PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP CAO LÃNH TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ XUÂN *** NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM KHOA HỌC ỨNG DỤNG Tên đề tài : NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH LỚP 2 Họ và tên : NGUYỄN THOẠI YẾN NĂM HỌC 2010 - 2011 1 Tên đề tài NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 2 Tóm tắt dề tài: Trong d¹y häc To¸n ë phỉ th«ng nãi chung, ë tiĨu häc nãi riªng th× m«n To¸n líp 2 cã vÞ trÝ v« cïng quan träng, khi häc To¸n häc sinh ph¶i t duy mét c¸ch tÝch cùc vµ linh ho¹t huy ®éng tÝch hỵp c¸c kiÕn thøc vµ kh¶ n¨ng ®· cã vµo t×nh hng kh¸c nhau. V× vËy cã thĨ coi viƯc häc To¸n lµ mét trong nh÷ng biĨu hiƯn n¨ng ®éng nhÊt cđa hµnh ®éng trÝ t häc sinh, còng qua viƯc d¹y häc To¸n gi¸o viªn gióp häc sinh tõng bíc ph¸t triĨn n¨ng lùc t duy, rÌn lun ph¬ng ph¸p vµ kü n¨ng suy ln l«gic, tËp dỵt kh¶ n¨ng quan s¸t, pháng ®o¸n, t×m tßi. Cã thĨ nãi : D¹y häc to¸n kh«ng chØ d¹y tri thøc vµ kü n¨ng, mµ cßn h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn ë häc sinh ph¬ng ph¸p n¨ng lùc s¸ng t¹o, n¨ng lùc gi¶i qut vÊn ®Ị. §Ĩ ®¸p øng yªu cÇu ph¸t triĨn cđa nỊn gi¸o dơc, ch¬ng tr×nh gi¸o dơc tiĨu häc ®· thùc hiƯn ®ỉi míi s¸ch gi¸o khoa vµ néi dung ch¬ng tr×nh d¹y häc ë c¸c líp, c¸c m«n häc nãi chung vµ m«n To¸n líp 2 nãi riªng. §Ĩ thùc hiƯn tèt mơc tiªu cđa m«n To¸n, ngêi gi¸o viªn ph¶i thùc hiƯn ®ỉi míi c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc, sao cho häc sinh lµ ngêi chđ ®éng n¾m b¾t kiÕn thøc cđa m«n häc mét c¸ch tÝch cùc, s¸ng t¹o gãp phÇn h×nh thµnh ph¬ng ph¸p vµ nhu cÇu tù häc, tù ph¸t hiƯn vµ tù gi¶i qut vÊn ®Ị ®Ỉt ra trong bµi häc. Tõ ®ã chiÕm lÜnh néi dung míi cđa bµi häc, m«n häc. Trên thực tế lớp học thường bao gồm những học sinh có khả năng học tập khác nhau. Gv khơng thể hỗ trợ mọi hs cùng mọi lúc, các em thường phụ thuộc vào gv nếu gv khơng quan tâm thì các em khơng chú ý học dẫn đến kết quả học tập thấp trong các bài kiểm tra. Giải pháp của tơi là tiến hành củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh. Khắc sâu các cơng thức tốn cho các em. 2 Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương : hai lớp 2, trường TH Bùi Thị Xn. Lớp 2/2 là lớp thực nghiệm và lớp 2/1 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài tốn từ tuần 11 đến tuần 18. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 9,406 ; diểm kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 8,176. kết quả kiểm chứng t- test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh và khắc sâu các cơng thức tốn làm nâng cao kết quả học tập mơn tốn của học sinh lớp 2. Giới thiệu : Yêu cầu tối thiểu giúp học sinh làm toán là phải thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia, các công thức toán cơ bản. Việc thuộc đúng, chính xác các bảng cộng trừ này đã cao đôi với học sinh khá giỏi và lại càng khó khăn gấp bội đối với học sinh học yếu, trung bình vì đối tượng này ít chòu học bài. Để khắc phục hiện trạng trên, tôi sử dụng biện pháp củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức và khắc sâu các công thức toán học nhằm làm nâng cao kết học tập môn toán của các em. Giải pháp thay thế: Củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức và khắc sâu các công thức toán học trong từng bài học có liên quan. Vấn đề nghiên cứu : Việc củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh và khắc sâu các cơng thức tốn có nâng cao kết quả học tập mơn tốn của học sinh khơng ? Giả thuyết nghiên cứu :Việc củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh và khắc sâu các cơng thức tốn sẽ nâng cao kết quả học tập mơn tốn của học sinh. Phương pháp a/ Khách thể nghiên cứu: Hs lớp 2/2 và lớp 2/1 b/ Thiết kê: Chọn hai lớp ngun vẹn:lớp 2/ 2 là nhóm thực nghiệm và 2/1 là nhóm đối chứng. Tơi dùng bài kiểm tra giữa học kì 1 mơn tốn làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tơi dùng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số của 2 nhóm trước khi tác động. Kết quả: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương 3 Đối chứng Thực nghiệm TBC 8,6 8,3 P= 0,47026 p= 0,47026 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm O1 Dạy học có củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh. Khắc sâu các cơng thức tốn. O3 Đối chứng O2 04 c/ Quy trình nghiên cứu Lớp thực nghiệm: Dạy học có củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức và khắc sâu các công thức toán học trong từng bài học có liên quan. Lớp đối chứng: Dạy học khơng củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh và khơng khắc sâu các cơng thức tốn. Tiến hành dạy thực nghiệm: Theo kế hoạch từ tuần 10 đến tuần 18. d/ Đo lường: Bài kiểm tra trước tác động là bài thi giữa học kì 1 mơn Tốn, do nhà trường ra đề. Bài kiểm tra sau tác động là bài thi cuối học kì 1 mơn Tốn, do nhà trường ra đề. Phân tích dữ liệu và kết quả: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 8,176 9,406 Độ lệch chuẩn 1,49 0,76 Giá trị p của T –test 0,00009 Chênh lệch giá trị chuẩn (SMD) 0,82718 Như đã chứng minh kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng trên lệch điểm trung bình bằng T- test cho kết quả p= 0,00009, 4 cho thấy sự chêch lệch giữa điếm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình và nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 9,406 - 8,176 = 0,82718 1,49 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,82718 cho thấy mứ độ ảnh hưởng của dạy học có củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh và khắc sâu các cơng thức tốn dẫn đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài : “Việc củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh và khắc sâu các cơng thức tốn sẽ nâng cao kết quả học tập mơn tốn của học sinh” đã được kiểm chứng. Biểu đờ so sánh điểm trung bình trước tác đợng và sau tác đợng của hai nhóm thực nghiệm và đới chứng: Bàn luận : Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm điểm trung bình = 9,406, kết quả bài kiểm tra tương đương của nhóm đối chứng điểm trung bình = 8,176. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,23. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,82718. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p= 0,00009 <0,001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về nhóm thực nghiệm. Kết luận: Việc củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh và khắc sâu các cơng thức tốn đã nâng cao kết quả học tập mơn tốn của học sinh. Qua đó các em cũng ý thức về việc học của mình, kết quả làm bài 5 của các em rất khả quan, các em học tập tiến bộ hơn. Phường 4, ngày 22 tháng 3 năm 2011 Xác nhận của HĐ - KH nhà trường Người thực hiện Nguyễn Thoại Yến Tài liệu tham khảo: 1- Bộ GD-ĐT – Phương pháp dạy học các mơn học ở lớp 2. 2- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT_KN các mơn học ở TH lớp 2. 6 . XUÂN *** NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM KHOA HỌC ỨNG DỤNG Tên đề tài : NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH LỚP 2 Họ và tên : NGUYỄN THOẠI YẾN NĂM HỌC 2010 - 2011 1 Tên đề tài NÂNG CAO. đề nghiên cứu : Việc củng cố, bổ sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh và khắc sâu các cơng thức tốn có nâng cao kết quả học tập mơn tốn của học sinh khơng ? Giả thuyết nghiên cứu. sung những chỗ hỏng trong kiến thức của học sinh. Khắc sâu các cơng thức tốn cho các em. 2 Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương : hai lớp 2, trường TH Bùi Thị Xn. Lớp 2/2 là