MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IICấp độ 1.. Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 12 tiết Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.. Giải được PTBN 1 ẩn Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt
Trang 1MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Cấp độ
1 Phương
trình bậc nhất
1 ẩn
15 tiết
Pt chứa ẩn ở mẫu
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
B1a
1 điểm
B 2
2 điểm
2 3đ = 30%
2 Bất phương
trình bậc nhất
1 ẩn
12 tiết
Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải được PTBN 1 ẩn
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
C 1 a,b
1 điểm
B 1b
1 điểm
3 2đ = 20%
3 Tam giác
đồng dạng
17 tiết
Nhận biết tam giác đồng dạng( ve hinh)
Vận dụng tính toán
Chứng minh hai tam giac đồng dạng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % B 3 a0,5 điểm B3 c0,5 điểm B3b 1 điểm 2đ = 30%3
4 Hình lăng trụ,
hình chóp
15 tiết
Biết các công thức tính tích các hình
Vận dụng vào việc tính toán các diện tích
và thể tích các hình thực tế
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
C2a 0,5đ B4a 1đ
C2b 0,5đ B4b 1đ
4 3đ = 10%
Tổng số câu
Tổng số điểm %
5 3đ = 30%
5 4đ = 40%
1 1đ = 10%
1 2đ = 20%
12 10đ = 100%
Trang 2ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN - LỚP 8
I/ Lý thuyết: (2đ)
Câu 1: (1đ)
a Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn Cho ví dụ
b Tìm x sao cho biểu thức 5 - 2x không âm
Câu 2: (1đ)
a Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ
b Áp dụng: Tính a = 4cm, b = 2cm, c = 6cm
II/ Bài tập: (8đ)
Bài 1: (2đ) Giải các phương trình sau:
a - =
b - x = 2
Bài 2: (2đ) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h Nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút Tính quãng đường AB Bài 3: (2đ) Cho hình chử nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm Vẽ đường cao AH của tam giác ADB
a Chứng minh ∆AHB ∽ ∆BCD; AD = DH.DB
b Tính độ dài các đoạn thẳng DH, AH
Bài 4: (2đ) Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh bằng 2cm Tính thể tích hình chóp
Trang 3Đáp án
I lý thuyết :
câu 1 : a) Bất PT dạng ax + b ≥ 0 ( hoặc ax + b ≤ 0; ax + b < 0; ax + b > 0) trong đó a và
b là hai số cho trước , a ≠ 0, được gọi là bất phương trinh bậc nhất 1 ẩn ( 0,5 điểm ) b) 5 - 2x ≥ 0 ⇔ 5 ≥ 2x ⇔ ≥ x vậy s = { x / x ≤ 2,5 } ( 0,5 điểm)
câu 2 : V = Sđ .h ( trong đó Sđ là diện tích đáy,h là chiều cao )
V = Sđ *h = a.b.c = 4.2.6 = 48 cm3
II bài tập :
bài 1 : a) - = đk : x ≠ 1 và x ≠ 2 ( 0,25 đ )
⇔ + =
Mtc: (x+1)(2-x)
⇔ 2-x + 5(x-1) = 15 ( 0,25 đ )
⇔ 4x = 18
⇔ x = 4,5 ( 0,25 đ ) vậy s = {4,5} ( 0,25 đ )
b) - x = 2
khi 3x-1 ≥ 0 ⇔ x ≥ ta có : 3x-1-x = 2 ( 0.5đ )
⇔ 2x = 3
⇔ x = ( nhận ) ( 0.5đ ) Khi 3x- 1 < 0 ⇔ x < ta có -(3x-1)-x = 2 ( 0.5đ )
⇔ -4x = 1
⇔ x = - ( nhận ) ( 0.5đ ) Vậy s = { và - }
Bài 2 : gọi x ( km) là quảng đường AB ( x > 0) ( 0.5đ )
Thời gian lúc đi là ( h) ; thời gian lúc về (h) ( 0.5đ )
20 phút = (h) nên ta có pT : - = ( 0.5đ )
Giải phương trình trên ta được x = 50
Vậy quảng đường AB là 50 km ( 0.5đ )
Bài 3 ( vẽ hình đúng 0,25 điểm )
a) ∆AHB ∽ ∆DAB ( góc nhọn B) ( 0,25 đ )
∆DAB ∽∆BCD( cùng bằng ABCD) ( 0,25 đ )
⇒∆AHB ∽∆BCD ( tính chất bắc cầu) ( 0,25 đ )
Mặc khác ∆DHA ∽ ∆DAB ⇒ = ⇒ AD2 = DH.DB ( 0,25 đ )
b) BD 8 +6 = 100 ⇒ DB = = 10 cm ( 0,25 đ )
theo câu a) ta có : DH = = 3,6 cm ( 0,25 đ )
= ⇒AH = = = 4,8 cm ( 0,25 đ )
Bài 4 : ( vẽ hình đúng 0,5 đ )
Vhc = Sđ .h ( trong đó Sđ là diện tích đáy,h là chiều cao )
Sđ = 2.2 = 4 cm2
AC = 2 cm ⇒ OA = cm
OS = 2 - = 2 ⇒OS = cm và h = OS
Vậy Vhc = Sđ .h = 4 = cm3