AS dịch chuyểnlên trên Tuy tổng cầu không thay đổi nhng giá cả đã tăng lên và sản lợng lạigiảm xuống
Giá cả sản phẩm trung gian (vật t) tăng đột biến thờng do các nguyên nhânsau: thiên tai, chiến tranh, sự biến động chính trị, kinh tế đã gây ra các cuộclạm phát đình trệ trầm trọng trên quy mô thế giới
3 Lạm phát do tiền tệ.
Do Nhà nớc phát hành quá nhiều tiền vào lu thông để bù đắp thâm hụt ngânsách, làm cho lợng cung tiền tệ tăng lên Khi đó dân chúng nắm giữ nhiều tiềnthì họ sẵn sàng trả mức giá cao hơn cho cùng một đơn vị hàng hoá làm cho giácả tăng lên dẫn đến lạm phát
IV Hậu quả của lạm phát.
1 Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân,tập
đoàn và các giai tầng trong xã hội, đặc biệt với những ngời có mức thu nhập cố
định nh công nhân viên chức, cán bộ hu trí Có thể nói lạm phát là một thứthuế vô hình đánh vào thu nhập ổn định của họ
Trong khi đó, giới doanh nghiệp dù là nhà sản xuất hay doanh nhân đều cócơ hội kiếm đợc nhiều lợi nhuận nhờ sự gia tăng giá cả mạnh đối với các mặthàng tồn kho
2 Giá cả tăng đời sống kinh tế trở nên khó khăn hơn Do số lợng tiền tệ giatăng qúa nhiều trong khi khối lợng hàng hoá sản xuất ra không tăng kịp hoặcthậm chí giảm sút khiến sức mua đồng tiền giảm sút nghiêm trọng và giá cảgia tăng cao làm cho đời sồng ngời dân ngày càng khó khăn hơn Vì giá cả giatăng quá cao nên cần phải có một khối lợng tiền thật lớn mới mua đợc mộtmón hàng có giá trị không cao lắm Ví dụ nh trong cuộc siêu lạm phát xảy ra ở
Đức sau thế chiến I, với tỉ lệ lạm phát đôi khi vợt 1000% một tháng Cuối kỳsiêu lạm phát vào năm 1923 mức giá đã tăng lên30 tỉ lần mức đúng 2 năm trớc
đó Số lợng tiền cần thiết để mua dù một món đồ tầm thờng nhất cũng tốn rấtnhiều: có một câu chuyện xảy ra vào gần cuối một cuộc lạm phát là một xe cútkít tiền mặt chỉ đủ mua một ổ bánh mỳ
Trang 73 Do giá cả tăng nhanh nên tình trạng đầu cơ tích trữ lan tràn Hàng hoá khanhiếm khiến ngời mua phải chấp nhận mua bằng mọi giá Trái với trật tự bìnhthờng “trên thị trờng khách hàng là Thợng đế”, trong tình trạng lạm phát thì
“nhà sản xuất trở thành vua trên thị trờng” Do giá cả luôn thay đổi vừa bấttrắc, vừa bất ổn nên không ai nghĩ đến chuyện đầu t lâu dài, phần lớn các nhàhoạt động kinh tế chỉ tập trung vào mục tiêu có tính từng đợt, từng thơng vụthu hồi vốn nhanh Nh vậy lạm phát đã gây ảnh hởng đến trật tự kinh tế
4 Lạm phát gây ra những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nềnkinh tế Có những doanh nghiệp, ngành nghề có thể phất lên và trái lại cũng cónhững doanh nghiệp và ngành nghề suy sụp, thậm chí phải chuyển hớng sảnxuất kinh doanh
Lạm phát đã gây ra những khó khăn về tài chính Khi xảy ra lạm phát thìnhững món nợ phát sinh trớc kỳ lạm phát đã trở nên thuận lợi cho con nợ vàbất lợi cho chủ nợ Hoạt động tín dụng rất khó khăn vì không ai muốn bỏ tiền
ra cho vay sau đó thu về một mớ đồng tiền mất giá
Do đồng tiền mất giá nên không thể thực hiện tốt chức năng đo lờng giá trịkhiến cho dân chúng có khuynh hớng dùng công cụ khác để đo lờng trong trao
đổi, tính toán và định giá trị hàng hoá
V một số biện pháp chống lạm phát.
- Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cách nâng cao tỉ lệ dự trữ bắtbuộc tăng lãi suất tái chiết suất, hạn chế tín dụng cung cấp cho các ngân hàngtrung gian
Huy động tiền gửi từ công chúng bằng cách nâng cao lãi suất tiết kiệm,phát hành trái khoán công trái
Đa dự trữ vàng và ngoại tệ ra bán để thu hút bớt tiền thừa trong lu thông
- Thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt, đó là: Hạn chế chi tiêu ngân sáchNhà nớc, kiểm soát và chống thất thoát trong chi tiêu ngân sách, chống thamnhũng
Tăng thu ngân sách bằng cách chống thất thu thuế, vay nợ của dân chúngnhằm rút ngắn cách biệt giữa chi và thu dần dần tiến đến cân bằng thu chingân sách
- Cần kết hợp vừa nhập khẩu hàng hoá để sớm đa vào thị trờng các mặt hàng
đang thiếu và lên giá, nhằm chặn đứng nhanh chóng và hữu hiệu cơn sốtgiá cả vì khan hiếm hàng hoá, làm cho giá cả sớm đi vào ổn định, vừa phảichú ý đến việc gia tăng sản xuất trong nớc nhằm gia tăng một cách vữngchắc khối lợng hàng hoá, dịch vụ để tạo cơ sở vững chắc cho việc chốnglạm phát
Trang 8phần hai- nhìn nhận lạm phát ở việt nam trong giai đoạn
hiện nay
I Bản chất của thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay.
1 Phải chăng nền kinh tế nớc ta đang giảm phát?
Hai mục tiêu có tầm quan trọng hàng đầu đó là tăng trởng kinh tế cao vàlạm phát thấp có mối quan hệ phi tuyến, ta có thể thấy mối quan hệ đó ở nớc tatrong 15 năm đổi mới qua bảng sau:
Thành tích đáng ghi nhận của công cuộc chống lạm phát ở nớc ta đợc đánhdấu bằng thời điểm vào năm 1992 chúng ta đã chấm dứt việc phát hành tiền để
bù đắp bội chi ngân sách mà thay bằng tăng cờng vay vốn trong và ngoài nớc.Sau khi khắc phục đợc lạm phát nền kinh tế nớc ta đã bắt đầu tăng trởng vàtăng trởng với tốc độ cao Nh vậy, từ những số liệu trên ta cũng có thể nhậnthấy rằng với một mức lạm phát vừa phải nó đã có tác dụng tích cực thúc đẩynền kinh tế nớc ta tăng trởng Nhng khi đạt đợc tốc độ tăng trởng kỷ lục 9.5%năm 1995, nền kinh tế nớc ta lại có dấu hiệu đi xuống, chỉ số lạm phát liên tụcgiảm và chỉ số này giảm chỉ còn 0.1% năm 1999 và -0.6% năm 2000, làm chotốc độ tăng trởng kinh tế giảm sút, nó chỉ đạt 4.8% năm 1999 và 6.7% năm
2000 Sang đến năm 2001 chỉ số lạm phát vẫn tiếp tục giảm mạnh: chỉ số lạmphát 6 tháng đầu năm 2001 so với tháng 12 năm 2000 là 99.28% (tức là giảm0.72%) Đây là một hiện tợng cha từng có ở nớc ta từ trớc đến giờ, cha khi nàochỉ số lạm phát ở nớc ta lại thấp nh vậy trong thời gian gần đây Vậy phảichăng nền kinh tế nớc ta lâm vào tình trạng giảm phát? Nhng không phải vậy,bởi vì hiện tợng giảm phát xảy ra khi hai đặc trng cơ bản của nó cũng xảy ra,
đó là:
1 Các mặt hàng giảm giá liên tục
Trang 92 Tốc độ tăng trởng kinh tế giảm.
* Xét ở đặc trng thứ nhất: Mặc dù con số thống kê cho thấy năm 2000 và 6tháng đầu năm 2001 chỉ số giá tiêu dùng CPI là -0.6% và -0.72% Nhngnguyên nhân chủ yếu làm cho CPI giảm là do chỉ số giá nhóm hàng lơng thực
và thực phẩm liên tục giảm, trong đó chỉ số giá nhóm hàng lơng thực giảmmạnh nhất (giảm 5.7% trong 6 tháng đầu năm 2001) mà quyền số để tính CPItrong những năm này và cho đến 6 tháng đầu năm 2001 của nhóm hàng lơngthực thực phẩm vẫn là 22.44%, nh vậy nó chiếm một tỉ trọng lớn trong cáchàng hoá tiêu dùng, do đó có thể khẳng định rằng chỉ số giá tiêu dùng giảmkhông đồng nghĩa với tất cả các mặt hàng đều giảm giá
Giá lơng thực giảm mạnh không những trực tiếp kếo CPI giảm xuống mà
nó còn gián tiếp tác động làm cho sức mua và giá cả đối với hàng hoá dịch vụkhác giảm theo Bởi vì nớc ta là một nớc nông nghiệp, gần 76% dân số của cảnớc đều làm nghề nông, lơng thực chính là sản phẩm hàng hoá chủ yếu, lànguồn thu nhập chính của nông dân Việc giá nông sản giảm đã làm cho nôngdân bị thiệt hại rất lớn, khoảng 2500 tỉ đồng trong năm 2000, còn 6 tháng đầunăm 2001, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản đạt khoảng1.5 tỉ USD, chabằng một nửa so với kế hoạch 3.2 tỉ USD Cả năm 2001 tính riêng mặt hànggạo, sự thua thiệt của nông dân lên tới 8000 tỉ đồng, nếu tính tất cả hàng nôngsản (cà phê, hạt điều, tiêu, chè ) con số này lên tới 15000 tỉ đồng Do đó giá l-
ơng thực nói riêng và giá nông sản nói chung giảm đồng nghĩa với thu nhậpcủa ngời nông dân giảm, làm cho sức mua của 3/4 dân số ở khu vực nông thôngiảm cho dù sản xuất nông nghiệp vẫn tăng trên 4%
Đối lập với sự giảm giá ở nhóm mặt hàng lơng thực- thực phẩm và một sốnhóm mặt hàng khác thì giá nhiều mặt hàng công nghệ phẩm trong 6 tháng
đầu năm 2001 đã tăng lên khá cao so với cùng kỳ năm 2000 nh: giá nhóm dợcphẩm y tế đã tăng 1.7%, nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 2.9%, thiết bị và đồdùng gia đình tăng 2.4% điều này đã gây nên sự bất hợp lý trong quan hệ tỉgiá giữa lơng thực- thực phẩm và dịch vụ
* Xét ở đặc trng thứ 2: năm 2000 tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng6.7% (kế hoạch tăng từ 5.5- 6%), trong 6 tháng đầu năm 2001 GDP cả nớctăng 7.2%
Nh vậy, xét toàn bộ 2 đặc trng trên có thể kết luận rằng: Nền kinh tế nớc takhông ở trong tình trạng giảm phát mà chỉ là hiện tợng giảm giá đối với một sốnhóm mặt hàng nhất định
2 Chỉ số giá tiêu dùng- phơng tiện đánh giá lạm phát ở Việt Nam
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hiện nay của Việt Nam đợc tính trên cơ sở chỉ sốgiá tiêu dùng của 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc Chỉ số của từng tỉnh thànhphố đợc tính theo công thức Laspayre với quyền số cố định là cơ cấu chi tiêu
hộ gia đình tổng hợp từ kết quả điều tra hộ gia đình đa mục tiêu do tổng cụcthống kê tiến hành năm 1995 Danh mục mặt hàng đại diện thu thập giá gồm
296 mặt hàng, đợc phân chia theo 10 nhóm tiêu dùng cấp I (trong mỗi nhóm
Trang 10đều bao gồm hàng hoá và dịch vụ cho từng loại nhu cầu tiêu dùng), 34 nhómcấp II và 86 nhóm cấp III, trong mỗi nhóm đều bao gồm cả phần dịch vụ (xembảng*).Ví dụ trong nhóm tiêu dùng cấp I: lơng thực- thực phẩm có 4 nhómtiêu dùng cấp II là nhóm lơng thực, nhóm thực phẩm, nhóm chất đốt dùng chonấu ăn và nhóm ăn uống ngoài gia đình Từng nhóm tiêu dùng cấp II lại đợcchia thành nhiều nhóm tiêu dùng cấp III nh nhóm lơng thực đợc chia tiếpthành 3 nhóm: thóc gạo, lơng thực khác và lơng thực chế biến.
Khi tính chỉ số giá, giá tiêu dùng bình quân năm 1995 đợc dùng làm giá kỳgốc cố định Hàng tháng, tổng cục thống kê sẽ công bố chỉ số CPI với 4 gốc sosánh: kỳ gốc (năm 1995); tháng trớc, tháng 12 năm trớc Chỉ số giá vàng và đô
la Mỹ đợc công bố riêng, không bao gồm trong chỉ số giá tiêu dùng
Để tính CPI, hàng tháng các tỉnh tiến hành thu thập giá tiêu dùng trên địabản tỉnh trong 3 ngày (25 tháng trớc, ngày 5 và 15 tháng báo cáo) Về nguyêntắc giá tiêu dùng đợc thu thập từ các chợ đại diện là những chợ bán lẻ có khốilợng hàng hoá lớn, phong phú có đầy đủ các mặt hàng lu thông trong phạm vikhu vực mà chợ đó đại diện Số lợng mặt hàng điều tra của các tỉnh có thểkhác nhau, khoảng từ 250 đến 300 mặt hàng, riêng thành phố Hồ Chí Minh
điều tra tới 340 mặt hàng
Trang 11Biểu * Quyền số tính chỉ số giá tiêu dùng
Nhóm hàng hóa dịch vụ Mã số Quyền số (%)Chỉ số chung
I Lơng thực thực phẩm
1 Lơng thực
2 Thực phẩm
3 Chất đốt dùng cho nấu ăn
4 ăn uống ngoài gia đình
II Đồ uống và thuốc lá
III May mặc, mũ nón, giày dép
IV Nhà ở và vật liệu xây dựng
V Thiết bị và đồ dùng gia đình
VI Dợc phẩm, y tế
VII Phơng tiện đi lại, bu điện
VIII Giáo dục
IX Văn hoá, thể thao, giải trí
X Đồ dùng và dịch vụ khác
001020304123456789
100.0060.8622.4429.933.834.664.096.632.904.603.537.232.503.793.86
Theo nh biểu (*) có 10 nhóm hàng hoá và dịch vụ cấp 1 tham gia kết cấuquyền số tính chỉ số giá tiêu dùng, các mức quyền số này đã đợc tổng cụcthống kê tính toán xác định trên cơ sở cơ cấu chi tiêu hộ gia đình trong năm
1995 ở Việt Nam Trong đó, quyền số cố định của nhóm hàng cấp I l ơng thựcthực phẩm lên tới gần 61% trong khi quyền số cố định của 9 nhóm hàng cấp Icòn lại chỉ ở mức một con số, thấp hơn rất nhiều
Nh vậy xu hớng biến động chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam từ nửa cuốinhững năm 1990 đến nay chủ yếu chịu ảnh hởng của sự biến động giá cả lơngthực, thực phẩm Qua phân tích ở trên ta thấy cách xác định tỉ lệ lạm phát thực
tế ở Việt Nam hiện nay còn khá nhiều điều cha hợp lý, vì so với thời điểm
1995 đến nay đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta đã có nhiều thay
đổi đáng kể, và mức quyền số của nhóm hàng lơng thực- thực phẩm sẽ khôngcòn phù hợp nữa Mặc dù hiện nay ở nớc ta cũng đã đa ra một số giải pháp
đánh giá lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng mới đợc tính theo công thức Laspoyrevới kỳ gốc cố định là giá tiêu dùng bình quân cả năm 2000 tính trên danh mụchàng hoá, dịch vụ mới và quyền số mới Trong đó danh mục hàng hoá và dịch
vụ mới bao gồm 400 loại phổ biến tiêu dùng hiện nay (tăng 100 mặt hàng sovới danh mục cũ), quyền số mới cũng thay đổi so với quyền số cũ, cụ thể là cơcấu chi tiêu cho lơng thực- thực phẩm giảm từ 60.86% xuống còn 47.66%.Riêng cơ cấu chi tiêu cho lơng thực giảm từ 22.44% xuống còn 13.08%, điều
đó có nghĩa là từ nay sự tăng, giảm giá lơng thực nói riêng và giá cả lơng thựcthực phẩm nói chung sẽ không ảnh hởng nhiều đến sự tăng, giảm của giá tiêu