Tiết 66 Vlí 9 ĐLuật Bảo toàn năng lượng

11 321 0
Tiết 66 Vlí 9 ĐLuật Bảo toàn năng lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 0 1 0 1 0 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Xung quanh ta có những dạng năng lợng nào ? Câu 3: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng , điện năng đợc biến đổi thành dạng năng lợng nào? Cho ví dụ ? - Điện năng biến đổi thành nhiệt năng, cơ năng, quang năng, hoá năng - Ví dụ nh : bàn là, nồi cơm điện, đèn điện , nạp ắc quy - Có các dạng năng lợng : Cơ năng ; điện năng ; quang năng ; hoá năng Câu 2: Nhận biết : Các dạng năng lợng trên bằng cách nào ? - Nhận biết chúng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. 3 Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng a. Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm nh hình bên Thả viên bi tại A lăn từ độ cao h 1. Quan sát CĐ của viên bi, đánh dấu vị trí của viên bi khi lên đến vị trí B có độ cao lớn nhất h 2 ở bên phải. C1 Hãy chỉ rõ thế năng và động năng của viên bi đã biến đổi nh thế nào khi viên bi CĐ từ A đến C rồi từ C đến B. C1 Từ A đến C thế năng biến đổi thành động năng. I. Sự chuyển hoá Năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện A B C 1 2 h 1 h 2 Từ C đến B động năng biến đổi thành thế năng. C2 So sánh thế năng ban đầu mà ta cung cấp cho viên bi ở vị trí A và thế năng viên bi có ở điểm B. TLC2 Thế năng viên bi ở A lớn hơn thế năng viên bi ở điểm B. 4 h 1 h 2 A C B 1 2 3 4 5 Tại A năng lợng ở dạng nào ? Wt Đến C năng lợng ở dạng nào ? Wđ Đến B năng lợng ở dạng nào ? Wt Hãy so sánh thế năng của viên bi ở các vị trí: (1); (2); (3); (4); (5).? Thế năng của viên bi ở vị trí: (1) > (2) > (3) > (4) > (5) 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng - Đọc phần thu thập thông tin SGK(157) Hiệu suất <1 (tức là H< 100%) Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng I. Sự chuyển hoá Năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện C3 Thiết bị TN trên có thể làm cho viên bi tăng thêm năng lợng thế năng so với ta cung cấp cho nó ban đầu không? Trong quá trình viên bi viên bi CĐ, ngoài cơ năng ra còn có năng lợng mới nào xuất hiện không? Trả lời: Viên bi không thể có thêm nhiều năng lợng hơn thế năng mà ta đã cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng ra còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát. * Quan sát thí nghiệm Trong các hiện tợng tự nhiên, thờng có sự biến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn luôn giảm. Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hoá thành nhiệt năng. b. Kết luận 1 * Nếu cơ năng của vật tăng lên so với ban đầu thì phần tăng thêm là do năng lợng khác chuyển hoá thành. 5 Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng I. Sự chuyển hoá Năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng h 1 h 2 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng Quan Sát hiện tợng xảy ra với MPĐ, ĐCĐ và quả nặng B khi ta thả quả nặng A chuyển động từ trên xuống dới. Máy phát điện Động cơ điện C4 Hãy chỉ ra trong TN này, năng lợng đã biến đổi từ dạng nào sang dạng nào qua mỗi bộ phận ? Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành Cơ năng. Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành Điện năng. h 1 h 2 A B Máy phát điện Động cơ điện 6 Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng I. Sự chuyển hoá Năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng C5: So sánh thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A và thế năng mà quả nặng B thu đ!ợc khi lên đến vị trí cao nhất. Vì sao có sự hao hụt thế năng này? - Thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu đ!ợc. - Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần biến thành điện năng làm nóng dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu đ!ợc nhỏ hơn thế năng của quả nặng B. h 1 h 2 A B 7 Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng I. Sự chuyển hoá Năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng Kết luận 2 - Trong động cơ điện phần lớn điện năng chuyển hoá thành cơ năng. - Trong các máy phát điện phần lớn cơ năng chuyển hoá thành điện năng. - Phần năng lợng hữu ích thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng ban đầu cung cấp cho máy. - Phần năng lợng hao hụt đi đã biến đổi thành dạng năng lợng khác. Trong các hiện tợng tự nhiên, thờng có sự biến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn luôn giảm. Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hoá thành nhiệt năng. Kết luận 1 Ii. Định luật bảo toàn Năng lợng Năng lợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. 8 Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng C6: Hãy giải thích vì sao không chế tạo đợc động cơ vĩnh cửu ? Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động đợc vì trái với định luật bảo toàn năng lợng. Động cơ hoạt động đợc là có cơ năng. Cơ năng không thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lợng ban đầu (dùng năng lợng của nớc hay đốt than, củi, dầu ). Nớc Củi Dầu Than I Sự chuyển hoá Năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện II Định uật bảo toàn Năng lợng Iii. Vận dụng Ta hãy xem hình ảnh năng lợng của các dạng năng lợng sau: Vì nguồn năng lơng nh trên ngày càng cạn kiệt nên chúng ta cần tìm ra các dạng năng lợng khác thân thiện hơn, vô tận hơn để thay thế nh: NL mặt trời, NL Gió 9 Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng I Sự chuyển hoá Năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện II Định uật bảo toàn Năng lợng Iii. Vận dụng C7 Hình dới vẽ một bếp đun củi cải tiến. Hãy giải thích vì sao dùng loại bếp này lại tiết kiệm đợc củi đun hơn là dùng kiềng ba chân ở hình bên ? Nhiệt năng của bếp cung cấp một phần làm nóng nớc, phần còn lại truyền cho môi trờng xung quanh theo định luật bảo toàn năng lợng. Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng đợc nhiệt năng để đun sôi hai nồi nớc. 10 I. Sự chuyển hoá Năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng Kết luận 2 - Trong động cơ điện phần lớn điện năng chuyển hoá thành cơ năng. - Phần năng l!ợng hữu ích thu đ!ợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng l!ợng ban đầu cung cấp cho máy. - Phần năng l!ợng hao hụt đi đã biến đổi thành dạng năng l!ợng khác. Ii. Định luật bảo toàn Năng lợng Năng l!ợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng Kết luận 1 Trong các hiện t!ợng tự nhiên, th!ờng có sự biến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn luôn giảm. Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hoá thành nhiệt năng. HD học tập : -Học kỹ bài theo SGK . -Làm bài tập (60.1.2.3.4) SBT tr: 67 [...]...Bài học đến đây là kết thúc ! Chân thành cảm ơn các thầy, các cô cùng toàn thể các em học sinh ! 5 4 0 1 2 3 11 . chúng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. 3 Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng a. Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm. điện 6 Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng I. Sự chuyển hoá Năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng 1. Biến đổi thế năng. hoá thành. 5 Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng I. Sự chuyển hoá Năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng h 1 h 2 1.

Ngày đăng: 16/06/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KiÓm tra bµi cò

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan