1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi toán lớp 8 hkII

10 604 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 261 KB

Nội dung

THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II Năm học MÔN : TOÁN - THỜI GIAN : 90 phút Trường THCS Đức Tín Lớp : 83 Họ Tên : Nguyễn Lê Nhân Ái Lời phê GV Điểm 10 Tốt ĐỀ I/ LÝ THUYẾT : ( 2đ ) Câu 1/ Nêu đònh nghóa phương trình bậc ẩn ? Cho ví dụ Câu 2/ Nêu đònh lý thuận Ta – Lét ? ( 0,5 đ) * Áp dụng : Cho hình vẽ ( 0,5 đ) ( 1đ) A Biết BC song song với MN Tìm x = ? 25 B 30 C 15 II/ BÀI TẬP : ( 8đ ) Bài 1/ Giải phương trình sau: a/ x – = -8 (1đ) 2009 - 2010 x N M b/ x − + x = ( 0,5 đ Bài 2/ Giải bất phương trình biểu diễn tập nghiệm trục số 6x + 12 ≤ 4x – (1đ) Bài 3/ Hai xe ô tô khởi hành lúc từ hai đòa điểm Avà B cách 80km , sau hai xe gặp Tính vận tốc xe ? Biết xe từ A có vận tốc lớn xe từ B 10km / h (1,5đ) Bài / Cho tam giác ABC vuông góc A với AB = 6cm , AC = 8cm Vẽ đường cao AH a/ Chứng minh : ∆ ABC đồng dạng ∆ HAC Suy : AC2 = HC BC (1,5đ) b/ Tính độ dài BC AH (1đ) c/ Kẻõ CM phân giác góc ACB ( M thuộc AB ) Tính độ dài CM ? (1,5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ I : A LÝ THUYẾT : Câu 1/ Trả lời cho ví dụ 1đ Câu 2/ Trả lời 0,5đ tính x = 18 0,5đ B BÀI TẬP : Bài 1/ x – = - ⇔ x = -8 + 0,5đ ⇔ x = - Vậy PT có tập nghiệm S= { − 3} 0,5 đ b/ x − + x = ⇔ * TH1/ x − + x = ⇔ x – + 2x = x – ≥ ⇔ x ≥ ⇔ 3x = 12 ⇔ x = ( TM ) 0,25đ * TH2 / x − + x = ⇔ - x + + 2x = x – 〈 ⇔ x 〈 • ⇔ x = ( ko TM ) • 0,25đ • Vậy PT cho có tập nghiệm S= { 4} Bài / 6x + 12 ≤ 4x – ⇔ 6x – 4x ≤ - – 12 ⇔ 2x ≤ - 20 ⇔ x ≤ - 10 0,5đ Biểu diễn 0,5đ Bài / Gọi vận tốc xe từ B x ( km/h ) x 〉 Vận tốc xe từ A : x + 10 ( km/h) Do sau hai xe gặp nên ta có phương trình : x + ( x + 10 ) = 80 1đ ⇔ 2x = 70 ⇔ x = 35 (TM ) Vậy vận tốc xe từ B 35km/h vận tốc xe từ A 45 km/ h 0,5đ Bài / vẽ hình 0,5đ B H M C A a/ Xét hai tam giác vuông ABC HAC có : góc ACB chung nên ∆ ABC đồng dạng ∆ HAC Suy : AB BC AC = = HA AC HC ⇔ AC2 = BC HC b/ Theo Py Ta Go ta có : BC = + = 10 AB AC Từ câu a/ suy : HA = = ,8 BC c/ Do CM phân giác góc ACB nên ta có : 0,5đ 0,5đ MA MB MA + MB AB = = = = = CA CB CA + CB + 10 10 áp dụng tính chất dãy tỉ số Suy : MA = AC =4 1đ 1đ Theo PyTaGo : MC = 64 + 16 = 80 = THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II - Năm học : 2009 - 2010 MÔN : TOÁN - THỜI GIAN : 90 phút 0,5đ Trường THCS Đức Tín Lớp : Họ Tên : Lời phê GV ĐỀ I/ LÝ THUYẾT : ( 2đ ) Câu 1/ Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ? Áp dụng : Giải phương trình : 3,2x = - 16 Điểm ( 0,5 đ) ( 0,5 đ) Câu 2/ Nêu tính chất đường phân giác tam giác ? (0,5đ) Áp dụng : Cho tam giác ABC , phân giác góc A cắt BC M Biết AB = 8cm , AC = 10cm, MB = 4cm Tính độ dài MC =? (0,5đ) II / BÀI TẬP : ( 8đ) Bài 1/ Giải phương trình sau : a/ x + = (1đ) b/ x − + x = (0,5đ) Bài 2/ Giải bất phương trình biểu diễn tập hợp nghiệm trục số 7x – 12 〉 3x + (1đ) Bài 3/ Hai người xe đạp lúc , ngược chiều từ hai đòa điểm Avà B cách 44km gặp sau hai Tính vận tốc người Biết vận tốc người từ A nhanh vận tốc người từ B 4km /h (1,5đ) Bài 4/ Cho tam giác ABC vuông A có AB = 8cm , AC = 15cm , AK đường cao a/ Chứng minh : ∆ ABC đồng dạng ∆ KBA (1,5đ) b/ Tính độ dài BC AK (1đ) c/ Từ K kẻ KM ⊥ AB ( M thuộc AB ) ; KN ⊥ AC ( N thuộc AC ) Chứng minh : AM AB = AN AC (1,5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ II A LÝ THUYẾT : Câu 1/ Trả lời hai quy tắc 0,5đ Áp dụng : x = - 0,5đ Câu 2/ Nêu tính chất tia phân giác tam giác Áp dụng : Tính MC = cm 0,5đ 0,5đ A 10 M B C B BÀI TẬP : Bài 1/ a/ x + = ⇔ x = – 0,5đ ⇔x=-5 0,5đ b/ x − + x = ⇔ * TH1 : x – +2x = x – ≥ ⇔ x ≥ ⇔ 3x = 12 ⇔ x = ( ko TM ) o,25đ * TH : - x + + 2x = x – 〈 ⇔ x 〈 ⇔x=2 ( TM ) 0,25đ Vậy phương trìng có tập nghiệm S = { 2} Bài 2/ 7x – 12 〉 3x + ⇔ 7x – 3x 〉 + 12 0, 25đ ⇔ 4x 〉 16 ⇔ x 〉 ,25đ biểu diễn 0.5đ Bài / Gọi vận tốc xe từ B x ( km/h ) , x 〉 Vận tốc xe từ A : x + ( km/h ) Do sau hai hai xe gặp nên ta có phương trình : 2x + ( x + ) = 44 ⇔ 4x = 36 ⇔ x = ( TM ) Vậy vận tốc xe từ B km/h vận tốc xe từ A 13 km/h B K M Bài 4/ A N C Vẽ hình 0,5đ a/ Hai tam giác vuông ABC KBA có góc ABC chung nên Tam giác ABC đồng dạng tam giác KBA 1đ b/ Theo Py Ta Go ta có : BC = 64 + 225 = 17 0,5đ Do tam giác ABC đồng dạng tam giác KBA nên c/ AB BC AC = = KB BA KA Suy : KA = AB AC 8.15 120 = = BC 17 17 0,5đ Chứng minh hai tam giác KAB MAK Nên suy AK = MA AB (1) Tương tự chứng minh hai tam giác KAC NAK Nên AK2 = NA AC (2) Từ (1) (2) Suy : MA AB = NA AC 0,75đ o,75đ THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II - Năm học : 2009 - 2010 MÔN : TOÁN - THỜI GIAN : 90 phút Trường THCS Đức Tín Lớp : Họ Tên : Lời phê GV ĐỀ I/ LÝ THUYẾT : ( 2đ ) Câu 1/ Nêu bước giải phương trình chứa ẩn mẫu ? Áp dụng : Giải phng trình 3x −6 = x−3 ( 0,5 đ) ( 0,5 đ) Câu 2/ Nêu hệ đònh lý Ta -Lét tam giác ? Áp dụng : Cho hình vẽ , tìm x ( 0,5 đ) H Điểm ( 0,5 đ) K O x Q R Biết HK song song với QR II/ BÀI TẬP : Bài 1/ Giải phương trình sau : a/ x + 12 = (1đ) c/ x − + x = (0,5đ) Bài 2/ Giải bất phương trình biểu diễn tập hợp nghiệm trục số – 4x ≥ – 3x (1đ) Bài 3/ Môt ô tô chạy quãng đường AB Lúc ô tô chạy với vận tốc 30km/h , lúc ô tô chạy với vận tốc 40km/h Vì thời gian thời gian 20phút Tính quãng đường AB ? (1,5đ) Bài 4/ Cho tam giác ABC vuông A có AB = 9cm, BC = 15cm AH đường cao a/ Chứng minh : ∆ ABC đồng dạng ∆ HAC (1,5đ) b/ Tính độ dài AC AH (1đ) c/ Gọi M trung điểm BC Kẻ MI vuông góc với AC ( I thuộc AC ) Tính tỉ số diện tích ∆ CMI ∆ CBA Suy diện tích tam giác CMI A/ LÝ THUYẾT : Áp dụng : (1,5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ III Câu / Nêu bước giải phương trình chứa ẩn mẫu 0,5đ ĐKXĐ : x≠ ; 3x − = ⇔ 3x – 6x + 18 = x−3 ⇔ x=6 0,5đ Câu 2/ Nêu hệ Ta – Lét 0,5đ Áp dụng : Tính x = 7,5 0,5đ B/ BÀI TẬP : Bài 1/ a x + 12 = ⇔ x = – 12 0,5đ ⇔ x = -7 0,5đ b/ x − + x = ⇔ * TH1 : x – + 3x = x – ≥ ⇔ x ≥ ⇔ 4x = 12 ⇔ x = ( TM ) • TH2 : - x + + 3x = x – 〈 ⇔ x 〈 ⇔ 2x = ⇔ x = ( không TM ) • • Vậy PT có tập nghiệm S = { 3} Bài 2/ – 4x ≥ – 3x ⇔ -4x + 3x ≥ – 0,25đ ⇔ x ≤ -4 0,25đ Biểu diễn 0,5đ Bài / Gọi quãng đừong AB x (km ) , x 〉 20 phút = 2/3 h 0,25đ x h 30 x Thời gian lúc : h 40 Thời gian lúc Theo rata có phương trình : 0,25đ 0,25đ x x = 30 40 0,25đ Giải ta có : x = 80 (TM) Vậy quãng đường AB dài 80 km Bài 4/ Vẽ hình 0,5đ B 0,5đ H M a./ b/ Hai tam giác vuông ABC HAC có góc ACB chung nên Tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC Theo Py Ta Go Ta có : AC = 225 − 81 = 12 cm Do hai tam giác ABC HAC đồng dạng Nên Suy AH = AB AC 12.9 = = 7,2 cm BC 15 A AB BC AC = = HA AC HC I C S ∆CMI  CM  c/ Chứng minh hai tam giác vuông CMI CBA đồng dạng Suy S =  = ∆CBA  CB  AB AC 9.12 S = = 27 cm2 Nên S ∆CMI = ∆CBA = = 4 THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II - Năm học : 2009 – 2010 MÔN : TOÁN - THỜI GIAN : 90 phút Trường THCS Đức Tín Lớp : Họ Tên : Lời phê GV Điểm ĐỀ I/ LÝ THUYẾT : ( 2đ ) Câu 1/ Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình ? ( 0,5 đ) **Áp dụng : x – 〈 12 ( 0,5 đ) Câu 2/ / Nêu hệ đònh lý Ta – Lét tam giác ? ( 0,5 đ) ** Áp dụng : Cho hình vẽ , tìm x ( 0,5 đ) A Biết MN song song với BC M x N B 12 C II / BÀI TẬP : ( đ ) Bài 1/ Giải phương trình sau : a/ x + = 13 (1đ) b/ x − + x = ( 0,5 đ) Bài 2/ Giải bất phương trình biểu diễn tập hợp nghiệm trục số 7x – 10 〉 5x + (1đ) Bài 3/ Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/h Lúc người với vận tốc 10 km/h nên thời gian nhiều thới gian 45 phút Tính quãng đường AB ? (1,5đ) Bài 4/ Cho tam giác ABC vuông A có AH đường cao Biết AB = 15 cm , AH = 12cm a/ Chứng minh : ∆ ABC đồng dạng HBA ( 1,5đ ) b/ Tính BH , AC , HC (1đ) c/ Trên AC lấy điểm E cho CE = 5cm , BC lấy điểm F cho CF = cm Chứng minh tam giác CEF vuông Suy : CE CA = CF CB (1,5đ) ĐÁP ÁN : ĐỀ A LÝ THUYẾT : Câu 1/ Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình 0.5đ Áp dụng : x – 〈 12 ⇔ x 〈 12 + ⇔ x 〈 19 0,5đ Câu 2/ Nêu hệ Ta – Lét tam giác 0,5đ Áp dụng : Tính x = 7,5 cm 0,5đ B BÀI TẬP : Bài 1/ a x + = 13 ⇔ x = 13 – 0,5đ ⇔ x=6 0,5đ b/ x − + x = ⇔ * TH1 : x – + 2x = x – ≥ ⇔ x ≥ ⇔ 3x = 15 ⇔ x = ( Ko TM ) • TH2 : -x + + 2x = x – 〈 ⇔ x 〈 ⇔ x = (TM ) Vậy PT có tập nghiệm S = { 3} • Bài 2/ 7x – 10 〉 5x + ⇔ 7x – 5x 〉 + 10 ⇔ 2x 〉 14 ⇔ x 〉 Biểu diễn 0,5đ Bài / Gọi quãng đường AB x (km ) x 〉 Thời gian lúc x 12 (h) Thời gian lúc x 10 (h) Theo ta có x x = 10 12 Giải ta có : Bài 4/ Vẽ hình 45phút = ¾ h x = 45 (TM ) Vậy quãng đường AB dài 45km 0,5đ B a/ Hai tam giác vuông ABC HBA đồng dạng có góc ABC chung ** 0,5đ H F 0,5đ A b/ Theo py ta go ta có : BH = 9cm ; Do hai tam giác ABC HBA đồng dạng suyEra AC =C 20 Tính BC = 25 cm ; suy HC = BC – HB = 25 – = 16 cm c/ Ta có : CE = = CA 20 ; CE CF CF = = = CA CH CH 16 Nên CE CF = , Suy EF song song AH CA CH Mà AH ⊥ BC nên EF ⊥ BC Hay tam giác CEF vuông F Chứng minh hai tam giác CEF CBA đồng dạng Suy : CE CA = CF CB ... MA AB = NA AC 0,75đ o,75đ THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II - Năm học : 2009 - 2010 MÔN : TOÁN - THỜI GIAN : 90 phút Trường THCS Đức Tín Lớp : Họ Tên : Lời phê GV ĐỀ I/ LÝ THUYẾT : ( 2đ ) Câu... cm2 Nên S ∆CMI = ∆CBA = = 4 THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II - Năm học : 2009 – 2010 MÔN : TOÁN - THỜI GIAN : 90 phút Trường THCS Đức Tín Lớp : Họ Tên : Lời phê GV Điểm ĐỀ I/ LÝ THUYẾT : ( 2đ )... ,8 BC c/ Do CM phân giác góc ACB nên ta có : 0,5đ 0,5đ MA MB MA + MB AB = = = = = CA CB CA + CB + 10 10 áp dụng tính chất dãy tỉ số Suy : MA = AC =4 1đ 1đ Theo PyTaGo : MC = 64 + 16 = 80 = THI

Ngày đăng: 05/11/2015, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w