các tư tưởng triết học về mâu thuẫn và các mặt đối lập
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lời mở đầu Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và cả trong t duy của con ngời. Mâu thuẫn luôn tồn tại khi sự vật xuất hiện và đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự vật mâu thuẫn khoông phải chỉ là một mà nó phát sinh ra nhiều mâu thuẫn khác và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập này mất đi thì mâu thuẫn khác xuất hiện. Xu thế của thời đại biến động của thế giới thì việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam là một yếu tố quan trong. Đó là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và nớc Đông Âu đã làm ảnh hởng rất to lớn đến nền kinh tế ở đất nớc ta. Làm cho mỗi con ngời luôn bị đà chạp rất nặng nề gây ra nhiều hậu quả khủng hoảng và họ đã sống một cách cực khổ. Trớc những tình hình nguy kịch này mỗi con ngời chúng ta ai ai cũng phải lên án Nhà nớc và Đảng quyết định chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng. Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế phát triển một cách mạnh mẽ vì vậy mà nó rất quan trọng. Đặc biệt là trong những năm gần đây, sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đã và đang tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trờng phát huy mặt tích cực và khác phục dần những mặt tiêu cực hạn chế. Lãnh đạo Đảng và chủ nghĩa Mác - Lênin tạo ra một con đờng đi đúng đắn. Trong sự nghiệp đổi mới đã thu đợc rất nhiều thắng lợi quan trọng bởi bên cạnh những cuộc thắng lợi to lớn đó lại luôn luôn tồn tại với những vấn đề mâu thuẫn của sự kiềm hãm với sự phát triển của công cuộc đổi mới. Đảng và Nhà nớc có nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam vững vàng đi lên một cách mạnh mẽ. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần B: Nội dung I. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật về mâu thuẫn 1. Khái quát lịch sử các t tởng chiết học về mâu thuẫn và các mặt đối lập Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đất nớc đã phát triển bởi những hình thái khác nhau và các quá trình phát triển cao của các t tởng triết học mỗi nhân loại có quan niệm khác nhau về mâu thuẫn cũng thay đổi. Mỗi thời đại mỗi tr- ờng phái có những lý giải khác nhau về mâu thuẫn, mặt đối lập vì triết học luôn xuất phát từ những bối cảnh nhất định. Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII trớc công nguyên với những thành tựu rực rỡ của các nền triết học cơ đạo ở trung quốc, ấn Độ và Hy lạp có ảnh hởng rất lớn Ph.Ăng nghen đã nhận xét :"từ các hình thức muôn hình muôn vẻ của triết học Hy lạp đá có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này". Triết họic truy hoa xuất hiện rất lâu vào cuối thiên niên kỷ thứ 2 trớc cong nguyên nhng phải đéen cuối xuân thu - chiến Quốc, các hệ thống triết học lớn ở Trung Quốc mới xuất hiện. VD: phái âm - Dơng nhìn nhận là mọi tồn tại không phải trong tính đồng nhất tuyệt đối cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thể tơng đồng. Âm - Dơng đối lập nhau nhng là điều kiện tồn tại của nhau. Mỗi mặt đều trong quan hệ đối lập, không có mặt này thì mặt kia cũng không có và giữa chúng chỉ là tơng đối "Ai cũng cho cái tốt, đẹp sinh ra quan niệm cái xấu, điều thiếninh ra quan niệm cái ác", "triết học đa ra phạm trù vô nghĩa". "Vô th- ờng". Nhà triết học lớn nhất của Hy lạp cổ đại ở thời kỳ đầu của nó thì phán đoán rằng mâu thuẫn tồn tại trong sự vật của thế giới - theo ông, các mặt đối lập, gắn bó, quy định, ràng buộc: " cái lạnh nóng lên, cái nóng lạnh đi", "cái ác làm cho cái thiện cao cả hơn". Vì vậy mà ông keraclit đã khẳng định vũ trụ là một thể thống nhất. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sau nền triết học tây âu ở thời phục hng và cận đại cùng với những thành tựu về khoa học tự nhiên thì sự đấu tranh giữa triết học duy tâm và duy vật diễn ra hết sức quyết liệt. Quan điểm ở thời kỳ này rơi vào những t tởng triết học tiến bộ, cách mạng và khoa học. Triết học cổ điển Đức này luôn luôn đạt tới 1 trình độ khái quát về t duy trừu tợng. Kết cấu chặt chẽ hệ thống đã thể hiện một trình độ t duy tài biện thâm cao vợt xa tính trực quan siêu hình của nền triết học Anh - Pháp, Hà Lan ở thế kỷ XVII - XVIII. Đại biểu tiêu biểu nh triết học cổ điển Đức là hê ghen. Là nhà triết học duy tâm nhng học thuyết về bản chất và t tởng của Henghen về mâu thuẫn hết schính sách biện chứng. Ông luôn coi mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động, là nguyên lý của sự phát triển, bản chất là sự đồng nhất có "tính quy định" trong sự đồng nhất ấy bộc lộ ra những khác biệt rồi từ đó mà chúng lại chuyển sng mặt đối lập và laị thành mâu thuẫn. Henghe đã đa ra t tởng hiện tợng và bản chất thống nhất nhau luôn luôn tồn tại nhau. 2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn Triết học có điểm Đức tạo tiêu đề cơ sở lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mac - Lênin đầu thế kỷ XIX. Đó là sự kết tinh những giá trị cao quý của t duy triết học, văn hoá lịch sử nhân loại. Triết học mác ra đời là một tất yếu lịch sử, phù hợp với những tiền đề kinh tế - xã hội cũng nh các tiền đề về lý luận và khoa học nhiên nhận thức duy vật biện chứng về mâu thuẫn con ngời Mác là nhận thức đúng đắn nhất nó đã phát triển thành một duy vật quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập - là một trong những hạt nhân của pháp biện chứng. Phép biện chứng duy vật Mac - xit ra đời từ giữa thế kỷ XIX. Đây là hình thức phát triển nhất của phép biện chứng, là sự phản ánh đúng đắn khoa học nhất hiện thực khách quan. Và đã khảng định mọi sự vật và hiện tợng trong thế giời đều tồn tại mâu thuẫn bên trong và chúng đều là những khuynh hớng, đối lập nhau. Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan mà còn là hiện tợng phổ biến mâu thuẫn trong khách quan trong mọi sự vật hiện tợng của giới tự nhiên, đời 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sống xã hội và t duy của con ngời chúng ta. Vì thế không sự vật, hiện tợng nào mà lại không mâu thuẫn với nhau. Để chứng minh tính khách quan và phổ biến của mâu thuẫn, Ang - ghen đã cho chúng ta biết đợc hình đơn giản nhất của vật chất, vận động cơ học luôn là một mâu thuẫn. Vì thế mà Ang - ghen khẳng định rằng "Nếu bản thân di động một cách máy móc đơn giản đã chứa đựng mâu thuẫn thì hình thức vận động cao hơn của vật chất, đặc biệt là sự sống hữu cơ và sự phát triển sự sống hữu cơ đó lại càng phải chứa đựng những mâu thuẫn đó. Sự sống cũng là một mâu thuẫn tồn tại trong bản thân các sự vật và các quá trình tự đề ra và tự giải quyết không ngừng khi mâu thuẫn đã hết thì sự sống cũng không cần nữa vì cái chết đã sảy đến. Trong lĩnh vực t duy cũng vậy, mỗi chúng ta không ai có thể tự mình thoát khỏi mâu thuẫn. a. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất Phép biện chứng duy vật khái niệm mặt đối lập là sự khái quát những thuộc tính, khuynh hớng ngợc chiều nhau tồn tại trong cùng một sự vật hiện t- ợng và đã tạo ra sự vật hiện tợng đó. Vì vậy mà chúng ta cần phải phân biệt bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bao giờ cũng vậy cùng một thời điểm ở mỗi sự vật hiện tợng, thì cùng tồn tại nhiều mặt đối lập. Đây gọi là sự chuyển hoá tạo thành nguồn gốc động lực đồng thời quy định bản chất, khuynh hớng phát triển của sự vật, hai mặt đối lập mâu thuẫn này gọi là "thống nhất" sự thống nhất này là các mặt đối lập luôn luôn là điều kiện mà không thể thiếu đợc cho sự tồn tại bất kỳ sự vật hiện tợng nào và do bản thân sự vật tạo ra. VD: nều kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa và kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đều cần có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, song đieuè khác nhau là ở bản chất của 2 Nhà nớc, và biểu hiện của nó lại hết sức quan trọng vì nó có sự thống nhất này nên nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó. Sự thống nhất các mặt đối lập trong một sự vật không tách rời sự đấu tranh chuyển hoá gữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vật thống nhất chúng điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật. VD: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là mặt của phát triển sản xuất, chúng tộ tại không tách rời mà tác động biện chứng lẫn nhau, hình thành quy luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử loài ngời. Lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hãm nó diễn ra gay gắt, thông qua cuộc cách mạng xã hội bằng nhiều hình thức. Sự đấu tranh của các mặt đối lập chia ra làm nhiều giai đoạn khi mới xuất hiện thì hai mặt đối lập nay cha thể hiện rõ. Khi mà 2 mặt đó mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xuy đột gay gắt thì lúc đó thành độc lập. Mặt đối lập cũ đợc thay thế bằng sự thống nhất của mặt đối lập mới thì lúc ấy hai mặt đối lập mới chuyển hoá thành mâu thuẫn và từ đó làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp nên cao. Vì vậy mà Mac - Lenin khẳng định "sự phát triển là một đấu tranh giữa các mặt đối lập". b. Chuyển hoá của các mặt đối lập Trong giới tự nhiên, chuyển há của các mặt đối lập thờng diễn ra một cách tự phát, trong xã hội, nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động ý thức con ngời. Thông thờng mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức - Một: mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia vì chúng ở một trình độ nhất định nên xét về phơng diện vật chất của sự vật. VD: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau. Để hình thành nên quan hệ sản xuất mới là quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa và lực lợng sản xuất mới ở trình độ cao hơn. - Hai: cả hai mặt đổi chuyển hoá lẫn nhau để thành hai mặt đối lập mới hoàn toàn. VD: nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trờng của sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau để tạo thành sự vật mới hơn. Cứ nh vậy mà các sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan thờng xuyên phát triển và biến đổi không ngừng mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của mọi quá trình phát triển. II. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 1. Các đặc trng của nền kinh tế thị trờng Một: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao. Các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trờng bao gồm các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh, các cá nhân và cả Nhà nớc. Những ngời sản xuất mới có đặc trng này, nó hoàn toàn không thể có trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Hai: hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng rất phong phú, đa dạng nhu cầu tiêu dùng của con ngời dễ dàng đợc thoả mãn đặc trng này chỉ có trong nền kinh tế thị trờng với trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất, phân công và chuyên môn hoá lao động mới có đặc chng này. Ba: giá cả đợc xác định ngay trên thị trờng, giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá là sự kết tinh của hao phí lao động xây dựng cần thiết. Và nó chịu ảnh hởng đến cung và cầu. Kinh tế thị trờng giá cả vừa là phạm trù kinh tế trung tâm phản ánh tình trạng của thị trờng chúng dung hoà lợi ích giữa ngời mua và ngời bán. Bốn: cạnh tranh là một yếu tố tất yếu của thị trờng động lực của cạnh tranh đều xuất phát từ lợi ích kinh tế. Cạnh tranh lành mạnh là tình trạng cạnh tranh diễn ra trong khuôn khổ của pháp luật bằng biện pháp kinh tế kỹ thuật nâng cao năng suất lao động, số lợng và chất lợng, dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả trong kinh doanh. Cạnh tranh không lành mạnh là những quan hệ cạnh tranh đợc tiến hành bằng những hình thức, biện pháp phi kinh tế, phạm vi pháp luật, làm cho ngời tiêu dùng bị thiệt hại. Năm: kinh tế thị trờng là hệ thống kinh tế mở, bởi kinh tế thị trờng trao đổi thực tế không tồn tại một nền kinh tế đóng kín, không giao lu kinh tế với bên ngoài 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Những biểu hiện mâu thuẫn trong quá trình xây dựng nền KTTT theo định h- ớng XHCN ở nớc ta Quá trình đổi mới ở nớc ta có tác dụng làm cho nớc ta quen dần với quan hệ hàng hoá. Vấn đề kinh tế không thể tách rời vấn đề chính trị mà nó đ- ợc xem xét giải quyết theo một lập trờng chính trị nhất định, vấn đề ổn định chính trị là điều kiện hết sức cơ bản để phát triển kinh tế. ổ định không thể tách rời đổi mới về chính trị (không phải vô nguyên tắc). Đổ mới chính trị phải gắn liền với đổi mới kinh tế, hai mặt đó tác động qua lại và gắn bó với nhau, thống nhất với nhau. Đổi mới kinh tế là trọng tâm, đổi mới chính trị tiến hành từng bớc phù hợp với đổi mới kinh tế, đáp ứng yêu cầu của đổi mới kinh tế. a. Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cơ chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay, lực lợng sản xuất - quan hệ sản xuất là vấn đề hết sức phức tạp, triết học Mac - Lênin, lực lợng sản xuất là nội dung của sự vật còn quan hệ sản xuất là ý thức của sự vật, lực lợng sản xuất là yếu tố quyết định quan hệ sản xuất. Để mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển cần thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng một quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là chủ trơng, biện pháp vừa mang tính khoa học để xây dựng CNXH, nói đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc chính sách là nói đến nền sản xuất tiên tiến, khoa học, trí tuệ, là một phơng thức tối u để thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, tạo điều kiện và cơ sở vật chất cho CNXH đợc xây dựng và phát triển. Khoa học ở nớc ta chậm hoặc ít có điều kiện môi trờng phát triển, đất nớc không thoát khỏi nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu và cũng không thể nói đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. b. Mâu thuẫn giữa các hình thái sở hữu trớc đây và trong nền kinh tế thị trờng. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 XHCN tồn tại dới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể chúng là tất yếu khách quan bởi những điều kiện lịch sử khi tiến hành cách mạng CNXH và XDCNXH quyết định. Sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa và sở hữu tr nhân của những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ, đòi hỏi giai cấp công nhân phải có thái độ và phát triển giải quyết khác nhau. Sở hữu đó là hai con đờng đặc thù tiến lên CNCS của giai cấp công nhân và nông dân tập thể. Về sở hữu toàn dân: trớc đây ngời ta quan niệm sở hữu toàn dân trùng với sở hữu Nhà nớc. Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần thì gồm nhiều hình thức sở hữu, kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, liên kết và hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo hớng có lợi cho quốc kế dân sinh. Về sở hữu Nhà nớc: trong thời kỳ bao cấp trớc đây không chỉ có nớc ta mà còn có nớc khác trong hệ thống các nớc XHCN thờng đồng nhất sở hữu Nhà nớc với sở hữu toàn dân. Nhà nớc còn tồn tại thì sở hữu toàn dân cha có điều kiện học tập trên bề mặt của đời sống kinh tế nói chung. Hình thức sở hữu Nhà nớc xét về tổng thể mới chỉ là kết cấu bên ngoài của sở hữu. Về sở hữu tập thể: tồn tại dới hình HTX (gồm HTX nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp). HTX nhu cầu thiết thực của nền kinh tế hộ gia đình, nền sản xuất hàng hoá. Khi lực lợng sản xuất trong nông nghiệp và công nghiệp nhỏ phát triển tới một trình độ nhất định sẽ thúc đẩy quá trình hợp tác "HTX đợc tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phần và tham gia lao động trực tiếp của xã viên, phân phối theo kết quả lao động, theo cổ phần, mỗi xã viên có quyền nh nhau đối với công việc chung", (Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB chính trị quốc gia Hà Nội - 1996) c. Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời XHCN Con ngời giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp, vì con ngời là chủ thể của sáng tạo, của mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá. Vì thế đã phát triển 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cao về trí tuệ về thể chất phong phú và tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng mới. Đó là mục tiêu CNXH. Kinh tế thị trờng tạo ra sự cạnh tranh, buộc con ngời hải năng động sáng tạo, linh hoạt, có tác phong nhanh nhạy, có đầu óc quan sát phân tích để thích nghi hành có hiệu qủa. Việc áp dụng cơ chế thị trờng đòi phải nâng cao năng lực quản lý tầm vĩ mô của Nhà nớc, đồng thời xác nhận đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải h- ớng vào phục vụ công cuộc xây dựng nguồn lực con ngời. Cần phải tiến hành các hoạt động văn hoá giáo dục nhằm loại bỏ tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý coi thờng giá trị nhân phẩm, phải ra sức phát huy các giá trị tinh thần nhân đạo, thẩm mỹ, các di sản văn hoá nghệ thuật của dân tộc. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 C. Kết luận Mâu thuẫn biện chứng là một hiện tợng khách quan và phổ biến hình thành từ những cấu trúc và thuộc tính bên trong vốn có của các sự vật hiện t- ợng. Nớc ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng bớc đầu vợt qua những khó khăn do nền kinh tế tập trung bao liêu, bao cấp để thu lại đợc những thành tựu phấn đấu trong nền kinh tế và đời sống nhân dân đợc nâng cao, bộ mặt xã hội có chuyển biến rõ rệt, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN và sự can thiệp của Nhà nớc chỉ ở tầm vĩ mô nhằm hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng. Đó là con đờng mà Đảng và Nhà nớc đã lựa chọn đúng đắn, bên cạnh đó chúng ta cũng không thể tránh khỏi những mâu thuẫn của nó. Nhận thức về những mặt đối mặt, những quy luật của kinh tế thị trờng là hết sức cần thiết đối với chúng ta để có đợc các biện pháp giải quyết những mâu thuẫn để góp phần đa đất nớc phát triển của toàn thế giới để có thể hội nhập với các quốc gia với nền kinh tế ổn định, chính trị, xã hội tiến lên CNXH. 10 [...]... 2 I Quan điểm của chủ nghĩa duy vật về mâu thuẫn 2 1 Khái quát lịch sử các t tởng chiết học về mâu thuẫn và các mặt đối lập 2 2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn .3 II Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .6 1 Các đặc trng của nền kinh tế thị trờng 6 2 Những biểu hiện mâu thuẫn trong . 0918.775.368 Phần B: Nội dung I. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật về mâu thuẫn 1. Khái quát lịch sử các t tởng chiết học về mâu thuẫn và các mặt đối lập Trải. dung................................................................................................2 I. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật về mâu thuẫn ........................................2 1. Khái quát lịch sử các t tởng chiết học về mâu thuẫn và