Trường THPT Phúc Thọ - Hà Nội Tổ vật lý -thể chất- quốc phòng Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DĐĐH - DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG CƯỢNG BỨC Câu 1: Theo định nghĩa dao động cơ học là A. những chuyển động tuần hồn qua lại quanh một VTCB. B. những chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau C. dao động được mơ tả bởi biểu thức dạng sin hoặc cosin đối với thời gian . D. dao động có chu kì giảm dần theo thời gian . Câu 2: Trong dao động tuần hồn, chu kì là: A. khoảng thời gian mà vật dao động điều hòa. B. số lần dao động thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. C. khoảng thời gian mà sau đó dao động lặp lại như cũ. D. khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ. Câu 3: Chu kì của một dao động là A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái dao động ban đầu. B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu C. Khoảng thời gian để vật đi từ biên này đến biên kia của quỹ đạo ch.động. D. Số dao động tồn phần mà vật thực hiện được trong thời gian 1s. Câu 4: Trong hệ đo lường SI, tần số dao động là số lần dao động thực hiện được: A. trong một chu kì C. trong một khoảng thời gian nhất định. B. trong thời gian một giờ. D. trong thời gian một giây. Câu 5: Dao động điều hòa là dao động: A. có chu kì và biên độ giảm dần theo thời gian. B. có chu kì riêng phụ khơng thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C. có cơ năng là biến đổi tuần hồn và tỉ lệ vói bình phương biên độ. D. có phương trình li độ tn theo quy luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian Câu 6: Dao động được mơ tả bằng biểu thức x = Asin (ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao động gì? A. cơ học B. Tắt dần C. Điều hồ D. Cưỡng bức Câu 7: Trong ph. trình dao động điều hoà x = Asin( ),t ϕ+ω radian (rad/s) là thứ nguyên của đại lượng. A. Biên độ A. B. Tần số góc ω . C. Pha dao động ( ).t ϕ+ω D. Chu kì dao động T. C©u 8 : Biªn ®é cđa dao ®éng ®iỊu hoµ lµ A. qu·ng ®êng ®i ®ỵc trong 1/2 chu kú B. qu·ng ®êng ®i ®ỵc trong 1/4 chu kú C. kho¶ng dÞch chun lín nhÊt vỊ mét phÝa so víi vÞ trÝ ban ®Çu D. kho¶ng dÞch chun lín nhÊt vỊ mét phÝa so víi vÞ trÝ c©n b»ng Câu 9: trong một dđđh, đại lượng nào sau đây của dao động khơng phụ thuộc vào điều kiện ban đầu? A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng tồn phần Câu 10: Chọn câu trả lời khơng đúng. Lực tác dụng gây ra dđđh của một vật A. có biểu thức F= -Kx B. ln hướng về VTCB C. có độ lớn cực đại khi vật qua VTCB D. ln biến đổi ngược pha với li độ. Câu 11: Trong dao động điều hòa của vật quanh vị trí cân bằng, phát biểu nào sau đây đúng đối với lực hồi phục tác dụng lên vật? A. Tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến VTCB và hướng ra xa vị trí ấy. B. Tỷ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến VTCB và hướng về phía VTCB. C. Tỷ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến VTCB và hướng ra xa vị trí ấy. D. Tỷ lệ thuận với tổng độ dãn của lò xo và hướng về vị trí cân bằng Câu 12: Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc , gia tốc và lực điều hoà là những đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có cùng A. biên độ B. pha dao động C. tần số D. pha ban đầu. Câu 13: Chọn từ phù hợp điền vào chổ trống. Trong dđđh vận tốc biến đổi điều hoà … so với li độ. A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha 2/ π . D. lệch pha π/4 Câu 14: Chọn từ phù hợp điền vào chổ trống. Trong dđđh gia tốc tốc biến đổi điều hoà … so với li độ. A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha 2/π . D. lệch pha π/4 . Câu 15: Trong dđđh gia tốc tốc biến đổi điều hoà … so với lực hồi phục. Trong dấu (…) là A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha 2/π . D. lệch pha π/4 Câu 16: Trong dđđh véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc tốc cùng hướng khi vật di chuyển từ A. vò trí cân bằng về biên B. vò trí x= A sang x= -A. C. vò trí biên về cân bằng. D. vò trí x= A/2 sang x= -A/2. Câu 17: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Câu 18: Vận tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. hợp lực tác dụng lên vật bằng khơng. B. Vật ở vị trí có gia tóc cực đại. C. vật ở vò trí có li độ bằng không. D. Vật ở vò trí có pha dao động cực đại. Câu 19: Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. Vật ở vò trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. Vật ở vò trí có li độ bằng không. D. Vật ở vò trí có pha dao động cực đại. C©u 20 : Trong d®®h cã li ®é d¹ng cos, khi pha dao ®éng (ωt + φ) = π/2 th× ®¹i lỵng cã ®é lín cùc ®¹i lµ A. lùc B. ly ®é C. vËn tèc D. gia tèc C©u 21 : Mét vËt d®®h hƯ thøc gi÷a tÇn sè gãc lµ ω, li ®é x, vËn tèc v ®ỵc x¸c ®Þnh bëi: A. 2 2 2 2 v = (A - x )ω B. 2 2 2 2 v =ω x + A C. 2 2 2 2 v = (A + x )ω D. 2 2 2 2 v =ω x - A C©u 22 : Mét vËt d®®h víi vËn tèc cùc ®¹i lµ v max , tÇn sè gãc lµ ω khi vËt ®i qua vÞ trÝ cã to¹ ®é x sÏ cã vËn tèc v ®ỵc x¸c ®Þnh bëi: A. 2 2 2 2 max v =ω x - v B. 2 2 2 2 max v =ω x + v C. 2 2 2 2 max v = v +ω x D. 2 2 2 2 max v = v -ω x C©u 23 : §å thÞ biĨu diƠn sù biÕn thiªn cđa vËn tèc theo li ®é trong d®®h cã h×nh d¹ng lµ ®ng: Tài liệu tham khảo ơn thi đại học Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng 1 Trường THPT Phúc Thọ - Hà Nội Tổ vật lý -thể chất- quốc phòng A. elip B. trßn C. parabol D. hyperbol C©u 24 : §å thÞ biĨu diƠn sù biÕn thiªn cđa gia tèc theo li ®é trong d®®h cã h×nh d¹ng lµ ®ng: A. elip B. thẳng C. parabol D. hyperbol Câu 25: Một vật M chuyển động tròn đều có hình chiếu lên một trục ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là x= OP. Khẳng định nào sau đây khơng đúng? A. x tn theo quy luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian. B. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M. B. Thời gian M chuyển động trên cung tròn bằng thời gian P chuyển động trên đoạn hình chiếu tương ứng. D. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian t. *. Dao động tắt dần - Dao động duy trì - Dao động cưỡng bức - Sự cộng hưởng. Câu 26: Dao động tắt dần là dao động có A. chu kì giảm dần theo thời gian B. tần số giảm dần theo thời gian C. biên độ giảm dần theo thời gian. D. pha dao động giảm dần theo thời gian. Câu 27: Ngun nhân làm vật dao động tắt dần là do A. khơng có lực tác dụng vào vật. B. có ma sát giữa vật và mơi trường. C. lực tác dụng vào vật khơng đủ lớn. D. cả 3 ngun nhân trên. Câu 28: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Cơ năng dao động giảm dần B. Biên độ dao động giảm dần C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chäm D. Lực cản của mơi trường càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh Câu 29: Trong các vật dao động tắt dần sau đây, sự tắt dần nhanh nào là có lợi? A. Quả lắc đồng hồ. C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. B. Khung xe khi qua đoạn đường gập ghềnh. D. Sự rung của cái cầu khi xe đi qua. Câu 30: Chọn cụm từ đúng. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành A. hoá năng. B. nhiệt năng. C. điện năng. D. quang năng Câu 31: Chọn câu sai khi nói về dao động duy trì A. Có chu kì bằng chu kì d.động riêng của hệ. B.Có cơ năng được duy trì khơng đổi C. Được bổ sung năng lượng bởi lực điều hồ phụ thuộc vào đặc tính hệ dao động. D. Có biên độ tỉ lệ với biên độ của ngoại lực tuần hồn Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dao động duy trì là d.động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật d.động B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta dã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động. C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì. D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại sau khi dao động bò tắt hẳn. C©u 33 : T×m c©u nhËn xÐt sai vỊ sù tù dao ®éng (Dao động duy trì) A. HƯ tù dao ®éng gåm vËt dao ®éng, ngn n¨ng lỵng, hƯ thèng trun n¨ng lỵng. B. TÇn sè dao ®éng b»ng tÇn sè dao ®éng riªng. C. Biªn ®é dao ®éng lµ h»ng sè, phơ thc vµo c¸ch kÝnh thÝch . D. Dao ®éng cđa con l¾c ®ång hå kh«ng ph¶i lµ sù tù dao ®éng . Câu 34: Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên F = F 0 cos(Ωt + φ) gọi là dao động A. Điều hồ B. Cưỡng bức C. Tự do D. Tắt dần Câu 35: Chọn câu không đúng. Dao động cưỡng bức: A. biên độ d.động thay đổi theo thời gian C. là một dao động điều hồ B. có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. là d.động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hồn Câu 36: Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào: A. Hệ số lực cản của môi trường B. Pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức C. Tần số ngoại lực cưỡng bức D.Biên độ ngoại lực cưỡng bức Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng. C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức. Câu 38: Câu nào không đúng khi nói về dao động cưỡng bức? A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. B. Khơng phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực C. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hồn. D. Biên độ cực đại khi chu kì ngoại lực bằng chu kì riêng của hệ dao động. Câu 39: Chọn cụm từ đúng? Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với A. dao động điều hoà. B. dao động riêng. C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức. Câu 40: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng: A. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F 0 nào đó C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ *. Cơ năng trong dao năng điều hồ Câu 41: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng của vật dao động điều hoà là không đúng . A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc. C. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng của vật tại một thời điểm là một hằng số. Câu 42: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng. A. Động năng đạt giá trò cực đại khi vật chuyển động qua vò trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trò cực tiểu khi vật ở một trong hai vò trí biên. C. Thế năng đạt giá trò cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trò cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trò cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trò cực tiểu. Câu 43: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Tài liệu tham khảo ơn thi đại học Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng 2 Trường THPT Phúc Thọ - Hà Nội Tổ vật lý -thể chất- quốc phòng A. Cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. B. Cơ năng bằng động năng khi vật qua vò trí cân bằng. C. Cơ năng không thay đổi theo thời gian. D. Cơ năng bằng tổng của động năng và thế năng ở hai thời điểm khác nhau bất kì. Câu 44: Li độ của dao động điều hoà tuần hoàn theo thời gian với chu kì T, thì động năng của nó A. luôn tỉ lệ với bình phương li độ. B. Biến đổi tuần hoàn theo với chu kì T/2 C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T. D. Không biến đổi theo thời gian. C©u 45 : C¬ n¨ng cđa mét vËt d®®h tû lƯ thn víi: A. chu kú dao ®éng C. b×nh ph¬ng ly ®é dao ®éng B. b×nh ph¬ng tÇn sè dao ®éng D. biªn ®é dao ®éng C©u 46 : Khi gi¶m biªn ®é d®®h ®i 3 lÇn th×: A. ®éng n¨ng cùc ®¹i gi¶m 9 lÇn B. chu kú dao ®éng t¨ng 9 lÇn C. c¬ n¨ng gi¶m 3 lÇn D. thÕ n¨ng cùc ®¹i gi¶m 3 lÇn C©u 47 : Hai dao động điều hoà có cùng tần số , dao động I có khối lượng nhỏ hơn dao động II, 2 lần nhưng có biên độ lớn hơn 3 lần. Tìm tỉ số cơ năng của dao động I và dao động II. A. 6 B. 2/3 C. 4,5 D. 9/4 C©u 48 : Hai dao động điều hoà có cùng tần số , cùng cơ năng nhưng dao động I có khối lượng nhỏ hơn dao động II, 16 lần . Tỉ số biên độ của của dao động II và dao động I là. A. 4 B. 2 C. 16 D. 0,25 Chủ đề 2 : DĐĐH CỦA CON LẮC LÒ XO – CON LẮC ĐƠN. *. Dao động điều hồ của con lắc lò xo. Câu 49: Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà. Câu 50: Con lắc lò xo dđđh với tần số góc ω theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc g. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆ℓ, chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ. Chu kì T khơng thể tính bằng cơng thức A. . k m 2T π= B. .2 g T ∆ = π C. .2 g T π = D. . 2 ω π =T Câu 51: Trong dao động điều hoà của co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 52: Nhận xét nào sau đây khơng đúng về dao động điều hồ của con lắc lò xo. A. là dao động tự do. B. có chu kì phụ thuộc vào khối lượng con lắc. C. có tần số góc tỉ lệ với độ cứng K D. có cơ năng khơng phụ thuộc vào khối lượng con lắc. Câu 53: Điều nào sau đây không đúng khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo: A. Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động và độ cứng của lò xo. B. Động năng cực đại bằng thế năng cực đại và bằng với cơ năng. C. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng ở cùng 1 vị trí. D. Cơ năng bằng động năng ở vị trí bất kì cộng với thế năng ở vị trí bất kì. Câu 54: Con lắc lò xo dđđh, khi tăng khối lượng và biên độ lên 2 lần thì cơ năng dao động của vật A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 8 lần D. Giảm đi 8 lần Câu 55: Con lắc lò xo dđđh, khi tăng khối lượng của vật lên 2,25 lần thì tần số d.động của vật A. Tăng lên 2,25 lần. B. Giảm đi 2,25 lần. C. Tăng lên 1,5 lần D. Giảm đi 1,5 lần. Câu 56: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo độ cứng K. Khẳng định nào khơng đúng? A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kì tăng 2 lần. B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kì tăng 2 lần. C. Khối lượng giảm 4 lần đòng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kì giảm 4 lần. D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần. Câu 57: Khi thay đổi gốc thời gian và cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì: A. φ và A thay đổi, f và ω khơng đổi C. φ và W khơng đổi, T và ω thay đổi. B. φ; A; f và ω đều khơng đổi D. φ; A; f và ω đều thay đổi. Câu 58: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, động năng của vật bằng 0 khi vật chuyển động qua A. Vò trí cân bằng. C. Vò trí mà lò xo không bò biến dạng. B. Vò trí vật có li độ cực đại D. Vò trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. C©u 59 : Mét con l¾c gåm lß xo K, qu¶ nỈng m, d®®h theo phu¬ng ngang víi biªn ®é A . Lùc ®µn håi cùc ®¹i vµ cùc tiĨu cđa lß xo lµ: A. (kA + mg), 0; B. kA, 0; C. (kA - mg), 0 ; D. (kA + mg), (kA - mg) C©u 60 : Mét con l¾c lß xo d®®h theo phu¬ng th¼ng ®øng víi biªn ®é A (A> ∆ℓ), víi ∆ℓ lµ ®é d·n cđa lß xo khi vËt ë vÞ trÝ c©n b»ng). Lùc ®µn håi cùc ®¹i vµ cùc tiĨu cđa lß xo lµ: A. k(A+ ∆ℓ), k( ∆ℓ - A); B. kA, k(A- ∆ℓ); C. k(A+ ∆ℓ), 0 ; D. k(A+ ∆ℓ), k ∆ℓ; *. Dao động điều hồ của con lắc đơn. C©u 61 : Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây ℓ tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T phu thuộc vào A. ℓ và g. B. m và ℓ. C. m và g. D. m, ℓ và g. C©u 62 : Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì A. T = 2 k m π B. T = 2 m k π C. T = 2 g π D. T = 2π. g C©u 63 : Con lắc đơn dđđh, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. C©u 64 : Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. C©u 65 : C¬ n¨ng con l¾c ®¬n dao ®éng víi gãc lƯch nhá kh«ng phơ thc u tè nµo sau ®©y: A. biªn ®é gãc B. gia tèc träng trêng vµ chiỊu dµi C. khèi lỵng qu¶ nỈng D. thêi ®iĨm ®ang kh¶o s¸t Tài liệu tham khảo ơn thi đại học Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng 3 Trường THPT Phúc Thọ - Hà Nội Tổ vật lý -thể chất- quốc phòng Câu 66: Khi con lắc đơn dao động với góc lệch bé thì chu kì: A. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây treo. C. Khơng phụ thuộc vào khối lượng vật treo. B. Tỉ lệ nghịch với chiều dài dây treo. D. Khơng phụ thuộc vào nơi treo con lắc. Câu 67: Trong dao động của con lắc đơn khi bỏ qua qua ma sát, nhận xét nào sau đây khơng đúng? A. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc α 0 ≤ 10 0 . B. Cơ năng dao động điều hòa W = ½ mgℓα 0 2 . C. Biên độ dao động phụ thuộc vào chu kì dao động của con lắc. D. Lực căng dây và vận tốc đạt giá trị cực đại cùng một lúc. Câu 68: Khi con lắc đơn di chuyển từ VTCB về li độ cực đại dương thì kết luận nào khơng đúng? A. Li độ góc tăng B. Vận tốc giảm. C. Gia tốc tăng D. Lực căng dây tăng. Câu 69: Thế năng con lắc đơn phụ thuộc vào: A. Chiều dài dây treo và khối lượng vật C. Gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm. B. Li độ con lắc D. Tất cả các yếu tố trên. C©u 70 : Mét con l¾c ®¬n dao ®éng nhá víi biªn ®é gãc α 0 , khi ly ®é gãc lµ α 1 th× ®éng n¨ng b»ng thÕ n¨ng, liªn hƯ gi÷a α 0 vµ α 1 lµ: A. α 0 = α 1 3 B. α 0 =2 α 1 C. α 0 =3 α 1 D. α 0 = α 1 2 Chủ đề 3: TỔNG HP HAI DĐĐH CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ *. Tổng hợp dao động điều hồ C©u 71 : Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. π=ϕ∆ n2 (với n ∈ Z). B. π+=ϕ∆ )1n2( (với n ∈ Z). C. 2 )1n2( π +=ϕ∆ (với n ∈ Z). D. 4 )1n2( π +=ϕ∆ (với n ∈ Z). C©u 72 : Biên độ của dao động tổng hợp có giá trò nào sau đây? A. )cos(2 2121 2 2 2 1 ϕϕ −−+= AAAAA B. . 2 2 1 2 1 2 1 2 2 cos( )A A A A A ϕ ϕ = + + − C. )cos(2 2121 2 2 2 1 ϕϕ +++= AAAAA D. )cos(2 2121 2 2 2 1 ϕϕ +−+= AAAAA C©u 73 : Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A 1 = A 2 = a. Biên độ dao động tổng hợp có giá trò nào sau ? A. A= 0 B. A= 2a C. A= 2(A 1 + A 2 ) D. 0 ≤ A ≤ 2a Câu 74: Tại mọi thời điểm, li độ của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ln bằng nhau về độ lớn và trái dấu nhau. Có thể kết luận gì về độ lệch pha và biên độ của chúng? A. Cùng pha nhau và cùng biên độ C. Ngược pha nhau và cùng biên độ. B. Cùng pha nhau và khác biên độ D. Ngược pha nhau và khác biên độ. Câu 75: Hai ddđh cùng phương, cùng tần số, cùng pha. Điều nào là đúng khi nói về li độ của chúng? A.Ln trái dấu. C.Ln bằng nhau về giá trị nếu chúng cùng biên độ. B. Ln bằng nhau về độ lớn. D.Ln đối nhau về giá trị nếu chúng khác biên độ. Câu 76: Tìm kết luận khơng đúng? Một dao động là sự tổng hợp của hai dao động thành phần cùng tần số, cùng biên độ. Dao động tổng hợp có biên độ 20cm. ( với Δφ là độ lệch pha của hai dao động thành phần.) A. Biên độ mỗi dao động thành phần có giá trị 10cm. B. Hai dao động thành phần có thể khơng cùng pha nhau. C. Dao động tổng hợp ln cùng tần số với dao động thành phần. D. Dao động tổng hợp lệch pha với mỗi dao động thành phần một góc Δφ/2 *. Một số câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp Câu 77: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống. Đối với dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là …….của dao động. A .Tần số B. Chu kì C. Pha ban đầu D. Tần số góc Câu 78: Chu kì dao động là khoảng thời gian: A. để trạng thái lặp lại như cũ. B. giữa hai lần liên tiếp vật dao động qua cùng một vị trí. C. vật đi hết một qng đường bằng quỹ đạo. D. vật đi hết một qng đường bằng 4 lần biên độ. Câu 79: Nhận xét nào sau đây là không đúng. A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc . C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. Câu 80: Nhận xét nào sau đây khơng đúng? A. Chu kì dao động riêng khơng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. D. Lực cản của mơi trường là ngun nhân làm cho dao động tắt dần. C. Một hệ tự dao động bao gồm: vật dao động, nguồn năng lượng và cơ cấu truyền năng lượng. D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hồn. Câu 81: Người ta kích thích cho một con lắc lò xo dao động bằng cách từ VTCB kéo nó xuống một đoạn x 0 rồi truyền cho nó vận tốc v 0 . Xét hai trường hợp: 1. v 0 hướng thẳng đứng xuống. 2. v 0 hướng thẳng đứng lên. Phát biểu nào đúng? A. Cơ năng trong hai trường hợp bằng nhau. C.Biên độ dao.động khác nhau B. Pha ban đầu của dao động bằng nhau. D.Thế năng đạt cực đại cùng một lúc. Câu 82: Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là khơng đúng? A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật. B. Thế năng tỉ lệ nghòch với bình phương tần số góc của vật. C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật. D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. Câu 83: Chọn mệnh đề không đúng ? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 84: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm trong mỗi chu kì Tài liệu tham khảo ơn thi đại học Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng 4 22 2 2 2 Aω ω a v =+ 2222 Aωva =+ 22 2 2 2 Aω ω v a =+ 2 2 2 2 2 A ω v ω a =+ Trường THPT Phúc Thọ - Hà Nội Tổ vật lý -thể chất- quốc phòng D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Câu 85: Phát biểu nào khơng đúng? A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hồn. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức . C. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào lực cản của mơi trường. D. Tần số dao động cưỡng bức ln bằng tần số của ngoại lực. Câu 86: Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+ 0x 2 =ω ? A. x = Asin( )t ϕ+ω B. x = Acos( )t ϕ+ω C. .tcosAtsinAx 21 ω+ω= D. ).tsin(Atx ϕ+ω= C©u 87 . HƯ thøc gi÷a vËn tèc vµ gia tèc trong dao ®éng ®iỊu hoµ lµ A. B. C. D. C©u 88. HƯ thøc gi÷a vËn tèc cùc ®¹i V max vµ gia tèc cùc ®¹i a max trong dao ®éng ®iỊu hoµ lµ A. V max = a max ω B. a max = V max . ω 2 C. V max = a max . ω 2 D. a max = V max . ω Câu 89: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là l dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ góc 0 α . Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tốc v thì: A. gl v 2 22 0 += αα B. 2 2 22 0 ω αα v += C. l gv 2 22 0 += αα D. 222 0 glv+= αα Câu 90: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ biên độ góc 0 α . Cơ năng của con lắc là: A. m.g.l.cos 0 α . B. m.g.l ( 1 + cos 0 α ) C. m.g.l ( 1 - cos 0 α ) D. 2 lgm ( 1 - cos 0 α ) . Câu 91: Chọn câu đúng. Dao động điều hoà là: A. Dao động có biên độ không đổi theo thời gian. B. Dao động có pha ban đầu là 1 hằng số. C. Dao động có gia tốc luôn hướng về vò trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D. Dao động có tần số thay đổi theo biên độ của ngoại lực. Câu 92. Trong dao động điều hồ có phương trình: x = Asin(ωt+ϕ). Chọn câu trả lời khơng đúng: A. Tần số góc ω là đại lượng trung gian cho ta xác định chu kì và tần số dao động. B. Chu kì T là những khoảng thời gian bằng nhau, sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ. C. Pha dao động (ωt + ϕ) khơng phải là một góc thực mà là một đại lượng trung gian giúp ta xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t. D. Tần số dao động f xác định số dao động tồn phần vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Câu 93. Chọn câu khơng đúng khi nói về dao động điều hoà: A. Lực điều hoà tỉ lệ với li độ. B. Chu kì dao động phụ thuộc vào cách kích thích . C. Gia tốc có chiều luôn hướng về vò trí cân bằng. D. Cơ năng luôn bảo toàn. Câu 94. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không đổi khi: A. Đưa con lắùc lên độ cao h so với mặt đất. B. Tăng chiều dài sợi dây. C. Giảm khối lượng của vật nặng. D. Tăng biên độ góc của vật dao động lên vài độ. Câu 95 . Chọn câu đúng. Một vật dao động tự do. A. Biên độ dao động không phụ thuộc vào năng lượng kích thích ban đầu. B. Tần số dao động thay đổi khi thay đổi cách kích thích dao động. C. Chu kỳ dao động thay đổi theo thời gian. D. Tần số dao động phụ thuộc vào hệ dao động. Câu 96: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về 1 chất điểm dao động điều hoà? A. Khi qua vò trí cân băøng, vận tốc và gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại . B. Khi qua vò trí cân bằøng, vận tốc và gia tốc của chất điểm có độ lớn cực tiểu. C. Khi qua vò trí biên, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực tiểu và gia tốc cực đại. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 97: Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hoà của 1 chất điểm: A. Gia tốc của vật có chiều luôn ngược với chiều dương của quỹ đạo chuyển động. B. Lực điều hoà luôn có chiều hướng về vò trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ của vật. C. Khi đi từ vò trí cân bằng về vò trí biên, vật chuyển động chậm dần đều. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 98. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là không đúng: A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hồn B. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động C. Lực cản của mơi trường là ngun nhân làm cho dao động tắt dần D. Động năng là đại lượng khơng bảo tồn Câu 99. Chọn câu không đúng khi nói về vật dao động điều hoà : A. Động năng tăng khi vật đi từ vò trí cân bằng ra biên B. Lực phục hồi tác dụng vào vật biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại D. Gia tốc bằng không khi vật ở vò trí cân bằng. Câu 100. Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng là m dao động điều hồ. Nếu giảm khối lượng con lắc 4 lần thì số dao động tồn phần con lắc thực hiện trong mỗi giây thay đổi như thế nào?A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 4 lần Tài liệu tham khảo ơn thi đại học Giáo viên: Nguyễn Văn Dũng 5 . thành phần có giá trị 10cm. B. Hai dao động thành phần có thể khơng cùng pha nhau. C. Dao động tổng hợp ln cùng tần số với dao động thành phần. D. Dao động tổng hợp lệch pha với mỗi dao động thành. Một dao động là sự tổng hợp của hai dao động thành phần cùng tần số, cùng biên độ. Dao động tổng hợp có biên độ 20cm. ( với Δφ là độ lệch pha của hai dao động thành phần. ) A. Biên độ mỗi dao động. trường đối với vật d .động B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta dã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động. C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người