1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 65 : Ôn thi HK II ( tiếp - Hình )

4 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 94 KB

Nội dung

Bài Tiết CT 65 Ngày dạy: /04/2011 Tuần CM 34 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tt) I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng , hình chóp đều. 2. Kỹ năng: Có kiến thức , kỹ năng hệ thống về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng , hình chóp đều theo yêu cầu của chương. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành tính toán, chứng minh. - Góp phần nâng cao khả năng tư duy cho các em. II. TRỌNG TÂM : - Hệ thống các kiến thức chương III & IV , vận dụng vào bài tập . III . CHUẨN BỊ: a . Giáo viên: - Bảng phụ ghi tóm tắt GT, KL của các đònh lí + Bài tập b . Hoc sinh: Như hướng dẫn HS tự học ở nhà của tiết 31 IV . TIẾN TRÌNH : 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSØ NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: 2. Sửa bài tập cũ  HS1: (HS khá)  Sửa BT về nhà: - GV: Kiểm tra vở BT của HS cả lớp I / Sửa bài tập cũ:  Sửa BT về nha ø: GT Hình thang ABCD có: AB//CD ; AB < CD BD BC ; BH CD KL a. BDC HBC. b. BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC; HD ? Ch ng minh:ứ a.  BDC  HBC: Xét BDC và  HBC có: µ µ 0 90B H= = µ C chung. ⇒ BDC HBC (g-g) b. Tính HC; HD ? V ì BDC HBC ∆ (cmt) BC DC HC BC ⇒ = 2 2 15 9 25 BC HC BC ⇒ = = = (cm) 25 9 16( )HD DC HC cm⇒ = − = − = HOẠT ĐỘNG 2: 3. Bài tập mới:  Bài tập: Cho  ABC có µ A = 90 0 , biết AB = 15 cm ; AC = 20 cm. Kẻ đường cao AH và trung tuyến AM. a. Chứng minh rằng HBA ABC. b. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH, BH, CH. c. Tính diện tích AHM. - GV: Gọi HS đọc đề vẽ hình và ghi GT-KL II / Bài tập mới: Chứng minh: GT ABC có : µ 0 A 90= AB = 15cm ; AC = 20cm AH ⊥ BC ; MB = MC KL a. HBA ABC. b. Tính: BC, AH, BH, CH. c. Tính diện tíchAHM. - GV: Gợi ý HS chứng minh :  Câu a chứng minh theo cách nào ? (2 tam giác vuông có góc nhọn bằng nhau)  Câu b Tính số đo mỗi cạnh bằng kiến thức nào ? - GV: Gọi lần lượt từng HS (khá- giỏi) lên bảng và cả lớp làm vào nháp. - GV: Cho HS nhận xét , GV hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm . a. HBA ABC. Xét HBA và ABC , có: µ µ 0 H A 90= = µ B là góc chung. Suy ra : HBA ABC (g.g) b. Tính: BC, AH, BH, CH ? + Áp dụng đònh lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có: ( ) 2 2 2 2 2 2 BC AB AC 15 20 625 25 Suy ra : BC 25 cm = + = + = = = + Vì : HBA ABC (cm câu a) Suy ra : ( ) AH AB AH 15 hay AC BC 20 25 20.15 AH 12 cm 25 = = ⇒ = = Và: ( ) BH BA BH 15 hay AB BC 15 25 15.15 BH 9 cm 25 = = ⇒ = = + Ta có: HM = BM – BH (H nằm giữa BM) Mà: ( ) 1 25 BM BC 12,5 cm 2 2 = = = (M là trung điểm của BC) Suy ra: HM = 12,5 – 9 = 3,5(cm) c. Tính diện tích AHM ? ( ) 2 AHM 1 1 S AH HM 12 3,5 21 cm 2 2 = × = × × = HOẠT ĐỘNG 3: 4. Bài học kinh nghiệm: - Không có III / Bài học kinh nghiệm: 5 . Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại các kiến thức đã ôn tập. - Làm lại tất cả các BT đã giải . Chuẩn bò tốt cho kỳ thi HK II. V . RÚT KINH NGHIỆM: * . kinh nghiệm: - Không có III / Bài học kinh nghiệm: 5 . Hướng dẫn HS tự học ở nh : - Ôn lại các kiến thức đã ôn tập. - Làm lại tất cả các BT đã giải . Chuẩn bò tốt cho kỳ thi HK II. V . RÚT. Bài Tiết CT 65 Ngày dạy: /04/2011 Tuần CM 34 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tt) I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng. Suy ra : HBA ABC (g.g) b. Tính: BC, AH, BH, CH ? + Áp dụng đònh lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta c : ( ) 2 2 2 2 2 2 BC AB AC 15 20 625 25 Suy ra : BC 25 cm = + = + = = = + Vì : HBA

Ngày đăng: 16/06/2015, 09:00

w