định luật bảo toàn động lượng 10 ncao

14 601 1
định luật bảo toàn động lượng 10 ncao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CHÍNH: 1. Hệ kín. 2. Các định luật bảo toàn. 3. Định luật bảo toàn động lượng. a. Tương tác của hai vật trong hệ kín. b. Động lượng. c. Định luật bảo toàn động lượng. Thế nào là hệ kín? 1. Hệ kín: - Hệ kín là hệ vật có tổng ngoại lực tác dụng lên vật bằng 0. - Hay những vật trong hệ chỉ chịu tác dụng của nội lực.  Ví dụ hệ kín: Hãy nêu một ví dụ về hệ kín Xét hai hòn bi lăn không ma sát trên mặt phẳng ngang đến tương tác với nhau. Xét m 1 có : 0 11   =+ NP N 1 P 1 N 2 P 2 F 21 F 12 Đây là hệ kín 2. Các định luật bảo toàn: - Trong hệ kín có một số đại lượng vật lý đặc trưng cho hệ không đổi theo thời gian, tức chúng được bảo toàn. Hãy nêu một số đại lượng bảo toàn? - Ví dụ: khối lượng, năng lượng,… - Ứng với những đại lượng bảo toànđịnh luật bảo toàn tương ứng. 3. Định luật bảo toàn động lượng: - Xét một hệ kín gồm 2 vật m 1 có vận tốc v 1 và m 2 có vận tốc v 2 đến tương tác nhau . Vật m 1 vó vận tốc v 1 sau tương tác có vận tốc v 1 ’ Vật m 2 có vận tốc v 2 sau tương tác có vận tốc v 2 ’ Vận tốc của hệ trước và sau tương tác có mối quan hệ với nhau như thế nào? a. Tương tác của hai vật trong hệ kín Gợi ý: Áp dụng ĐL II, III Newton * Áp dụng ĐL II Newton: t vv mamf ∆ − == 2 ' 2 22212    t vv mamf ∆ − == 1 ' 1 11121    Theo ĐL III Newton: 1221 ff  −= Ta được: 1 2 ' 2 ' 1 . m m vv = Vận tốc có phải là đại lượng dễ đo? Thay vì đo vận tốc ta có thể đo đại lượng khác dễ dàng hơn đó là quãng đường (s). Sau khoảng thời gian ∆t bằng nhau ta có: 1 2 21 . m m ss = Hệ quả: v 1 = v 2 =0 1 2 ' 2 ' 1 . m m tvtv = 1 2 ' 2 ' 1 . m m vv = 1 2 21 . m m ss = Làm thế nào để kiểm tra hệ quả trên?  Thí nghiệm kiểm tra: - Dụng cụ: hai viên bi m 1 =200g, m 2 =100g gắn bởi lò xo nằm trên giá ngang cách mặt đất độ cao h. Hai viên bi được giữ cố định bởi một sao dây bao quanh. - Tiến hành thí nghiệm: cắt đứt sợi dây, để lực đẩy lò xo đẩy hai viên bi rơi khỏi giá đỡ và rơi xuống đất tại hai vị trí cách gốc là s 1 s 2 . [...]...* Thí nghiệm kiểm chứng: s2= 2s1 s1 s2 b Động lượng: Động lượng là đại lượng hữu - Tích mv mô tả chuyển động của vật được gọi là hướng hay vô động lượng hướng? - Vậy động lượng của vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật   P = mv - Đơn vị: kgm/s Chú ý: động lượng là đại lượng hữu hướng c Định luật bảo toàn động lượng:   ' ' P1 + P2 = P1 + P2 Xét hệ nhiều... hướng c Định luật bảo toàn động lượng:   ' ' P1 + P2 = P1 + P2 Xét hệ nhiều vật:    ' ' ' P + P2 + + Pn = P + P2 + + Pn 1 1 Động lượng của hệ:     ' ' ' P = P + P2 + + Pn = P + P2 + + Pn 1 1 * Định luật: Vectơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn  ' P=P Dặn dò HS: Làm các bài tập trong SGK Chuẩn bị bài mới HẾT . kín. 2. Các định luật bảo toàn. 3. Định luật bảo toàn động lượng. a. Tương tác của hai vật trong hệ kín. b. Động lượng. c. Định luật bảo toàn động lượng. . lượng bảo toàn? - Ví dụ: khối lượng, năng lượng, … - Ứng với những đại lượng bảo toàn có định luật bảo toàn tương ứng. 3. Định luật bảo toàn động lượng:

Ngày đăng: 18/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan