Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
117,5 KB
Nội dung
19 A: ĐẶT VẤN ĐỀ * * * Âm nhạc là phương tiện giao tiếp hết sức nhạy cảm giữa con người với con người, không cần đến lời nói, chữ viết, ngôn ngữ âm nhạc đã đưa con người xích lại gần nhau hơn, khơi dậy tình thân ái giữa con người với con người. Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt của âm nhạc mà con người trên thế giới có những hiểu biết ít nhiều về nhau. Ngày xưa khi nói đến âm nhạc người ta thường đặt vấn đề có năng khiếu hay không? Nhưng đến nay thì quan niệm ấy đã thay đổi vì ai trong chúng ta cũng đã biết âm nhạc đã góp phần phát triển tư duy và trải ra cho con người một chân trời và một thế giới quan rất đẹp, nhất là đối với tuổi thơ các em như trang giấy trắng chứa đầy thơ và nhạc. Tuổi thơ không thể thiếu âm nhạc cũng như không thể thiếu trò chơi và truyện cổ tích. Như chúng ta đã biết, môn âm nhạc trong nhà trường việc dạy và học đó được chú trọng và thực sự quan tâm đối với quyền lợi của các em học sinh cũng như trách nhiệm dạy học của giáo viên dạy môn âm nhạc. Đó là định hướng của Bộ GD&ĐT về sự chăm lo việc phát triển toàn diện của các em học sinh về Đức – Trí – Văn - Thể – Mỹ. Ngay từ ở lứa tuổi mầm non các cháu đó được làm quen với ca hát, âm nhạc. Rồi đến bậc tiểu học, trung học cơ sở đã có chương trình học cụ thể đưa vào giảng dạy với nội dung rất phù hợp, giúp các em không chỉ được làm quen với âm nhạc mà cũng biết được ít nhiều về kĩ năng nhạc lí và được thể hiện khả năng ca hát của mình. 19 Điều mà tôi muốn nói tới ở đây là việc giáo dục âm nhạc cho các em học sinh tiểu học là cực kì quan trọng, nó không thể tách rời ngoài chương trình học của các em được. Bởi nó là điều kiện cần và đủ và là nguồn bổ trợ rất lớn để các em phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần. Như chúng ta đã biết chỉ với riêng bộ môn âm nhạc được đưa vào giảng dạy cho các em mà Bộ giáo dục và đào tạo đã đặc biệt quan tâm là biên soạn nội dung, chương trình dạy học, đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên ngành, trang bị đầy đủ thiết bị đồ dùng dạy học tới tận các trường. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi tới kết quả của môn âm nhạc. Thế nhưng thực tế việc giảng dạy môn âm nhạc trong nhà trường đã đảm bảo chất lượng chưa? đã được quan tâm đúng mức chưa? Điều đó tôi không dám khẳng định. Nhưng qua việc thăm dò ý kiến và dự giờ thăm lớp của một số đồng nghiệp tôi thấy một số giáo viên vẫn còn có những quan điểm chủ quan như: Chỉ cần dạy cho các em biết hát đủ số bài là được, hát thuộc lời ca, to rõ là được. Trong các bước dạy các giáo viên còn rất máy móc, theo hướng dẫn ở sách giáo khoa, chưa thực sự chịu khó đầu tư cho từng bài dạy và các bước dạy. Đặc biệt là khâu chuẩn bị bài còn qua loa, đại khái nên khi vào tiết dạy thường lúng túng các bước dạy không rõ ràng dẫn đến thiếu hoặc thừa thời gian và kết quả cuối cùng là không đạt như mong muốn và yêu cầu của bài. Trước tình hình đó tôi đã đi sâu vào nghiên cứu và thử nghiệm với học sinh trường tôi. Tôi nghĩ mình phải quan tâm và có trách nhiệm hơn với các em. Tôi mong muốn có được biện pháp tốt qua kinh nghiệm của mình để giúp các em hứng khởi, biết tư duy để môn âm nhạc đạt kết quả tốt hơn. Từ điều kiện chủ quan và khách quan tác động tôi đã tìm hiểu các hình thức dạy âm nhạc, cách chuẩn bị cho bài dạy và cách tổ chức trò 19 chơi cho các em. Nay tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm nhỏ của mình với mong muốn các em học âm nhạc một cách thích thú và đạt hiệu quả hơn đó là kinh nghiệm: “GIÚP HỌC SINH LỚP 2 HỌC ÂM NHẠC ĐẠT KẾT QUẢ TỐT HƠN” * * * 19 B: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT I.Thực trạng của vấn đề Với thực tế giảng dạy khối lớp 1, 2 và tìm hiểu phương pháp giảng dạy của một số đồng nghiệp tôi thấy phần lớn giáo viên lên lớp rất máy móc dập khuôn, hầu như không có sự đầu tư cho môn học. Vì kgoong có sự đầu tư nên dễ dẫn đến nhàm chán với học sinh, với việc dạy như trên các em có hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, biết cách gõ đệm nhưng việc khắc sâu kiến thức chưa đạt được. Điều đó chúng ta không thể đổ lỗi cho các em mà là do chính giáo viên chưa thực sự quan tâm và sáng tạo để phát huy hết khả năng của học sinh. Đây là vấn đề cần quan tâm và khắc phục để giúp học sinh nắm được toàn bộ nội dung bài mà các em đã được học. Trong quá trình giảng dạy tôi đã gần gũi, trao đổi với học sinh và nhận thấy các em đều rất thích môn âm nhạc, nhưng các em vẫn chưa cảm thụ và thể hiện hết yêu cầu của bộ môn này.Có em hát được giai điệu nhưng gõ đệm theo tiết tấu và theo phách, theo nhịp chưa thành thạo hoặc ngược lại, từ những thực tế đó tôi đã đi dự giờ ở một số trường lân cận và tiến hành khảo sát học sinh trường tôi. Cụ thể là lớp 2A và 2B. Phiếu khảo sát có nội dung như sau: Câu 1: Em hãy hát và biểu diễn bài hát “ Chú ếch con” Câu 2: Em hãy nghe giai điệu của một câu hát bất kì để đoán tên bài hát Đánh giá kết quả khảo sát Lớp Sĩ số A + A B SL % SL % SL % 2A 33 6 18 20 61 7 21 2B 33 7 21 17 52 9 27 19 - Nhìn vào kết quả khảo sát tôi thấy như vậy là còn thấp bởi. -Khi hát các em vẫn còn hát sai lời, chưa biết ngân nghỉ đúng -Chưa biết kết hợp những động tác phụ họa khi trình diễn bài hát. - Khả năng nghe nhạc còn hạn chế, nhiều em khi nghe tiết tấu hoặc giai điệu của bài còn không đoán biết được là của bài hát nào Vậy nguyên nhân là do đâu? Theo quan điểm của cá nhân tôi thì nguyên nhân chính vẫn là do giáo viên chưa biết kết hợp sáng tạo và phương pháp hợp lí giữa nội dung bài dạy và đối tượng học. Theo tôi thì giáo viên âm nhạc chúng ta cần phải biết áp dụng phương pháp mới, biết sáng tạo và sử dụng linh hoạt, triệt để các phương pháp dạy học, chịu khó tìm tòi và sáng tạo, chú trọng và đầu tư thời gian, trau dồi kinh nghiệm cho bản thân mình thì chắc chắn việc học tập môn âm nhạc cưa các em sẽ có kết quả cao hơn. II. Vấn đề cần giải quyết - Khi nắm được những ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học, tôi đã nghiên cứu và sáng tạo phương pháp mới bằng cách đi vào giải quyết vấn đề sau. - Dạy âm nhạc bằng cách chuẩn bị tốt giáo án, đồ dùng phương tiện dạy học, sử dụng thành thạo nhạc cụ( Đàn phím điện tử).nắm chắc và hướng dẫn học sinh theo từng bước học như: Học hát, gõ đệm, vận động phụ họa và tổ chức một số trò chơi âm nhạcTạo cho các em niềm yêu thích khi học âm nhạc. Đặc biệt là biết thể hiện nội dung tình cảm của bài hát. Muốn thực hiện tốt những vấn đề trên người giáo viên phải thực sự chuyên tâm và đầu tư thời gian cũng như chịu khó học hỏi trau dồi kinh nghiệm. Mỗi giờ học hát phải thực sự mới mẻ, nhưng phải tập trung trong kiến thức mà các em đã và đang được học. III : PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Khi nắm được những ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học, tôi đã nghiên cứu và sáng tạo phương pháp mới bằng cách -Trên thực tế giảng dạy. - Điều tra, khảo sát. - Tổng kết kinh nghiệm. 19 IV : CÁCH TIẾN HÀNH 1.CHUẨN BỊ TỐT GIÁO ÁN VÀ NỘI DUNG TIẾT DẠY. Đây là khâu rất quan trọng, nó góp phần vào sự thành công của tiết dạy, bởi khi đã chuẩn bị tốt nội dung của bài, nắm được mục đích yêu cầu của bài, tìm hiểu những vấn đè cần giải quyết theo yêu cầu của bài… Nếu được như vậy thì khi lên lớp người giáo viên sẽ thấy tự tin hơn, tiết kiệm được thời gian, học sinh được hoạt động nhiều hơn. Vậy nhưng còn rất nhiều giáo viên coi nhẹ khâu này, cho là không quan trọng, nên khi soạn bài thường qua loa đại khái, thậm chí còn máy móc theo sách giáo viên dẫn đến khi lên lớp còn lúng túng, cứng nhắc, nhàm chán, không làm nổi bật được yêu cầu chính của bài. Trước tình hình đó, nay tôi đưa ra một mẫu bài soạn theo kinh nghiệm của tôi để các đồng chí tham khảo. VD: Tiết 2 : Học hát bài: Thật là hay St: Hoàng Lân I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát và gõ đệm theo phách. - Giáo dục các em biết yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. - Đánh giá chứng cứ 1 nhận xét 1. Từ Stt 1 đến Stt 5 II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Hát và trình bày tốt bài hát. - Bảng phụ và chép sẵn lời bài hát Thật là hay. - Tranh vẽ các chú chim đậu trên cành cây. - Đàn óoc (đánh giai điệu và tập đệm theo bài hát) - Song loan. 19 III. CC HOT NG DY HC CH YU 1. n nh t chc, kim tra s s( 1 phỳt) 2. Kim tra bi c.( 2 phỳt) Gi 1 hoc hai em lờn trỡnh by bi hỏt lp 1. 3. Bi mi. Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh a. Gii thiu bi hỏt ( 2 phỳt) - Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng Long đã cùng nhau viết rất nhiều ca khúc dành cho thiếu nhi nh Đờng và Chân, Đi học về, Những bông hoa những bài ca, v mt bi hỏt k v cỏc loi chim cú ging hút hay nh ha mi, vnh khuyờn, chim oanh chỳng thng thi nhau hút rớu rớt trờn ngn cõy, cnh lỏ nghe tht vui tai m nhc s Hong Lõn gi ti cỏc em sau õy k v iu kỡ diu ú. - Giỏo viờn hỏt mu cho hc sinh nghe b. Hc hỏt ( 15 phỳt) - Bi hỏt vit th mt on n v chia lm 4 cõu hỏt - GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu từng câu * Chỳ ý hng dn hc sinh phỏt õm chun cỏc ting: lớu lo, vang lng, li lớ li, lớ lỡ li. ( Nhc hc sinh ngi ngay ngn khụng tỡ ngc vo bn) - Dy hỏt tng cõu theo ni múc xớch - C lp chỳ ý, theo dừi lng nghe. - C lp chỳ ý, theo dừi lng nghe. - C lp c ng thanh 19 * Chú ý chỗ ngắt giọng nh (cây, oanh, lừng, theo, li, ) - GV cho HS hát theo tiếng đàn 2-3 lần - Cho HS hát nối tiếp theo dãy, bàn, tổ - Giỏo viờn theo dừi un nn cho hc sinh b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.(9 phỳt) * GV hớng dẫn hát và gõ đệm theo phách VD: Nghe véo von trong vòm cây X X X X Hoạ mi với chim oanh X X X - GV gõ đệm mẫu từng câu cho HS tập gõ đệm từng câu - GV cho HS hát và gõ đệm - GV chia gõ đệm theo bàn -Chia lớp thành 2 dãy: 1 dãy hát li ca 1 dãy gõ đệm - Mời cá nhân biểu diễn * Trũ chi: Hỏt theo nguyờn õm (5 phỳt) GV lm kớ hiu bng ng tỏc tay cho hc - Thc hin theo yờu cu ca GV -Thc hin theo yờu cu ca GV - Chỳ ý nghe Gv hng dn -Tng dóy thc hin -Theo dừi Gv lm mu, v ghi 19 sinh ghi nhớ: VD: Nguyên âm A là ngón tay cái Nguyên âm U là ngón tay trỏ …v… v…. GV hướng dẫn học sinh hát - Nghe véo von trong vòm cây họa mi A A A A A A A A với chim oanh. A A A - Hai chú chim cao giọng hót, hót líu lo U U U U U U U U U vang lừng. U U Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới I I I I I I I I I hót theo I I Li lí li lí lì li thật là hay hay hay O O O O O O O O O O O GV Làm kí hiệu cho HS hát 1 đến 2 lần sau đó đảo vị trí các nguyên âm cho các em hát ** Yêu cầu phải đúng nhịp không nhanh quá, chậm quá. - Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng làm kí hiệu cho cả lớp hát theo nhớ kí hiệu. - Chú ý theo dõi - Thực hiện theo yêu cầu của GV -Chú ý lắng nghe và chung 19 4. Củng cố dăn dò -Giáo dục: Qua bài học hôm nay các em cần phải chung tay hành động biết bảo vệ thiên nhiên. Tránh mất can bằng sinh thái đặc biệt là các loài chim không nên săn bắt và ngăn chặn khi phát hiện các hành vi săn bắt để cho cuộc sống của con thêm tươi đẹp hơn. - Giáo viên đệm đàn cho cả lớp hát cả bài 1 lần - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. tay hành động. - Cả lớp hát 2. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG NHẠC CỤ ĐÀN OÓC GAN ( ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ) Đối với người giáo viên dạy môn âm nhạc thì điều tối thiểu là phải biết sử dụng nhạc cụ một cách thành thạo bởi nhạc cụ là phương tiện, là bản lề của sự thành công, đồng thời nó thu hút sự hứng khởi của học sinh trong tiết học. Khi người giáo viên sử dụng đàn trong tiết dạy thì không những giúp người giáo viên đỡ mệt mà còn giúp cho các em học được giai điệu chuẩn, giáo viên đỡ phải hát đi hát lại nhiều lần. Khi tiến hành dạy từng câu, giáo viên chỉ cần đánh giai điệu trên đàn cho HS nghe rồi hát mẫu 1 lần vừa dạy vừa sửa sai theo giai điệu trên đàn chắc chắn hiệu quả rất nhanh. VD: Ở bài hát: Xòe Hoa Dân ca: Thái Có 1 câu hát khó nếu giáo viên không biết kết hợp với đàn để sửa sai thì rất khó đạt kết quả, các em sẽ hát sai giai điệu của câu hát này. Giáo viên đánh giai điệu của câu hát trên đàn nhiều lần cho HS nghe, rồi cho các em đọc giai điệu theo (kết hợp với bảng phụ). Nếu chúng ta biết dùng [...]... trỡnh by trờn vi mong mun: đạt kết quả tốt hơn 19 C: KT LUN Trên đây tôi đã trình bày đề tài kinh nghiệm: Giỳp hc sinh lp 2 hc õm nhc t kt qu tt hn Mục đích của đề tài là góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy hơn nữa phân môn Âm nhạc bậc tiểu học Đây là một phân môn quan trọng ,học tốt môn này sẽ giúp các em rất nhiều trong học tập Ngoài ra còn giúp các em có lòng say mê, hứng... là các kĩ năng cần đạt của một bài dạy cụ thể, tìm hiểu xem cần có phơng pháp nh thế nào để tổ chức các hoạt động dy học âm nhạc đạt kết quả cao Mặc dù có sự chuẩn bị, đầu t nghiên cứu nhng trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế rt mong s úng gúp ca ng nghip kinh nghim ca tụi hon thin hn * * * * Kiến nghị Việc giảng dạy môn Âm nhạc trong trờng tiểu học hiện nay còn gặp... nhiều khó khăn về cơ sở vật chất đó là cha có phòng học chức năng riêng biệt, các thiết bị đồ dùng dạy học còn thiếu rất nhiều cụ thể là các phơng tiện nghe nhìn và băng đĩa, nhạc cụ minh hoạ còn thiếu Khi thực hiện tổ chức các trò chơi âm nhạc còn đơn giản cha có các phơng tiện hỗ trợ bằng công nghệ mới, hiện 19 đại,ngời giáo viên lại phải gợi ý cho học sinh trả lời nên trò chơi dẫn đến không tự nhiên... biu din ca cỏc em 19 * * * V KT QU THU C Vi nhng phng phỏp trờn nm hc va qua tụi ó ỏp dng vo bi dy c th, tụi thy cht lng ca cỏc em nõng lờn rừ rt Kt qu tht ỏng mng nh sau: Lp A+ S s 2A 33 SL 11 2B 33 20 A B % 33,3 SL 22 % 66,7 SL 0 % 0 60,6 13 39,4 0 0 Tụi thc s vui mng vi nhng kt qu t c v luụn hy vng kt qu s cũn tt hn na nu giỏo viờn chỳng ta bit sỏng to hn na VI HN CH V HNG TIP TC GII QUYT ú l kinh... gừ m u n duy ch cú cõu hỏt cui cựng l cú 6 ting gừ Giỏo viờn hng dn hc sinh vựa gừ va c 1- 2- 3- 4, giỏo viờn dựng song loan v que ch ch theo cỏc phỏch v nhp cho hc sinh, trỏnh khi ghộp vi li ca khụng b trt phỏch Thc hin nh th hc sinh s thy c vic gừ m rt n gn m t hiu qu cao, khụng mt nhiu thi gian cho vic un nn Tng t khi hng n hc sinh gừ m theo nhp hoc tit tu giỏo viờn cng ỏp dng phng phỏp trờn 6 PHNG... vựng nỳi Tõy Bc nc ta Khi giỏo viờn bit s dng tranh v bn mt cỏch hp lớ nh vy thỡ chc chn s gõy c s chỳ ý v gii ỏp c s tũ mũ ca hc sinh, mc dự cỏc em cha mt ln c t chõn n vựng nỳi Tõy Bc nhng cỏc em vn thy thớch thỳ 4 PHNG PHP UN NN V SA SAI CHO HC SINH i vi cỏc em hc sinh lp 2 thỡ k nng ca hỏt cỳa cỏc em cũn hn hepjdo vy vic hỏt sai cha ỳng giai iu l iu thng xuyờn cú th xy ra c bit l cỏc em nhỳt nhỏt... sai ni dung ca bi hỏt, nhc im ca hc sinh l hay phỏt õm sai cỏc õm sau: l, n, d, s, x, tr, ch VD: Trong bi Chin s tớ hon cú rt nhiu ting hỏt khú Kốn vang õy on quõn u chõn ta cựng bc C sao i ng trc Ta vỏc sỳng theo sau No ta i cựng nhau u chõn theo nhp trng Cỏc chin s tớ hon Hỏt vang lờn no Hay bi: Chỳc mng sinh nht cú cõu hỏt Mng ngy ó sinh cho cuc i mt bụng hoa sinh rc r 19 Vi cỏc bi hỏt cú nhng cõu... dung bi hỏt thờm sinh ng, cũn bn minh ha cho nhng bi õn ca ca cỏc vựng, min no ú, cỏc vựng min ú nm v trớ no trờn bn Khi giỏo viờn s dng phng phỏp ny vo phn gii thiu ca bi hỏt tt thỡ s gõy c chỳ ý ca hc sinh khi hc vo bi mi VD: Khi gii thiu bi hỏt: Xũe hoa Dõn ca: Thỏi Giỏo viờn treo tranh cnh sinh hot ca ng bo Thỏi v gii thiu cho cỏc em bit õy l hỡnh nh con ngi Thỏi v cuc sng sinh hot ca h Sau... thanh v sc thỏi ca bi hỏt VD: Giỏo viờn ỏnh hai nt nhc v la trờn n Sau ú hi hc sinh: 2 nt nhc m cỏc em va nghe õm no thp hn, õm no cao hn HS s tr li (õm th nht cao hn õm th hai) Hoc giỏo viờn ỏnh hai nt nhc son, la trờn n cú trng khỏc nhau: Nt son ngõn 2 phỏch Nt la ngõn 4 phỏch Khi ỏnh giai iu trờn n giỏo viờn nhc hc sinh nhm m s phỏch theo (giỏo viờn lm nhiu ln HS phỏt hin rừ hn) 19 7.PHNG PHP... du luyn lờn hoc luyn xung cho HS bit, khi hc sinh hỏt n nhng ch cú luyn, giỏo viờn dựng que ch a theo ting cú luyn hc sinh hỏt ỳng v nhõn , nh bi: Chim chớch bụng cú nhng ting cn hỏt luyn l: bi, i - Hay khi hỏt n ting cn hỏt cao hn thỡ giỏo viờn dựng mi tờn i lờn, nu thỏp hn thỡ dựng mi tờn i xung - Nhng ch cn phi ly hi thỡ giỏo viờn ỏnh du V nhc hc sinh ly hi qua mi v cng cú th y hi qua ng ming, . hiệu quả hơn đó là kinh nghiệm: “GIÚP HỌC SINH LỚP 2 HỌC ÂM NHẠC ĐẠT KẾT QUẢ TỐT HƠN” * * * 19 B: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT I.Thực trạng của vấn đề Với thực tế giảng dạy khối lớp. SL % 2A 33 11 33,3 22 66,7 0 0 2B 33 20 60,6 13 39,4 0 0 Tôi thực sự vui mừng với những kết quả đạt được và luôn hy vọng kết quả sẽ còn tốt hơn nữa nếu giáo viên chúng ta biết sáng tạo hơn. không thể thiếu bởi học sinh luôn coi cô giáo là mẫu chuẩn nhất, từ đó các em có thể sáng tạo thêm. TRên đây là một số biện pháp giúp các em học sinh lớp 2 học Âm nhạc tốt hơn. Tuy nhiên giáo