ĐỊA LÍ 10 ĐẦY ĐỦ

89 474 0
ĐỊA LÍ 10 ĐẦY ĐỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN A LÍ 10ĐỊ Ngày soạn Tuần: Tiết: Chương 1 BẢN ĐỒ CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức -Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. -Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản. 2. Kĩ năng -Phân biệt được một số lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh,vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào. -Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. 3. Thái độ Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT -Bản đồ Các nước trên thế giới, bản đồ Vùng Cực Bắc. -Quả địa cầu. -Một tấm bìa kích cỡ A3. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không, giới thiệu chung về chương trình (2’) 3. Bài mới (6’) Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. Một số phép chiếu hình chúng ta nghiên cứu trong bài học hôm nay chính là cách thức để chuyển mặt cong của hình cầu lên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thể hoàn toàn chính xác như nhau. Vì vậy tùy từng yêu cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thể hiện trên bản đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa Cầu, nguồn sáng chiếu từ bất kể vị trí nào bên trong Địa Cầu. Nhưng thông thường mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu và nguồn sáng chiếu từ tâm Địa Cầu. Hoạt động 1 PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu phương vị. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu đồ phương vị đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính GV: LÊ V N BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 1 GIÁO ÁN A LÍ 10ĐỊ 10’ -Thế nào là phép chiếu phương vị? Nêu tên một số phép chiếu phương vị -Với nguồn chiếu từ tâm quả địa cầu, các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu phương vị đứng có hình dạng gì? -Ở phép chiếu này, khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu này dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Vì sao? Hoạt động cặp đôi. -HS quan sát hình 1.3a và 1.3b trao đổi cặp đôi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. 1. Phép chiếu phương vị -Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. -Trong phép chiếu hình phương vị đứng, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, còn các vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực. Hoạt động 2 PHÉP CHIẾU HÌNH NÓN Mục tiêu: Hiểu cách thức thực hiện phép chiếu hình nón. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu hình nón? Nêu tên một số phép chiếu hình nón. -Các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm gì? -Ở phép chiếu này, khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu hình nón đứng dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Vì sao? -Hoạt động cặp đôi. -HS quan sát hình 1.5a và 1.5b trao đổi cặp đôi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. 2. Phép chiếu hình nón -Phép chiếu hình nón là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là hình nón. -Trong phép chiếu hình nón đứng, các kinh tuyến là những đoạn thẳng, còn các vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ những vùng đất ở vĩ độ trung bình. Hoạt động 3 PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu hình trụ. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu hình trụ? Nêu tên một số phép chiếu hình trụ. -Các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm gì? -Khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu hình trụ đứng dùng để vẽ bản đồ ở khu vực nào? Vì sao? -Hoạt động cặp đôi. -HS quan sát hình 1.7a và 1.7b trao đổi cặp đôi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. 3. Phép chiếu hình trụ -Phép chiếu hình trụ là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là hình trụ. -Trong phép chiếu hình trụ đứng, kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và vuông góc nhau. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc những khu vực gần xích đạo. 4. Củng cố - đánh giá (5’) Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phép chiếu Thể hiện trên bản đồ GV: LÊ V N BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 2 GIÁO ÁN A LÍ 10ĐỊ hình bản đồ Kinh tuyến Vĩ tuyến Kh vực khá chính xác Khu vực kém chính xác Phương vị đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, chuẩn bị bài mới. IV. THÔNG TIN PHẢN HỒI 1. Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phép chiếu hình bản đồ Thể hiện trên bản đồ Kinh tuyến Vĩ tuyến Kh. vực khá chính xác Khu vực kém chính xác Phương vị đứng Những đoạn thẳng đồng quy ở cực Những vòng tròn đồng tâm ở cực Những khu vực ở gần cực Những khu vực ở xa cực Hình nón đứng Những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón Những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón Những khu vực ở vĩ tuyến trung bình Những khu vực ở cực và xích đạo Hình trụ đứng Những đường thẳng // và vuông góc với vĩ tuyến Những đường thẳng // và vuông góc với kinh tuyến Những khu vực ở xích đạo Những khu vực ở xa xích đạo 2.Bản đồ các khu vực cho từng phép chiếu: Hình 1.3a: Phép chiếu phương vị đứng Hình 1.3b: Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ GV: LÊ V N BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 3 GIÁO ÁN A LÍ 10ĐỊ V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… GV: LÊ V N BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 4 GIÁO ÁN A LÍ 10ĐỊ Tuần: 01 Bài: 02 Tiết: 02 Ngày soạn: 23/8/2009 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -HS hiểu và trình bày được một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trtên bản đồ. -HS hiểu được rằng muốn đọc được bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ. 2. Kĩ năng Qua các ước hiệu của bản đồ, HS nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện ở từng pp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Chọn một số bản đồ treo tường VN thể hiện đầy đủ các pp biểu hiện các đối tượng địa lí trong bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’) -Phép chiếu phương vị đứng thường được dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu vực nào? Đặc điểm của hệ thống kinh vĩ của phép chiếu này? -Phép chiếu hình nón…? 3. Bài mới (mở bài 1’) Người ta dùng các pp khác nhau để biểu hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ về một số pp đó. Hoạt động 1 PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện của pp; các dạng kí hiệu chính; khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 8’ -Pp kí hiệu được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào? -Có các dạng kí hiệu chính nào? -Khả năng biểu hiện của pp? Hoạt động cặp đôi. -Dựa vào hình 2.1 và 2.2 để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trình bày câu hỏi hình 2.2. 1. Phương pháp kí hiệu -Đối tượng biểu hiện: Pp kí thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. -Các dạng kí hiệu: Thường có ba GV: LÊ V N BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 5 GIÁO ÁN A LÍ 10ĐỊ -Chuẩn kiến thức. dạng chính (h 2.1). -Khả năng biểu hiện: Vị trí, quy mô, cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển của đối tượng. Hoạt động 2 PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện của pp; khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 8’ -Pp kí hiệu đường chuyển động được sử dụng để thể hiện những đối tượng dđịa lí nào? -Khả năng biểu hiện của pp là gì? -Chuẩn kiến thức. -Hoạt động cặp đôi. -Dựa vào hình 2.3 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trả lời câu hỏi hình 2.3. 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động -Đối tượng biểu hiện: Pp kí hiệu đường chuyển động là pp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên cũng như các hiện tượng KT-XH trên bản đồ. Hoạt động 3 PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 7’ -Pp chấm điểm biểu hiện các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào? -Khả năng biểu hiện của pp là gì? -Chuẩn kiến thức. -Hoạt động cặp đôi. -Dựa vào hình 2.4 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trình bày câu hỏi hình 2.4. 3. Phương pháp chấm điểm -Đối tượng biểu hiện: Pp chấm điểm biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ bằng các điểm chấm trên bản đồ. -Khả năng biểu hiện: Quy mô, khối lượng của đối tượng. Hoạt động 4 PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ-BẢN ĐỒ Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 7’ -Pp bản đồ-biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào? -Khả năng biểu hiện củ pp là gì? -Chuẩn kiến thức. -Hoạt động cặp đôi. -Dựa vào hình 2.5 và nội dung để trả lời các câu hỏi. -Một em tìm hiểu hình 2.6 và trả lời. 4. Phương pháp bản đồ-biểu đồ -Đối tượng biểu hiện: Pp bản đồ- biểu đồ biểu hiện các đối tượng phân bố trên một đơn vị lãnh thổ bằng biểu đồ. -Khả năng biểu hiện: Giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên lãnh thổ đó. 4. Củng cố - đánh giá (6’): Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp bản đồ-biểu đồ GV: LÊ V N BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 6 GIÁO ÁN A LÍ 10ĐỊ 5. Hoạt động nối tiếp (1’): Học bài, chuẩn bị bài mới. IV. THÔNG TIN PHẢN HỒI Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện Phương pháp kí hiệu Các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Vị trí, quy mô, cơ cấu, chất lượng, động lực phát triển. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, KT-XH. Sự di chuyển, khối lượng, tốc độ. Phương pháp chấm điểm Các hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. Quy mô, khối lượng. Phương pháp bản đồ-biểu đồ Các đối tượng phân bố trên một đơn vị lãnh thổ. Giá trị tổng cộng của một hiện tượng. V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 02 Bài: 3 Tiết: 3 Ngày soạn: 31/8/2009 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. -Hiểu rõ một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlas trong học tập. 2. Kĩ năng Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlas trong học tập. 3. Thái độ Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới. -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Bản đồ Kinh tế chung VN. -Atlas Địa lí VN. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’) -Pp kí hiệu được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào? Khả năng biểu hiện của pp này? -Pp kí hiệu đường chuyển động được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào? Khả năng biểu hiện của pp này? 3. Bài mới (mở đầu 1’) Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống? Chúng ta cần chú ý gì trong học tập địa lí khi khai thác bản đồ? Chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề đó qua bài học hôm nay. Hoạt động 1 VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập, cũng như trong đời sống hằng ngày. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính GV: LÊ V N BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 7 GIÁO ÁN A LÍ 10ĐỊ 15’ -Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập? -Nêu ví dụ để thấy vai trò to lớn của bản đồ. -Và trong đời sống? Cho ví dụ. -Chuẩn kiến thức. Hoạt động cả lớp. -Nghiên cứu mục 1.1 để trả lời. -Một em lên bảng trình bày ví dụ qua bản đồ. -Nghiên cứu mục 1.2 để trả lời tiếp. I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 1. Trong học tập -Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà cũng như trong kiểm tra. -Ví dụ. 2. Trong đời sống -Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. -Ví dụ. Hoạt động 2 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ATLAS TRONG HỌC TẬP Mục tiêu: Nắm được cách đọc bản đồ như xác định được các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ, phương hướng, khoảng cách trên bản đồ; biết dựa bản đồ để phân tích các mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 15’ Chia lớp thành 8 nhóm và phân công. -Chúng ta cần chú ý gì trong quá trình học địa lí trên cơ sở bản đồ? -Bài tập nhỏ: Khoảng cách 3 cm, 5 cm trên bản đồ 1/6.000.000 và 1/2.500.000 ứng với bao nhiêu km trên thực tế? -Nêu ví dụ cụ thể để giải thích 3 đối tượng địa lí trên các bản đồ. -Chuẩn kiến thức. Hoạt động nhóm. -Các nhóm 1, 3, 5, 7 làm việc với nội dung thứ nhất, kèm theo ví dụ về cách tính tỉ lệ. -Các nhóm 2, 4, 6, 8 làm việc với nội dung thứ hai. II. Sử dụng bản đồ, Atlas trong học tập 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học địa lí trên cơ sở bản đồ a. Chọn bản đồ b. Đọc bản đồ -Tỉ lệ -Kí hiệu c. Xác định phương hướng 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, Atlas 4. Củng cố - đánh giá (6’) 1. Bản đồ có tác dụng như thế nào trong học tập địa lí? Cho ví dụ. 2. Để nêu và giải thích thủy chế của một con sông cần phải dựa trên những bản đồ nào? Vì sao? 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………… GV: LÊ V N BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 8 GIÁO ÁN A LÍ 10ĐỊ Tuần: 02 Bài: 4 Tiết: 4 Ngày soạn: 31/8/2009 Thực hành XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -Hiểu rõ một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. -Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ. 2. Kĩ năng Phân loại được từng pp biểu hiện trên các loại bản đồ khác nhau. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Phóng to các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’) -Bản đồ có tác dụng như thế nào trong học tập địa lí? Ví dụ. -Để nêu và giải thích thủy chế của một con sông cần phải dưa trên những bản đồ nào? Vì sao? 3. Bài mới (mở bài 1’) Bằng các pp khác nhau, các đối tượng địa lí đã được thể hiện khá rõ nét các thuộc tính của mình trên bản đồ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các pp đó. Bài học này chỉ cần một hoạt động với các bước sau đây: Bước 1 (5’): GV nêu yêu cầu của bài học là tìm hiểu một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK. Phát phiếu học tập: Tên bản đồ: Tên phương pháp Đối tượng được biểu hiện Ta biết được gì? GV: LÊ V N BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 9 GIÁO ÁN A LÍ 10ĐỊ Bước 2 (10’): GV chia lớp thành 6 nhóm. Từng hai nhóm (1-4, 2-5, 3-6) lần lượt trên ba hình, nghiên cứu và nêu được: -Tên bản đồ. -Nội dung bản đồ (đối tương biểu hiện). -Xác định được các pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. -Qua các pp biểu hiện đó chúng ta có thể nắm được những vấn đề gì của đối tượng địa lí? Bước 3 (15’): Sau thời gian thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả lần lượt theo các tiêu chí trên. Các nhóm khác góp ý bổ sung. 4. Củng cố (4’) GV nhận xét, chuẩn kiến thức và cho HS đưa vào vở. 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Đọc SGK rất kĩ bài 5, vì đây là một bài khó. IV. THÔNG TIN PHẢN HỒI Phiếu học tập: Hình 2.2 Tên bản đồ: Công nghiệp điện Việt Nam Tên phương pháp Kí hiệu Kí hiệu theo đường Đối tượng được biểu hiện Nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện, nhà máy thủy điện đang xây dựng… Đường dây 220KV, đường dây 500KV, biên giới lãnh thổ… Ta biết được gì? Tên các đối tượng, vị trí đối tượng, chất lượng quy mô đối tượng… Tên các đối tượng, vị trí đối tượng, chất lượng dối tượng… Hình 2.3 Tên bản đồ: Gió và bão ở Việt Nam Tên phương pháp Kí hiệu đường chuyển động Kí hiệu theo đường Kí hiệu Đối tượng được biểu hiện Gió, bão. Biên giới, bờ biển, sông ngòi. Các thành phố Ta biết được gì? Hướng gió bão, tần suất gió bão. Hình dạng lãnh thổ, phân bố mạng lưới sông ngòi. Tên, vị trí các đối tượng. Hình 2.4 Tên bản đồ: Phân bố dân cư châu Á Tên phương pháp Chấm điểm Kí hiệu theo đường Đối tượng được biểu hiện Dân cư Biên giới, bờ biển, sông ngòi. Ta biết được gì? Sự phân bố dân cư, vị trí các đô thị đông dân. Hình dạng đường biên giới, bờ biển, sông ngòi. GV: LÊ V N BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 10 [...]... TTGDTX- DN – QUAN SƠN – THANH HOÁ 23 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 GV: LÊ VĂN BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN SƠN – THANH HOÁ 24 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 Tiết : Ngày soạn : Ngày dạy : TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Sau bài học, HS cần: -Phân biệt được các khái niệm bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất -Phân tích được mối... Từ 8 đến 10 Từ 65 đến 90 Từ 10 đến 12 Từ 90 đến 120 2 Đơn vị đo áp suất: 1 Atmosphere (atm) = 101 3 milibar (mb) = 101 3 hecto Pascal (hPa) V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… GV: LÊ VĂN BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN SƠN – THANH HOÁ 33 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 Tiết :... phân bố xen kẽ lục địa và đại đổi? nhận xét, bổ sung dương GV nhận xét, chuẩn kiến HS đã biết 1 lít không khí khô 2 Nguyên nhân thay đổi của khí thức nặng hơn 1 lít hơi nước áp Hỏi thêm: -Độ cao -Vì sao khi độ ẩm càng -Nhiệt độ tăng thì khí áp lại càng -Độ ẩm giảm? Hoạt động 2 TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 32 GV: LÊ VĂN BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN SƠN – THANH HOÁ GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 Mục tiêu: HS nắm... khai thác kênh hình Tìm các địa danh liên quan bài học ở Atlas Địa lí thế giới IV THÔNG TIN PHẢN HỒI *Phiếu học tập Các tầng Vị trí (độ cao) Đặc điểm Vai trò 1 Đối lưu Từ mặt đất đến 8 -Đậm đặc nhất: 80% không khí, -Ảnh hưởng trực tiếp, thường km (ở cực) và 16 >3/4 lượng hơi nước, CO2 xuyên đến sự sống GV: LÊ VĂN BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN SƠN – THANH HOÁ 30 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 km (ở xích đạo) -Nhiệt độ... Dương -Vành đai Địa Trung Hải - Ấn -Đại diện nhóm trình bày kết -Nhóm 2 và 5 nêu tên và chỉ Độ Dương quả về vành đai núi lửa các vành đai núi lửa b Các vành đai núi lửa: -Vành đai lửa Tây Thái Bình Dương -Vành đai lửa phía Tây châu Mĩ -Đại diện nhóm trình bày về -Nhóm 3 và 6 nêu tên và chỉ -Khu vực Địa Trung Hải 27 GV: LÊ VĂN BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN SƠN – THANH HOÁ GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 các vùng núi trẻ... THANH HOÁ 29 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 -Trong tầng đối lưu, mỗi bán cầu có các khối khí nào? Tại sao? -Đặc điểm của các khối khí đó? -Frông là gì? Trên mỗi bán cầu có các frông cơ bản nào? GV giảng thêm về frông, dải hội tụ nhiệt đới và hỏi: -Tại sao khi có frông đi qua thời tiết của địa phương ấy thay đổi đột ngột? hình cầu, góc nhập xạ khác nhau từ xích đạo về hai cực, cũng như độ ẩm giữa lục địa và đại dương... SƠN – THANH HOÁ 20 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 …………………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần: 5 Bài: 9 Tiết: 9 Ngày soạn: 21/9/2009 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Sau bài học, HS cần: -Hiểu khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực -Trình bày được khái niệm về quá trình phong hóa Phân biệt được phong hóa lí học, phong hóa hóa học và... mẫu: Các quá trình Khái niệm Tác nhân chính Kết quả Phong hóa lí học Phong hóa hóc học Phong hóa sinh học 5 Hoạt động nối tiếp (1’): Học bài, chuẩn bị bài tiếp IV THÔNG TIN PHẢN HỒI GV: LÊ VĂN BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN SƠN – THANH HOÁ 22 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 Hoàn thành bảng so sánh như sau: Các quá trình Khái niệm Tác nhân chính Kết quả Phong hóa lí học -Là quá trình phá hủy đá -Sự dao động nhiệt độ, -Đá... …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………… GV: LÊ VĂN BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN SƠN – THANH HOÁ 16 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 Tuần: 4 Bài: 7 Tiết: 7 Ngày soạn: 14/9/2009 Chương III CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức -Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình... động học Nội dung chính 10 -Nội lực là gì? Nguyên nhân HS làm việc cá nhân I Nội lực sinh ra nội lực? -Đọc mục I – SGK để có khái 1 Khái niệm -GV bổ sung, chuẩn xác niệm và nguyên nhân 2 Nguyên nhân do năng lượng kiến thức về khái niệm và -HS trả lời của: nguyên nhân sinh ra nội lực -Sự phân hủy các chất phóng GV: LÊ VĂN BÌNH – TTGDTX- DN – QUAN SƠN – THANH HOÁ 19 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 xạ -Sự dịch chuyển . nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện ở từng pp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Chọn một số bản đồ treo tường VN thể hiện đầy đủ các pp biểu hiện các đối tượng địa lí trong bài. III. TIẾN TRÌNH. quá trình học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới. -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Bản đồ Kinh tế chung VN. -Atlas Địa lí VN. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2 TTGDTX- DN – QUAN S N – THANH HOÁĂ Ơ 4 GIÁO ÁN A LÍ 10 Ị Tuần: 01 Bài: 02 Tiết: 02 Ngày soạn: 23/8/2009 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1.

Ngày đăng: 17/06/2015, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan