Định luật bảo toàn động lượng

14 993 5
Định luật bảo toàn động lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

06/11/13 Định luật bảo toàn động lượng 1, Hệ kín 2, các định luật bảo toàn 3, Định luật bảo toàn động lượng 4, dạng khác của định luật II Newton 06/11/13 1, Hệ kín: a, Hệ nhiều vật: - Là hệ có từ 2 vật trở lên tương tác với nhau. b, Hệ kín: * K/n: Là hệ nhiều vật trong đó các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau, không tương tác với các vật ngoài hệ. * Đặc điểm của hệ kín: - Chỉ có các nội lực từng đôi trực đối tác dụng, không có ngoại lực tác dụng. - Nếu có ngoại lực tác dụng lên hệ thì ngoại lực này phải << so với nội lực hoặc các ngoại lực này cân bằng lẫn nhau. c, Ví dụ về hệ kín: - Hệ được đặt rất xa các vật khác: hệ Mặt trăng + Trái đất. - Vụ nổ, va chạm mạnh. - Hệ vật + Trái đất. - Hệ hai vật chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát. 06/11/13 2, Các ĐLBT: b, Tầm quan trọng của các ĐLBT: - Chúng là tổng quát, áp dụng cho mọi hệ kín, từ vi mô đến vĩ mô. - Chúng đúng cho mọi hiện tượng và đúng cả khi các ĐL Newton không còn đúng nữa. - Là độc lập. *Xét hệ 2 viên bi A, B: - Trước va chạm: v A = v, v B = 0 m A m B A v 3, ĐLBT động lượng (ĐLBTĐL): a, Tìm đại lượng được bảo toàn trong hệ kín: a, ĐLBT là gì? - ĐLBT cho biết đại lượng Vật lý nào của hệ kín được bảo toàn. 06/11/13 - Sau va ch¹m: + Khi m A = m B : v A ’ = 0, v B ’ = v A m A m B A v  + Khi m A > m B : v A ’ < v A , v B ’ > v B m A m B ' B v  ' A v  b, ThÝ nghiÖm: - Môc ®Ých TN: Nghiªn cøu tÝch khèi l­îng vµ vËn tèc cña hÖ 2 viªn bi (m, 3m) - Dông cô TN: - TiÕn hµnh TN: 06/11/13 T I h d 06/11/13 T I V h T’ d/ 2 d/ 2 d/ 2 06/11/13 - Kết quả: Bi ve Bi thép Hệ TVC SVC 0 3mv 3mv 3mvmv 2 3 3m. v = 2 1 mv 2 3 c, Động lượng: - Đ/n: Động lượng của một vật là đại lượng vectơ bằng tích của khối lượng m với vận tốc của vật ấy. - Biểu thức: (1) vmP = * Kết luận: Tích của khối lượng và vận tốc được bảo toàn. Tích đó gọi là động lượng. Ký hiệu: P 06/11/13 *Đặc điểm: - Động lượng có hướng của vận tốc. - (tuân theo quy tắc hình bình hành) - Đơn vị: kg.m.s -1 . 321 +++= PPPP TVC: ; = 0 A v B v m A m B A v m A m B ' B v ' A v SVC: ; ' A v ' B v - Kết quả: '' BBAABBAA ST vmvmvmvm PP +=+ = d, ĐLBT Động lượng: - Xét hệ kín gồm 2 vật (m A , m B ) v P 06/11/13 - Nội dung ĐLBTĐL: Tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn (biểu diễn bằng một véctơ không đổi cả về hướng và độ lớn) ST PP = e, Trường hợp riêng: Xét hệ kín gồm 2 vật (m 1 , m 2 ): - Trước va chạm: 2 vật đứng yên. 0 = T P m 1 m 2 - Sau va chạm: 2 vật chuyển động với vận tốc 2211 21 , vmvmP vv S += m 1 m 2 1 v 2 v 2 1 2 1 v m m v = áp dụng ĐLBTĐL: 06/11/13 * Chú ý: - Các vận tốc trong biểu thức là vận tốc đối với Trái đất ( hệ quy chiếu quán tính). - ĐLBTĐL chỉ đúng trong hệ kín. - Nếu ngoại lực theo một phương nào đó cân bằng lẫn nhau thì động lượng theo phương đó được bảo toàn . 4, Dạng khác của ĐL II Newton: PtF = *ND: Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. *Hệ quả: ảnh hưởng của lực tác dụng lên vật không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào thời gian tác dụng. [...]... gian t + Với vật 1 : P1 = F1t (1) + Với vật 2: P2 = F2 t (2) Theo ĐL III Newton: F2 = F1 Từ (1), (2), (3) có: P2 = P1 (3) P2 + P = 0 1 Nếu là tổng động lượng của hệ thì biến thiên của tổng động lượng là: P = P1 + P2 = 0 Tổng động lượng của hệ không đổi 06/11/13 Củng cố: 1, Cho hệ vật như hình vẽ, bỏ qua ma sát Hãy: + Kể tên các nội lực tác dụng lên hệ + Kể tên các ngoại lực tác dụng lên . 06/11/13 Định luật bảo toàn động lượng 1, Hệ kín 2, các định luật bảo toàn 3, Định luật bảo toàn động lượng 4, dạng khác của định luật II Newton. 3, ĐLBT động lượng (ĐLBTĐL): a, Tìm đại lượng được bảo toàn trong hệ kín: a, ĐLBT là gì? - ĐLBT cho biết đại lượng Vật lý nào của hệ kín được bảo toàn.

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan