1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình 7 ( tiết 21 đến tiết 24)

15 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Tuần 11- Tiết 21 Ngày soạn/10/2009 Ngày dạy 20/10/2009 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: − HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau. − Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia. I. PHƯƠNG TIỆN. 1/ HS SGK ,Thước các loại , làm các BT được giao . 2. GV : -Phương pháp :Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, − - Phương tiện bảng phụ ghi BT và hình vẽ .SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ -HS làm bài tập SGK và học bài. -Tài liệu tham khảo GV-HS SGK và SBT tốn 7 III: Tiến trình lên l ớ p: 1/ Ổ n định : (1’ ) 2/. Kiểm tra bài cũ: (8’ ) − Thế nào là hai tam giác bằng nhau. Tam giácABC = tam giácMNP khi nào? − Sữa bài 11 SGK/112. 3/ Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập.(17’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Bài 12 SGK/112: Cho V ABC = V HIK; AB=2cm; Â=40 0 ; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của V HIK? GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của V IHK và V ABC. Bài 12 SGK/112: V ABC = V HIK => IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm = = 40 0 *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Bài 13 SGK/112: Cho V ABC = V DEF. Tính CV mỗi tam giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm. ->Hai tam giác bằng nhau thì CV cũng bằng nhau. Bài 13 SGK/112: V ABC = V DEF => AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5cm Vậy CV ABC =4+6+5=15cm CV DEF =4+6+5=15cm Hoạt động 2 (15’) Bài 14 SGK/112: Cho hai tam giác bằng nhau: V ABC và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = KI, ) B = º K . Bài 23 SBT/100: Cho V ABC = V DEF. Biết ) A =55 0 , ) E =75 0 . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Bài 22 SBT/100: Cho V ABC = V DMN. a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên. Bài 22 SBT/100: a) V ABC = V DMN hay V ACB = V DNM V BAC = V MDN V BCA = V MND V CAB = V NDM V CBA = V NMD b) V ABC = V DMN Bài 14 SGK/112: V ABC = V IKH Bài 23 SBT/100: Ta có: V ABC = V DEF => ) A = ) D = 55 0 (hai góc tương ứng) ) B = ) E = 75 0 (hai góc tương ứng) Mà: ) A + ) B + ) C = 180 0 (Tổng ba góc của V ABC) => ) C = 60 0 Mà V ABC = V DEF => ) C = F ) = 60 0 (hai góc tương ứng) *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 => AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng) AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng) BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng) CV V ABC = AB + AC + BC = 13cm CV V DMN = DM + DN + MN = 13cm 4 /Củng cố. ( 3’ ) GV cho HS nhắc lại đònh nghóa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng. 5/ Hướng dẫn về nhà(2’ ) − Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bò bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c). IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Tuần 11-Tiết 22 Ngày soạn 15/10/2009 Ngày dạy 21/10/2009 §3TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) I. Mục tiêu: − Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. − Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau. − Rèn kó năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. II.PHƯƠNG TIỆN. 1/ HS SGK ,Thước các loại , làm các BT được giao . 2. GV : -Phương pháp :Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, − - Phương tiện bảng phụ ghi BT và hình vẽ .SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ -HS làm bài tập SGK và học bài. -Tài liệu tham khảo GV-HS SGK và SBT tốn 7 III: Tiến trình lên l ớ p: 1/ Ổ n định : (1’ ) 2/. Kiểm tra bài cũ: (8’ ) − Thế nào là hai tam giác bằng nhau. Tam giácABC = tam giácMNP khi nào? − Sữa bài 11 SGK/112. 3/ Bài mới Đặt vấn đề như SGK Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh (10’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt được Bài toán: Vẽ V ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm. GV gọi HS đọc sác sau đó trình bày cách vẽ. HS đọc SGK. I) Vẽ tam giác biết ba cạnh: *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.:(11’) 1. Vẽ thêm V A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm. Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của V ABC ở mục 1 và V A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác trên. ->GV gọi HS rút ra đònh lí. -GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của đònh lí. ?2. Tìm số đo của ) B ở trên hình: ) A = º A' ) B = º B' ) C = º C' Nhận xét: V ABC= V A’B’C’. Xét V ACD và V BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung. => V ACD = V BCD (c-c-c) => ¼ CAD = ¼ CBD (2 góc tương ứng) => ¼ CBD = 120 0 4/ Củng cố.:(11’) Bài 15 SGK/114: Vẽ V MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ. Bài 15 SGK/114: *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Bài 17 SGK/114: Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao? -GV gọi HS nhắc lại đònh lí nhận biết hai tam giác bằng nhau -Vẽ PM=5cm. -Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm) -(P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau tại N. -Vẽ Pn, MN. Ta đo V MNP có: MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm. Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét V ACB và V ADB có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => V ACB = V ADB (c.c.c) Hình 69: Xét V MNQ và V PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) => V MNQ = V PQM (c.c.c) 5/ Hướng dẫn về nhà:(3’) − Học bài, làm 16, 17c SGK/114. − Chuẩn bò bài luyện tập 1. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Tuần 12-Tiết 23 LUYỆN TẬP Ngày soạn 22/10/2009 Ngaỳ day 28/10/2009 I. Mục tiêu: − HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. − Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. − Vẽ tia phân giác bằng compa. II.PHƯƠNG TIỆN. 1/ HS SGK ,Thước các loại , làm các BT được giao . 2. GV : -Phương pháp :Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, − - Phương tiện bảng phụ ghi BT và hình vẽ .SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ -HS làm bài tập SGK và học bài. -Tài liệu tham khảo GV-HS SGK và SBT tốn 7 III: Tiến trình lên lớp : 1/ Ổ n định : (1’ ) 2/. Kiểm tra bài cũ: (8’ ) 1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu đònh lí hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. 2) Sữa bài 17c. 3/ Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập.(10’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt được Xét bài toán: – Vẽ ∆MNP – Vẽ ∆M’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP -GV gọi một HS lên bảng vẽ. Bài 18 SGK/114: GV gọi một HS lên bảng sữa bài 18. HS vẽ hình M N P M' N' P' HS sữa bài 18. Bài 18 SGK/114: A B M N GT ∆AMB và ∆ANB *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 MA = MB NA = NB KL NMBNMA ˆˆ = 2) Sấp xếp : d ; b ; a ; c Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh.(10’ ) BT 19 SGK/114: – GV : Hãy nêu GT, KL ? – GV : Để chứng minh ∆ADE = ∆BDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần chứng minh điều gí ? – HS : nhận xét bài giải trên bảng. Bài tập 2 : – Cho ∆ABC và ∆ABC biết : AB = BC = AC = 3 cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB) a) Vẽ ∆ABC ; ∆ABD b) Chứng minh : DBCDAC ˆ ˆ = – GV : Để chứng minh: DBCDAC ˆ ˆ = ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? – GV : Mở rộng bài toán – Dùng thước đo góc hãy đo các góc của – HS : Đọc đề bài – HS : trả lời miệng 1 HS : Trả lời và lên trình bày bảng Bài tập 2 : 1 HS : Vẽ hình trên bảng, các HS khác vẽ vào tập – HS : Ghi gt, kl BT 19 SGK/114: A B D E a) Xét ∆ADE và ∆BDE có : AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : Cạnh chung Suy ra : ∆ADE = ∆BDE (c.c.c) b) Theo a): ∆ADE = ∆BDE ⇒ EDBEDA ˆˆ = (hai góc tương ứng) – Bài tập 2 : A B D C GT ∆ABC ; ∆ABD AB = AC = BC = 3 cm AD = BD = 2 cm KL a) Vẽ hình b) DBCDAC ˆ ˆ = *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 tam giác ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? – GV : Mở rộng bài toán – Dùng thước đo góc hãy đo các góc của ∆ABC, có nhận xét gì? – Các em HS giỏi hãy tìm cách chứng minh đònh lý đó. b) Nối DC ta được ∆ADC và ∆BDC có : AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC cạnh chung ⇒ ∆ADC = ∆BDC (c.c.c) ⇒ DBCDAC ˆ ˆ = (hai góc tương ứng) Hoạt động 3: Luyện tập các bài vẽ tia phân giác của một góc.(10’ ) GV yêu cầu một học sinh đọc đề và một HS lên bảng vẽ hình. – GV : Bài toán trên cho ta cách dùng thức và compa để vẽ tia phân giác của một góc. HS đọc đề. HS1: vẽ yOx ˆ nhọn; HS2 : vẽ yOx ˆ tù – 1 HS : Lên bảng kí hiệu AO=BO; AC=BC HS : trình bày bài giải Bài 20 SGK/115: A B C x y O 1 2 A B C x y O 1 2 ∆OAC và ∆OBC có : OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : cạnh chung ⇒ ∆OAC = ∆OBC (c.c.c) ⇒ 21 ˆˆ OO = (hai góc tương ứng) ⇒ OC là phân giác của yOx ˆ 4/ C ủ ng c ố (3’ ) Cho HS nhắc lại nội dung vừa luyện tập 5/Hướng dẫn về nhà:(2’ ) Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm. − Chuẩn bò bài luyện tập 2. *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 IV. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy: *Phm Ngc Kiờm THCS Vnh Bỡnh Bc 2 [...]... ∆CAN có: AB = AC (gt) BM = CM (gt) AM : cạnh chung ⇒ ∆ABM = ∆CAN (c.c.c) ˆ ˆ Suy ra AMB = AMC (hai góc tương ứng) mà ˆ ˆ AMB + AMC = 1800 (Tính chất 2 góc kề bù) ˆ ⇒ AMB = 180° = 90° 2 ⇒ AM ⊥ BC *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Bài 34 SBT/102: ∆ABC Cung tròn (A; BC) GT cắt cung tròn (C ; AB) tại D (D và B khác phía với AC) KL AD // BC Xét ∆ADC và ∆CBA có : AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung... SBT tốn 7 III: Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định : (1 ’ ) 2/ Kiểm tra bài cũ: (8 ’ ) Phát biểu đònh nghóa hai tam giác bằng nhau Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c) *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Khi nào ta có thể kết luận được ∆ABC = ∆A1B1C1 theo trường hợp c.c.c? ∆ABC = ∆A1B1C1 (c.c.c) nếu có :AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC = B1C1 3/ Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập .(1 5’ HOẠT... ∆ADC = ∆CBA (c.c.c) ˆ ˆ ⇒ CAD = ACB (hai góc tương ứng) ⇒ AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau Hoạt động 2 Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trước (1 3’) Bài 22 SGK/115: HS đọc đề GV yêu cầu 1 HS đọc đề GV nêu rõ các thao tác vẽ hình ˆ ˆ -Vì sao DAE = xOy ? Bài 22 SGK/115: C y r O r x r B A m r Xét ∆OBC và ∆AED có : OB = AE = r OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ) ⇒ ∆OBC = AED (c.c.c) ˆ ˆ... nhóm, - Phương tiện bảng phụ ghi BT và hình vẽ SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ -HS làm bài tập SGK và học bài -Tài liệu tham khảo GV-HS SGK và SBT tốn 7 III: Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định : (1 ’ ) 2/ Kiểm tra bài cũ: (8 ’ ) II.PHƯƠNG TIỆN 1/ HS SGK ,Thước các loại , làm các BT được giao 2 GV : -Phương pháp :Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, - Phương tiện bảng phụ ghi BT và hình vẽ SGK, thước thẳng, compa, bảng... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài 32 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl A Cho HS suy nghó trong 2 ph rồi cho HS lên bảng giải Bài 34 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl Bài toán cho gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì? B GV : Để chứng inh AD//BC ta cần chứng minh điều gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1 HS đọc đề 1 HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận 1 HS lên bảng trình bày bài giải 1 HS đọc... (theo cách vẽ) ⇒ ∆OBC = AED (c.c.c) ˆ ˆ ⇒ BOC = EAD ˆ ˆ ⇒ DAE = xOy 4/Củng cố .(4 ’) Cho HS nhắc lai kiến thức vừa luyện tập 2 Hướng dẫn về nhà: .(4 ’) Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102 − Chuẩn bò bài 4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: c-góc-c *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 D IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 + *Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh...Tuần 12 -Tiết 24 Ngày soạn 23/10/2009 Ngày dạy 28/10/2009 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: − HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh − Biết cách vẽ một góc có số đo bằng . PM=5cm. Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét V ACB và V ADB có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => V ACB = V ADB (c.c.c) Hình 69: Xét V MNQ và V PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh. 2 Bài 17 SGK/114: Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao? -GV gọi HS nhắc lại đònh lí nhận biết hai tam giác bằng nhau -Vẽ PM=5cm. -Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm) -(P;3cm) và (N;2.5cm). SGK/115: A B C x y O 1 2 A B C x y O 1 2 ∆OAC và ∆OBC có : OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : cạnh chung ⇒ ∆OAC = ∆OBC (c.c.c) ⇒ 21 ˆˆ OO = (hai góc tương ứng) ⇒ OC là phân giác của yOx ˆ 4/ C ủ ng c ố (3 ’ ) Cho HS nhắc lại nội dung

Ngày đăng: 14/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w