1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp bài tập về PLC S7 200 và S7 300

109 3,9K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,56 MB
File đính kèm Chương trình trên PLC S7 200 và S7 300.rar (1 MB)

Nội dung

Bảng phân công đầu vào, đầu ra:Thực hiện phép chia nguyên giá trị trong vùng nhớ cho 2 M1 hoạt động S1 thôi tác động End Đ S... Yêu cầu: Khi xe đang tiến về gần cửa kho, cảm biến Ultras

Trang 1

Nội Dung

Nội Dung 1

Bài 1: ĐÈN GIAO THÔNG 2

Bài 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BƠM NƯỚC DƯỚI HẦM MỎ 7

Bài 3: ĐIỀU KHIỂN MÁY TRỘN 16

Bài 4: ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG MỞ CỬA KHO TỰ ĐỘNG 23

Bài 5: DÂY CHUYỀN CHIẾT NƯỚC VÀO CHAI 26

Bài 6: HỆ THỐNG ĐẾM VÀ ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM 32

Bài 7: ĐIỀU KHIỂN BĂNG CHUYỀN CÁN TÔN 39

Bài 8: ĐIỀU KHIỂN DAO CẮT SẢN PHẨM 48

Bài 9: ĐIỀU KHIỂN ROBOT GẮP HÀNG 56

Bài 10: XỬ LÝ HÓA CHẤT 62

Bài 11: ĐÈN GIAO THÔNG CHỖ ĐƯỜNG HẸP 73

Bài 12: BÃI ĐỖ XE 78

Bài 13: MÁY PHA TRÀ, CÀ PHÊ 82

Bài 14:ĐIỀU KHIỂN MÁY KHOAN 92

Bài 15: THIẾT KẾ CẦN TRỤC 95

Lưu ý: Mỗi bài tập sẽ có 2 cách,viết cho PLC S7 200 và S7 300.

Các chương trình trên S7 200 và 300 có trong file đính kèm.

Trang 2

Bài 1: ĐÈN GIAO THÔNG

I.Yêu cầu:

Trang 3

Thiết kế hệ thống đèn giao thông ở ngã tư với các yêu cầu sau:

- Đèn xanh X1 sáng trong 25 giây

- Rồi đến đèn vàng V1 sáng trong 5 giây

- Đèn xanh X2 sáng trong 25 giây

- Rồi đến đèn vàng V2 sáng trong 5 giây

II Bảng phân công đầu vào, đầu ra:

IV Chương trình:

Trang 4

1 Dùng S7-200

Dạng LADDER:

Trang 6

Phạm Trọng Thuận 6

Trang 7

Bài 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BƠM NƯỚC DƯỚI HẦM MỎ

I Yêu cầu:

Thiết kế hệ thống bơm nước dưới hầm mỏ thỏa mãn yêu cầu sau:

- Mực nước được đo bởi 2 sensor S1,S2

- Nhằm đảm bảo vận hành kinh tế, các bơm được điều khiển hoạt động như sau:

M1

M1

M1M2

Trang 8

II Bảng phân công đầu vào, đầu ra:

Thực hiện phép chia nguyên giá trị trong vùng nhớ cho 2

M1 hoạt động

S1 thôi tác động End

Đ

S

Trang 10

Phạm Trọng Thuận 10

Trang 11

2 Dạng STL

Trang 14

B Với S7 -300

Trang 16

Bài 3: ĐIỀU KHIỂN MÁY TRỘN

I Yêu cầu :

Sơ đồ bình trộn sơn

Sơ đồ gồm có 2 đường ống để đưa 2 loại hai sơn màu khác nhau làm cơ sở cho việc tạo ra màu sơn mong muốn

Hai cảm biến đẻ báo mức trong bình:

- Báo mức cao Sensor 2

- Báo mức thấp Sensor 1

Một thiết bị trộn được điều khiển bởi động cơ trộn

Trang 17

Quá trình làm việc được thực hiện như sau: Trước tiên bơm 2 loại sơn khác màu nhau vào bình, loại sơn thứ nhất được đưa vào bình bằng máy bơm 1, loại sơn thứ hai được đưa vào bình bằng máy bơm 2 Sau khi dung dịch trong bình đã đạt mức cực đại thì dừng hai máy bơm và bắt đầu quá trình trộn, quá trình này được điều khiển bởi máy trộn và thời gian trộn cần thiết

là 5s Sau khi trộn xong, sản phẩm được đưa ra để rót vào các hộp đựng sơn qua van xả và bơm 3 Quá trình được thực hiện lặp lại 10 lần Sau đó dừng

hệ thống

II Phân công đầu vào, đầu ra:

II Thuật toán:

- Bước 1: Rót loại sơn thứ nhất và thứ hai vào bình

- Bước 2: Điều hành chế độ làm việc khi đạt mức cao

- Bước 3: Điều khiển động cơ trộn và đặt thời gian trộn

- Bước 4: Đưa sản phẩm ra khỏi bình trộn

- Bước 5: Đếm số lần trộn Nếu đã đủ 10 lần thì dừng sản xuất

- Bước 6: Quay lại chế độ làm việc ở bước 1

IV Chương trình:

A.Với S7 200

Dạng LADDER:

Trang 20

Phạm Trọng Thuận 20

Trang 22

Bài 4 : ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG MỞ CỬA KHO TỰ ĐỘNG

I Yêu cầu:

Khi xe đang tiến về gần cửa kho, cảm biến Ultrasounic SS1 nhận dạng được

xe và cửa sẽ được mở ra đến gặp giới hạn hành trình trên LS1 thì cửa dừng lại rồi xe chạy vào Khi cảm biến quang SS2 đặt phía trong cổng cửa nhận dạng được xe đã đi qua khỏi cửa thì cửa sẽ được đóng lại, chạm vào giới hạn hành trình dưới LS2 thì cửa dừng lại Chú ý xe chỉ đi một chiều

II Phân công đầu vào, đầu ra:

Trang 23

IV Chương trình:

Dạng LADDER:

Trang 25

Bài 5 : DÂY CHUYỀN CHIẾT NƯỚC VÀO CHAI

I Yêu cầu:

Chiết nước vào chai

Công đoạn chiết nước vào chai theo nguyên tắc thời gian, mô tả hình 3.13 Nhấn nút Start PB, băng tải chạy và mang theo chai, cảm biến chai phát hiện, băng tải

dừng, bắt đầu mở van chiết để chiết nước vào chai Thời gian chiết đầy là 30s, sau khi chiết đầy băng tải lại chạy và tiếp tục chiết chai kế tiếp

II Phân công đầu vào, đầu ra:

III.Chương trình:

A.VỚI S7_200

Dạng LADDER:

Trang 26

Phạm Trọng Thuận 26

Trang 30

Phạm Trọng Thuận 30

Trang 31

Bài 6 : HỆ THỐNG ĐẾM VÀ ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM

I.Yêu cầu:

Khi nhấn công tắc khởi động PB Start băng tải BT1 mang hộp đựng sản phẩm di chuyển Cảm biến SS1 nhận dạng thùng đựng tác động, băng tải BT1 dừng lại Băng tải BT2 chứa sản phẩm dịch chuyển, sản phẩm được rớt vào hộp đựng, sản phẩm được đếm bởi một cảm biến quang hồng ngoại SS2 khi đếm được 10 sản phẩm ( mỗi hộp chứa 10 sản phẩm) thì băng tải BT2 dừng, tiếp tục BT1 dịch chuyển để đóng gói hộp mới Để ngừng quá trình ta nhấn nút PB Stop

II Phân công đầu vào, đầu ra:

Trang 32

III Giản đồ thời gian:

Trang 35

B DÙNG S7 300

Trang 36

Phạm Trọng Thuận 36

Trang 38

Bài 7 : ĐIỀU KHIỂN BĂNG CHUYỀN CÁN TÔN

I Yêu cầu:

Hệ thống băng chuyền như hình vẽ và được hoạt động như sau : Ban đầu, khi nhấn Start thì khởi động băng chuyền M1, khi vật chạm vào S1 thì khởi động băng chuyền M2 Khi S2 tác động thì khởi động băng chuyền M3, sau khi S2 thôi tác động 10s thì dừng băng chuyền M2 Quá trình hoạt động tương tự cho đến băng chuyền M4

II Phân công đầu vào, đầu ra:

Trang 43

B.VỚI S7_300

Trang 44

Phạm Trọng Thuận 44

Trang 46

Phạm Trọng Thuận 46

Trang 47

Bài 8 : ĐIỀU KHIỂN DAO CẮT SẢN PHẨM

I Yêu cầu:

Có 3 loại sản phẩm A, B, C đưa vào dao cắt thành sản phẩm nhỏ Dao cắt

1000 sản phẩm A thì thay dao, cắt 100 sản phẩm B thì thay dao, cắt 10 sản phẩm C thì thay dao Lúc S2 tác động thì dao đưa xuống, khi dao gặp S1 thì dừng và quay lên Khi dao cắt không được nữa thì còi kêu lên, bấm reset thì còi hết kêu

II Phân công đầu vào, đầu ra:

Trang 48

I0.7 SC

Thuật toán: Ta quy các sản phẩm B và C theo A

Do đó dao cắt 1 sản phẩm B tương đương với dao cắt 10 sản phẩm A

Dao cắt 1 sản phẩm C tương đương với dao cắt 100 sản phẩm A

III Chương trình:

A VỚI S7_200

Dạng LADDER:

Trang 52

B VỚI S7_300

Trang 54

Phạm Trọng Thuận 54

Trang 55

Bài 9 : ĐIỀU KHIỂN ROBOT GẮP HÀNG

I Yêu cầu:

Loại robot này hay gặp trong các xí nghiệp công nghiệp Robot nắm chặt vật từ băng chuyền B bỏ sang băng chuyền A

1 Ở vị trí ban đầu cánh tay ở phía băng chuyền A

2 Khi ấn START động cơ thuận khởi động quay theo chiều kim đồng

hồ Khi gặp LS2 nó dừng lại đồng thời băng chuyền B được khởi động

3 Băng chuyền B đưa vật tiến tới cánh tay Khi vật chạm vào S1 là cảm biến phát hiện vật thì cánh tay kẹp chặt lấy vật Khi S2 tác động tức là vật được kẹp chặt thì động cơ ngược khởi động quay theo chiều

ngược lại

4 Khi cánh tay chạm vào LS1 thì nó dừng và nhả vật xuống băng

chuyền A

5 Băng chuyển A luôn hoạt động (Khi ấn START nó bắt đầu hoạt động)

II Phân công đầu vào, đầu ra :

Trang 58

AN Q0.2

= Q0.3

B VỚI S7_300

Trang 60

Phạm Trọng Thuận 60

Trang 61

Bài 10: XỬ LÝ HÓA CHẤT

I.Yêu cầu:

Trang 62

Hệ thống gồm 4 bình chứa có các bơm để chuyển chất lỏng qua hệ thống Mỗi bồn có các cảm biến phát hiện bồn cạn hay đầy Bồn 2 có phần tử nung nóng với cảm biến nhiệt Bồn 3 được gắn cần khuấy để trộn hai thành phần chất lỏng khi chúng được bơm vào từ bồn 1 và bồn 2 Bồn 3 và bồn 4 có dung tích gấp đôi bồn 1 và bồn 2.

Hoạt động của hê thống như sau:

Bồn 1 và bồn 2 được đổ đầy từ các bồn chứa kiềm và polime riêng biệt thông qua bơm 1 và bơm 2 Bơm 1 và bơm 2 ngưng hoạt động khi có tín hiệu từ cảm biến báo bồn đầy Phần tử nung nóng trong bồn 2 được kích hoạt nâng nhiệt độ polime lên 600C Khi cảm biến nhiệt báo tín hiệu thì tắt

bộ nung và kích hoạt bơm 3, bơm 4 để chuyển hỗn hợp dung dịch vào bồn 3 Cần khuấy được kích hoạt khi bồn này có dung dịch và trong khoảng tối thiểu 60s Khi bồn 3 đầy, bơm 3 và bơm 4 dừng hoạt động Nếu thời gian khuấy lớn hơn 60s, bơm 5 sẽ chuyển dung dịch vào bồn 4 thông qua một bộ lọc Bơm 5 dừng hoạt động khi bồn 4 đầy và bồn 3 cạn Cuối cùng, sản phẩm dung dịch được đưa vào bồn chứa lưu trữ nhờ bơm 6 Quá trình xử lý đến đây kết thúc và bắt đầu một chu trình mới

II Phân công đầu vào, đầu ra:

Trang 64

IV Chương trình:

A VỚI S7_200

Dạng LADDER:

Trang 70

Phạm Trọng Thuận 70

Trang 72

Bài 11: ĐÈN GIAO THÔNG CHỖ ĐƯỜNG HẸP

Trang 73

II Phân công đầu vào, đầu ra:

Trang 76

B VỚI S7_300

Trang 77

Bài 12: BÃI ĐỖ XE

I Yêu cầu:

Trang 78

Bãi đỗ xe có sức chứa 100 chiếc Nếu bãi chưa đầy thì hiện thông báo “ Xin mời quý khách cho xe vào”, nếu bãi đã đầy thì thông báo “ Quý khách thông cảm, bãi đã đầy” Khi xe tới, photocell 1 phát hiện mở barie 1, oto đi vào, lúc này barie 2 vẫn đóng Khi xe vào xong thì barie 1 đóng lại Khi tài xế bỏ

1 đôla vào thùng thì barie 2 mở ra, xe vào bãi, khi photocell 2 thôi tác động thì barie 2 đóng lại Khi xe ra, photocell 3 tác động làm barie 3 mở ra Khi

xe ra khỏi thì photocell 3 thôi tác động, barie 3 đóng lại

II Phân công đầu vào, đầu ra:

I0.0 Sensor phát hiện đã bỏ tiền Q0.0 Barie 1

Trang 82

I.Yêu cầu:

Điều khiển các máy bán cafe, trà, nước ngọt tại các nơi công cộng

Công nghệ : Giả sử ban đầu cốc luôn được đặt tại nơi rót và chỉ có thức uống được lựa chọn là trà hoặc cafe

Trước tiên cho đồng xu vào, lựa chọn nước uống là trà hoặc cafe tương ứng đèn báo chọn trà hoặc cafe sáng lên Tiếp theo là chọn sữa hoặc đường Nếu không chọn có thể bỏ qua, để kết thúc việc lựa chọn ta ấn nút Finish Lúc này bật van xả các loại thức uống đã chọn, đường và sữa được mở trong 10s

kể từ khi ấn nút Finish Khi sensor báo đã đầy cốc thì ngừng van xả Lúc này, để lấy cốc ra ta ấn nút Cup_remove

II Phân công đầu vào, đầu ra:

I1.0 Cup_removed

III Chương trình:

A VỚI S7_200

Trang 83

Dạng LADDER:

Trang 84

Phạm Trọng Thuận 84

Trang 88

Phạm Trọng Thuận 88

Trang 90

Phạm Trọng Thuận 90

Trang 91

Bài 14:ĐIỀU KHIỂN MÁY KHOAN

I.Yêu cầu:

Điều khiển máy khoan theo yêu cầu sau: Động cơ M1 có nhiệm vụ tịnh tiến mũi khoan đi lên và đi xuống, động cơ M2 có nhiệm vụ quay mũi khoan.Ban đầu mũi khoan ở vị trí cao nhất ( S1 tác động)

Khi ấn Start thì mũi khoan đi xuống khoan vào phôi Khi S3 tác động thì dừng lại và đi lên Đến khi S2 tác động thì dừng và đi xuống.Khi S4 tác động thì dừng và đi lên Khi S1 tác động thì dừng lại, kết thúc quá trình khoan

II.Phân công đầu vào, đầu ra:

Trang 92

Dạng STL:

Trang 93

Network 1 // KHOI DONG

Trang 94

Bài 15: THIẾT KẾ CẦN TRỤC

I.Yêu cầu:

Trang 95

Khi ấn PB1 thì cầu trục hoạt động kéo móc lên cho đến khi S3 tác động thì dừng Sau đó trục kéo di chuyển ngang sang trái Đến vị trí S4 tác động thì dừng và hạ móc xuống Khi S2 tác động thì dừng và chờ ở đây 20s Hết thời gian 20s, móc được kéo lên, đến S4 tác động thì dừng và di chuyển sang trái Đến S5 tác động, dừng và hạ móc xuống Khi S2 tác động thì dừng và

chuông reo lên tại đây, nhấn PB2 thì chuông ngừng reo và móc được kéo lên Đến S5 tác động thì di chuyển sang phải cho đến khi S1 tác động thì dừng và hạ móc xuống Đến khi S2 tác động thì dừng

II Phân công đầu vào, đầu ra:

Trang 98

Phạm Trọng Thuận 98

Trang 100

Phạm Trọng Thuận 100

Trang 102

NETWORK3: TẠO RƠLE TRUNG GIAN

Trang 106

Phạm Trọng Thuận 106

Trang 108

Phạm Trọng Thuận 108

Ngày đăng: 17/06/2015, 02:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w