ĐẠI SỐ 9 chương 3

41 133 0
ĐẠI SỐ 9 chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 15 Tiết: 30 CHƯƠNG III HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Ngày soạn: 10/11/2009 Ngày dạy: 16/11/2009 Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3 I – Mục tiêu: - KT: HS hiểu được khái niệm PT bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. - KN: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1 PT bậc nhất. - TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập. II – Phương tiện: -HS: thước kẻ, ôn tập lại PT bậc nhất một ẩn L8 -GV: SGK, thước, phấn màu. - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: SGK, SGV, Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1 III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh. 2/ Kiểm tra : (3 ’ ) GV kiểm tra dồ dùng của học sinh + giới thiệu chương III 3/ Bài mới : * ĐVĐ: Hệ thức x + y = 36 và 2x + 4y = 100 được gọi là PT bậc nhất hai ẩn số. Nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn có gì mới lạ ? * Hoạt động 1: Khái niệm về PT bậc nhất hai ẩn (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt -GV qua 2 VD giới thiệu tổng quát của PT bậc nhất hai ẩn số. -Dựa vào dạng tổng quát hãy lấy VD về PT bậc nhất hai ẩn số ? -GV nhấn mạnh dạng tổng quát: PT có hai ẩn, bậc 1, hệ số a,b không đồng thời bằng 0. Giới thiệu khái niệm tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn số. -Để kiểm tra xem 1 cặp giá trị có phải là nghiệm của PT hay không ta làm như thế nào ? -Kiểm tra cặp số (1;1) và (0,5; 0) có là nghiệm của PT 2x – y = 1 không ? -Tìm thêm nghiệm khác của PT 2x – y = 1 ? -Nhận xét về số nghiệm của PT 2x – y = 1 ? -GV giới thiệu chú ý -HS đọc tổng quát -HS lấyVD -HS nghe hiểu -HS thay cặp giá trị đó vào PT để xét giá trị hai vế -HS kiểm tra -HS x = 2; y = 3; x = 3; y = 5 …. -HS PT có vô số nghiệm -HS đọc chú ý 1/ Khái niệm về PT bậc nhất hai ẩn * Tổng quát: sgk/5 ax + by = c trong đó a,b,c ∈ R a, b không đồng thời bằng 0 * VD: sgk/5 - Cặp giá trị (x 0 ; y 0 ) là nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn ax + by = c ( vì tại x 0 ; y 0 giá trị hai vế của PT bằng nhau) * VD: cặp số (1;1) là nghiệm của PT 2x – y = 1 vì 2.1 – 1 = 1 * Chú ý: sgk/5 -GV …có thể áp dụng quy tắc chuyển vế, nhân vào hai vế để biến đổi PT bậc nhất 2 ẩn. -HS nghe hiểu * Hoạt động 2: Tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn (17’) -Biểu diễn y theo x đối với PT trên ? -GV cho HS làm ?3 Qua bảng hãy cho biết nghiệm tổng quát của PT 2x – y = 1 ? -GV yêu cầu HS đọc c/m sgk -Tập nghiệm của PT 2x – y = 1 được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2x – 1 hay đ/t y = 2x – 1 được xác định bởi PT 2x – y = 1 -Hãy chỉ ra một số nghiệm của PT ? -Nghiệm tổng quát của PT trên ? -GV nêu tập nghiệm của PT 0x + 2y = 4 được biểu diễn bởi đ/t y = 2 song song với trục hoành. -Nghiệm của PT 4x + 0y = 6 ? -Tập nghiệm của PT 4x + 0y = 6 biểu diễn bởi đ/t x = 1,5 song song với trục tung. -PT x + 0y = 0; 0x + y = 0 có nghiệm tổng quát? -Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm có đặc điểm gì? -Qua các VD em có nhận xét gì về PT ax + by = c ? GV nhấn mạnh lại tổng quát -HS nêu cách biểu diễn -HS trình bày tại chỗ -HS nêu tổng quát -HS tìm hiểu c/m sgk -HS (0; 2); (-2; 2) -HS nêu -HS nghe hiểu quan sát hình 2 -HS nêu nghiệm tổng quát -HS nghe hiểu và quan sát hình 3 -HS x = 0; y ∈ R ; y = 0 ; x ∈ R -Là trục tung; là trục hoành -HS nêu tổng quát 2/ Tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn * VD 1: xét PT 2x – y = 1 ↔ y = 2x – 1 -Nghiệm tổng quát của PT 2x – y = 1 S = {(x; 2x – 1) / x ∈ R} -Hoặc x ∈ R ; y – 2x – 1 * VD 2: Xét PT 0x + 2y = 4 Tập nghiệm x ∈ R ; y = 2 * VD 3: Xét PT 4x + 0y = 6 Nghiệm tổng quát x = 1,5 y ∈ R * Tổng quát: sgk/ 7 4/ Củng cố: (7’) PT bậc nhất 2 ẩn là gì? Tập hợp nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn? Cho HS làm BT 1, 2/sgk 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Học kỹ đ/n PT bậc nhất hai ẩn, cách tìm nghiệm , biểu diễn tập nghiệm. Làm bài tập 3,4 (sgk), xem trước bài mới, chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau IV/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: 16 Tiết: 31 Bài 2: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Ngày soạn: 11/11/2009 Ngày dạy: 23/11/2009 Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3 I – Mục tiêu: - KT: HS hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai PT tương đương. - KN: Rèn kỹ năng sử dụng phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập. II – Phương tiện: -HS: thước kẻ, ôn tập lại PT tương đương, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b -GV: SGK, thước, phấn màu. - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: SGK, SGV, Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1 III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh. 2/ Kiểm tra : (5 ’ ) Nêu khái niệm PT bậc nhất hai ẩn? cho ví dụ? Thế nào là nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn số? 3/ Bài mới : * ĐVĐ: * Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai PT bậc nhất hai ẩn (8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt -GV cho HS là ?1 -Muốn kiểm tra cặp số (2; -1) có là nghiệm của hai PT trên không ta làm ntn ? -GV yêu cầu HS thực hiện -Từ VD GV giới thiệu tổng quát hệ PT bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. -Giải hệ PT trên ta làm ntn ? -HS đọc ?1 -HS nêu cách làm -Cá nhân thực hiện yêu cầu -HS đọc tổng quát -HS trả lời 1/ Khái niệm về hệ hai PT bậc nhất hai ẩn * Tổng quát: sgk/ 9 ax + by = c a’x + b’y = c’ -(x 0 ; y 0 ) nghiệm chung suy ra hệ PTcó 1 nghiệm. -(x 0 ; y 0 ) không là nghiệm suy ra hệ PT vô nghiệm. * Hoạt động 2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn (19’) -GV cho HS làm ?2 -Từ ?2 ta suy ra trên mặt phẳng toạ độ nếu 2 đ/t có điểm chung thì toạ độ của điểm đó là nghiệm chung của 2 PT -GV cho HS tìm hiểu VD 1 -Để tìm nghiệm của PT trên ta làm như thế nào ? -HS đọc ?2 và trả lời -HS nghe hiểu -HS đọc tìm hiểu VD1 -Vẽ 2 đ/t sau đó xác định toạ độ 2/ Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn * Tập nghiệm của hệ: sgk /9 * VD 1: sgk -Nhận xét vị trí của hai đ/t trên ? -Tập nghiệm của hệ PT trên được biểu diễn bởi các điểm chung của hai đ/t. -Bằng cách làm tương tự thực hiện VD 2. -Vị trí của hai đ/t trên ? -Nghiệm của hệ PT ? -Vị trí hai đ/t ? hai PT trên được biểu diễn cùng 1 đ/t nào ? -Hệ PT trên có mấy nghiệm ? -Qua 3 VD để tìm nghiệm của hệ PT ta làm ntn ? -GV lưu ý HS vẽ 2 đ/t trên cùng hệ trục toạ độ. -Hệ PT bậc nhất 2 ẩn số có 1 nghiệm, vô số nghiệm, không có nghiệm khi nào ? -GV giới thiệu tổng quát -Để đoán nhận được số nghiệm của hệ PT dựa vào đâu ? -GV giới thiệu chú ý -2 đ/t cắt nhau -HS nghe hiểu -Thực hiện -song song - hệ vô nghiệm -2 đ/t trùng nhau và cùng biểu diễn đ/t y = 2x – 3 -vô số nghiệm -chuyển PT về hàm số ; xác định vị trí 2 đ/t -Chú ý -HS trả lời -Chú ý -dựa vào vị trí 2 đ/t -Đọc chú ý * VD 2: sgk 3x – 2y = -6 ⇒ y = 2 3 x + 3 3x – 2y = 3 ⇒ y = 2 3 x + 3 Hai đ/t trên song song suy ra hệ PT vô nghiệm * VD 3: 2x – y = 3 ⇒ y = 2x – 3 - 2x + y = -3 ⇒ y = 2x – 3 Hai đ/t trùng nhau suy ra hệ PT vô số nghiệm * Tổng quát : sgk * Chú ý: sgk * Hoạt động 3: Hệ PT tương đương (5’) -Hai PT tương đương với nhau khi nào? -Tương tự hệ 2 PT tương đương với nhau khi nào ? -chúng có cùng tập nghiệm -Trả lời 3/ Hệ PT tương đương * Định nghĩa: sgk /11 Ký hiệu “ ⇔” 4/ Củng cố: (5’) GV yêu cầu HS trả lời và giải thích Bài tập 4 (sgk/11) a) Hai đ/t cắt nhau (a khác a’) ⇒ hệ PT có 1 nghiệm duy nhất b) Hai đ/t song song ⇒ hệ PT vô nghiệm c) Hai đ/t cắt nhau tại 0 ⇒ chúng có 1 nghiệm d) Hai đ/t trùng nhau ⇒ hệ vô số nghiệm * GV giới thiệu 1 số trường hợp của hệ số khi xét vị trí 2 đ/thẳng ⇒≠ '' b b a a hệ có 1 nghiệm ⇒≠= ''' c c b b a a hệ vô nghiệm ⇒== ''' c c b b a a hệ có vô số nghiệm 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Học bài, nắm vững số nghiệm của hệ PT ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng. Làm bài tập 5; 6; 7 (sgk/ 11- 12 ), chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau. IV/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: 16 Tiết: 32 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 11/11/2009 Ngày dạy: 23/11/2009 Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3 I – Mục tiêu: - KT: HS được củng cố khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, hai PT tương đương. - KN: Rèn kỹ năng tìm tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập. II – Phương tiện: -HS: thước kẻ, ôn tập lại PT tương đương, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b -GV: SGK, thước, phấn màu. - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: SGK, SGV, Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1 III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh. 2/ Kiểm tra : (5 ’ ) Nêu khái niệm hệ PT bậc nhất hai ẩn? cho ví dụ hệ PT tương đương. 3/ Bài mới : * Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức (8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt -Gọi HS nêu Hệ PT bậc nhất 2 ẩn tổng quát -Gọi (d) là đồ thị của HS ax + by = c ; (d’) là đồ thị của HS a’x + b’y = c’ -Khi nào thì hệ vô nghiệm, có một nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm ? -Đứng tại chỗ trình bày -Chú ý, ghi bài -Trả lời *Hệ PT bậc nhất 2 ẩn : ax + by = c a’x + b’y = c’ (d) là đồ thị của HS ax + by = c (d’) là đồ thị của HS a’x + b’y = c’ -Nếu (d) cắt (d’) hoặc ' ' a b a b ≠ thì hệ có một nghiệm duy nhất -Nếu (d)//(d’) hoặc ' ' ' a b c a b c = ≠ thì hệ vô nghiệm -Nếu (d) trùng (d’) hoặc ' ' ' a b c a b c = = thì hệ có vô số nghiệm. * Hoạt động 2: Luyện tập(27’) *Bài tập 7/sgk -HD: Biến đổi từng phương trình để tìm x và y. Nghiệm tổng quát là x ∈ R và y tìm được hoặc x tìm được và y ∈ R. -Yêu cầu HS thảo luận giải, nhóm 1+2 giải câu a/, nhóm 3+4 giải câu b/ -Gọi đại diện 2 nhóm trình bày -Gọi nhóm khác nhận xét -Chốt lại *Bài tập 9/sgk *HD : xét các hệ số của 2 PT trong hệ, nếu ' ' a b a b ≠ thì hệ có một nghiệm duy nhất, nếu ' ' ' a b c a b c = ≠ thì hệ vô nghiệm, nếu ' ' ' a b c a b c = = thì hệ có vô số nghiệm -Gọi HS trình bày, nhận xét - Nhận xét, ghi điểm -Đọc đề BT -Chú ý -Họat động nhóm giải theo yêu cầu -Đại diện trình bày -Nhận xét -Chú ý -Đọc đề bài -Chú ý, cá nhân thực hiện -Trình bày, nhận xét -Chú ý. *Bài tập 7/sgk a/ Ta có : 2x + y = 4 ⇔ y = -2x + 4 ⇔ x = 1 2 − y + 2 Do đó PT có nghiệm tổng quát: x ∈ R hoặc x = 1 2 − y + 2 y = -2x + 4 y ∈ R Tương tự PT 3x + 2y = 5có nghiệm tổng quát: x ∈ R x = 2 5 3 3 y− + y = 3 5 2 2 x− + hoặc y ∈ R b/ Đồ thị y A 4 1 C B 3 1 x -2 *Bài tập 9/sgk Hệ 2 PT trên đều vô nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai PT trong mỗi hệ là song song nhau. *Chứng minh : Hệ: x+y=2 3x+3y=2 có 1 1 2 3 3 2 = ≠ vậy (d)//(d’) Hệ: 3x-2y=1 -6x+4y=0 có 3 2 6 4 − = − vậy (d)//(d’) 4/ Củng cố: (2’) Nhắc lại cách giải, áp dụng các phương pháp, kiến thức giải các bài tóan. 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Xem lại các BT vừ giải, làm BTVN 8, 10/sgk, xem lại các kiến thức đã học, chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau ôn tập. IV/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: 17 Tiết: 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày soạn: 21/11/2009 Ngày dạy: 30/11/2009 Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3 I – Mục tiêu: - KT: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương I + II. - KN: Luyện tập kỹ năng tính giá trị của biểu thức, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, tính chất hàm số, xác định phương trình của đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số. - TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập. II – Phương tiện: -HS: thước kẻ, Ôn tập toàn bộ chương I + II -GV: SGK, thước, phấn màu. - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: SGK, SGV, Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 1 III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1’) Điểm danh. 2/ Kiểm tra : Lồng trong bài mới 3/ Bài mới : * Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập ttrắc nghiệm(10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt *Bài tập 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai ? Vì sao ? sai sửa lại ? Câu Đ - S Sửa lại 1. Căn bậc hai của 9 16 là 3 4 ± 2.    = ≤ ⇔= ax x xa 2 0 3. ( ) =− 2 2m 2 – m nếu m ≤ 2 m – 2 nếu m > 2 4. ( ) 347 23 23 +−= − + *Bài tập 2: Cho hàm số y = ( m + 6)x – 7 -Ghi đề BT -Lần lượt trả lời 1. Đ 2. S (x ≥ 0) 3. Đ 4. Đ *Bài tập 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai ? Vì sao ? sai sửa lại ? Câu Đ - S Sửa lại 1. Căn bậc hai của 9 16 là 3 4 ± Đ 2.    = ≤ ⇔= ax x xa 2 0 S x ≥ 0 3. ( ) =− 2 2m 2 – m nếu m ≤ 2 m – 2 nếu m > 2 Đ 4. ( ) 347 23 23 +−= − + Đ *Bài tập 2: Cho hàm số y = ( m + 6)x – 7 a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất A. m = 6 B. m ≠ 6 C. m ≠ – 6 D. m = -6 b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến A. m >-6 B. m > 6 C. m < 6 D. m <-6 -Lần lượt gọi HS trả lời, nhận xét, GV chốt lại a/ Chọn C và b/ Chọn A -Nhận xét, chú ý a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất A. m = 6 B. m ≠ 6 C. m ≠ – 6 D. m = -6 b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến A. m >-6 B. m > 6 C. m < 6 D. m <-6 * Hoạt động 2: Bài tập (33’) *Bài tập: Cho đ/t y = (1 – m)x + m – 2 (d) a) Với giá trị nào của m thì đ/t (d) đi qua A(2; 1). b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục 0x góc nhọn, góc tù. c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. -Gọi 4 HS lên bảng làm -Yêu cầu cả lớp cùng làm, nhận xét -Làm bài tập trên vận dụng kiến thức nào ? -GV khái quát lại phần kiến thức cần nhớ về hàm số *Bài tập: Rút gọn biểu thức a) 75 48 300+ + b) ( ) 15 200 3 450 2 50 : 10+ + -Rút gọn biểu thức trên làm ntn ? -GV gọi 2HS lên bảng thực hiện -Gọi HS nhận xét, GV nhận xét bổ xung -Kiến thức vận dụng để rút gọn biểu thức trên là kiến -Ghi đề BT -4HS lên bảng làm -HS khác cùng làm và nhận xét -HS trả lời -HS nghe hiểu -Ghi đề BT -HS nêu cách làm -2HS lên thực hiện -HS nhận xét, chú ý -HS nêu kiến thức áp dụng *Bài tập: Cho đ/t y = (1 – m)x + m – 2 (d) a) Với giá trị nào của m thì đ/t (d) đi qua A(2; 1). b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục 0x góc nhọn, góc tù. c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. *Giải: a/ A(2;1) → x = 2 ; y = 1 thay vào (d) ta có (1 – m ) .2 + m – 2 = 1 → 2 – 2m + m – 2 = 1 → – m = 1 → m = -1 b/(d) tạo với trục 0x góc nhọn ⇔ 1–m >0 ⇔ m < 1 (d) tạo với trục 0x góc tù ⇔ 1– m < 0 ⇔ m > 1 c/ (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 => m – 2 = 3 ⇔ m = 5 d/ (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 → x = -2 y = 0 thay vào (d) ta có (1– m)(-2) + m – 2 = 0 ⇔ - 2 + 2m + m – 2 = 0 ⇔ 3m = 4 ⇔ m = 4/3 *Bài tập: Rút gọn biểu thức a) 3193103435 3004875 =++= ++ b) ( ) 5415259530 5253.352.15 10:502450320015 =++= ++= ++ [...]... Tiết: 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I Tuần: 19 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ngày KT: /12/20 09 Lớp KT: 9/ 1+ 9/ 2+ 9/ 3 Tuần: 20 Tiết: 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ Ngày soạn: 10/12/20 09 Ngày dạy: /12/20 09 Lớp dạy: 9/ 1+ 9/ 2+ 9/ 3 I – Mục tiêu: - KT: HS hiểu cách biến đổi hệ PT bằng phương pháp cộng đại số, nắm được cách giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số - KN: HS có kỹ năng vận dụng PP cộng đại số. .. 2 và PT (2) với 3 ? -GV yêu cầu HS lên thực hiện giải hệ PT -Chú ý 2/Áp dụng 1 Trường hợp 1: (các hệ số của cùng 1 ẩn nào đó bằng nhau hoặc đối nhau) * VD 2: Xét hệ PT 2x + y = 3 x–y=6 Cộng từng vế của hệ ta được 3x = 9 Do đó ta có 2x + y = 3 3x = 9 ⇔ 2x + y = 3 ⇔ x = 3 x =3 y = -3 Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất (x; y) = (3; -3) * VD 3: giải hệ PT 2x + 2y = 9 ⇔ 5y = 5 2x – 3y = 4 2x – 3y = 4 ⇔ x = 7/2... và nhận xét cộng đại số a) 2x + 3y = -2 ⇔ 6x + 9y = -6 -GV nhận xét bổ xung -Chú ý 3x – 2y = -3 6x – 4y = - 6 ⇔ 13y = 0 ⇔ x=-1 -Gọi HS nhắc lại cách giải hệ PT bằng phương -HS nhắc lại 3x – 2y = -3 y=0 pháp cộng đại số ? Nghiệm của hệ (x; y) = (-1; 0) b) –5x + 2y = 4 ⇔ - 15x + 6y = 12 6x – 3y = -7 12x – 6y = - 14 ⇔ - 3x = -2 ⇔ x = 3/ 2 6x – 3y = - 7 y = 11 /3 Nghiệm của hệ (2 /3; 11 /3) * Hoạt động 2: Luyện... ) *Bài tập 22: (sgk / 19) c) 3x – 2y = 10 ⇔ 3x – 2y = 10 x– ⇔ 2 1 y= 3 3 3 3x – 2y = 10 0y = 0 3x – 2y = 10 PT 0y = 0 có vố số nghiệm ⇒ hệ PT vô số ng Nghiệm tổng quát (x∈R; y = 3/ 2x – 5) *Bài tập 25: (sgk/ 19) P(x) = (3m – 5n + 1)x +(4m – n – 10) bằng 0 khi : 3m – 5n + 1 = 0 4m – n – 10 = 0 ⇔ 3m – 5n + 1 = 0 20m – 5n – 50 = 0 ⇔ - 17m = -51 ⇔ m = 3 4m – n = 10 n=2 Vậy với m = 3; n = 2 thì P(x) = 0 4/... và xe 5 9 y Từ đó ta có PT: 5 14 9 x + y = 1 89 5 5 ⇔ 14 9 x + y = 1 89 5 5 - x + y = 13 ⇔ x = 36 14x + 9y = 1 89. 5 y = 49 Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h, xe khách là 49km/h 4/ Củng cố: (7’) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT? Cho HS làm bài tập 28: sgk/22 *Giải: Gọi số lớn là x, số nhỏ là y (y > 124) Ta có hệ PT x + y = 1006 x = 2y + 124 Giải hệ PT ta được: x = 712; y = 294 (tmđk) Vậy 2 số cần tìm... PT 2x + 2y = 9 ⇔ 5y = 5 2x – 3y = 4 2x – 3y = 4 ⇔ x = 7/2 y=1 2 Trường hợp 2: Các hệ số của ẩn không bằng nhau, không đối nhau * VD 4: Xét hệ PT 3x +2y = 7 ⇔ 6x +4y = 14 2x +3y = 3 6x + 9y = 9 ⇔ - 5y = 5 ⇔ x =3 2x + 3y = 3 y = -1 Vậy nghiệm của hệ PT (x; y) = ( 3; -1) *Cách khác 3x + 2y = 7 ⇔ 9x + 6y = 21 2x + 3y = 3 4x + 6y = 6 -GV nhận xét bổ xung -cộng từng vế -cộng 2 vế của PT trong hệ -HS nhận... -Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là -HS nhận xét y (x,y thuộc N*; x, y < 10) -GV nhận xét bổ xung -Chú ý -Số đã cho: 10x + y ; đổi chỗ 2 chữ số được số mới 10y + x -Dạng toán trên là dạng toán nào đã học ? -Toán liên quan đến số -Theo đầu bài ta có hệ PT 10y + x – 10x – y = 63 -Khi làm dạng toán này cần chú ý điều gì ? -Cách viết số có 2 chữ số 10y + x + 10x + y = 99 ⇔ 9y – 9x = 63 ⇔ – x... 2 -Gọi 3 HS lên bảng giải, y/cầu cả lớp cùng làm -Gọi HS nhận xét, GV chốt lại *Bài tập 2: Cho hàm số: y = (m – 2)x + 2m + 1 a/ Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng : y = x b/ Với giá trị nào của m thì hàm số luôn đồng biến? c -3 HS lên bảng làm -Nhận xét, chú ý -Ghi đề BT 1 1 ( 3 + 2) + ( 3 − 2) + = =2 3 3− 2 3+ 2 3 2 *Bài tập 2: Cho hàm số: y = (m – 2)x + 2m + 1 a/ Đồ thị hàm số y =... -Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, -Số có hai chữ số gồm những chữ số nào ? -Số hàng chục, chữ số hàng đơn vị chữ số hàng đơn vị là y (điều kiện 0< x,y . 4 /3 *Bài tập: Rút gọn biểu thức a) 3 1 93 1 034 35 30 04875 =++= ++ b) ( ) 54152 595 30 52 53. 352.15 10:50245 032 0015 =++= ++= ++ thức nào ? * Bài tập: Giải phương trình 16 16 9 9 4 4 1 8x x x x− − − + − + −. hệ PT 3x +2y = 7 ⇔ 6x +4y = 14 2x +3y = 3 6x + 9y = 9 ⇔ - 5y = 5 ⇔ x = 3 2x + 3y = 3 y = -1 Vậy nghiệm của hệ PT (x; y) = ( 3; -1) *Cách khác 3x + 2y = 7 ⇔ 9x + 6y = 21 2x + 3y = 3 4x +. 18 Tiết: 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày KT: /12/20 09 Lớp KT: 9/ 1+ 9/ 2+ 9/ 3 Tuần: 19 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Tuần: 20 Tiết: 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ Ngày soạn: 10/12/20 09 Ngày

Ngày đăng: 14/06/2015, 22:00

Mục lục

    * Bài tập: Giải phương trình

    * Bài tập: Giải phương trình

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan