1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an su lop 5

40 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 531 KB

Nội dung

Trường tiểu học Phổ Quang Tuần 1: Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010 Lịch sử “ Bình Tây Đại ngun sối” Trương Định I- Mục tiêu: -Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là thủ lĩnh nỗi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.Nêu sự kiện chủ yếu về Trương Đinh khơng tn theo lệnh vua,cùng nhân dân chống Pháp. +Trương Định q ở Bình Sơn Quảng Ngãi… +Triều đình ký hòa ước nhường ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp… +Trương Định khơng tn theo lời vua … -Biết các đường phố , trương học …ở địa phương mang tên Trương Định II- Đồ dụng dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có thể) - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động Cách tiến hành Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bài, dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đơng và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ? + Trước những băn khoăn đó, nghĩa qn và dân chúng đã làm gì? + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin u của nhân dân ? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giải quyết một ý - HS làm việc với phiếu học tập Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò Làm việc cả lớp - GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được theo 3 ý đã nêu - GV đặt vấn đề, HS thảo luận chung cả lớp + Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định khơng tn lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? + Em biết gì thêm về Trương Định? + Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định? Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ những điều đã học Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I,Mục tiêu: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với monh muốn lam cho đất nước giàu mạnh : + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước + thơng thương với thế giới, th người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai \, khống sản + Mở các trường học đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc II- Đồ dụng dạy học: - Hình trong SGK III- Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động Cách tiến hành Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bài - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? + Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện khơng? Vì sao? + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi trên Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Làm việc cả lớp ? Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? - HS thảo luận biết được: Trước hoạ xâm lăng, bên cạnh những người Việt Nam u nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Hn, còn có những người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ những điều đã học Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế I- Mục tiêu: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản cơng ở kinh thành Huế do Tơn Thất Thuyết và một số quan lại u nước tổ chức. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành- Đinh Cơng Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê) - Nêu tên một số đừờng phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,… ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên II- Đồ dụng dạy học: - Hình trong SGK . - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. - Phiếu học tập - Bản đồ hành chính Việt Nam. III- Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động Cách tiến hành Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), cơng nhận quyền đơ hộ của thực dân Pháp trên tồn đất nước ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta khơng chịu khuất phục. Lúc này, các quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hố thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hồ. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hồ trong triều đình nhà Nguyễn. + Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? + Tường thuật lại cuộc phản cơng ở kinh thành Huế. + Ý nghĩa của cuộc phản cơng ở kinh thành Huế. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm 6, mỗi nhóm thảo luận 1 nhiệm vụ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét - GV nhấn mạnh: + Tơn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đồn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị ( trong xã hội phong kiến, việc đưa vua và đồn tuỳ tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức hệ trọng ). + Tại căn cứ kháng chiến, Tơn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “Cần vương”, kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang + Mt s cuc khi ngha tiờu biu; gii thiu hỡnh nh mt s nhõn vt lch s. Hot ng 4: Lm vic c lp - GV nhn mnh nhng kin thc ca bi ? Em bit gỡ thờm v phong tro Cn Vng? ? Em bit õu cú ng ph, trng hc, mang tờn cỏc lónh t trong phong tro Cn vng ? Hot ng ni tip - Nhn xột tit hc - Dn HS ghi nh nhng iu ó hc Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX I- Mục tiêu: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà bn, cơng nhân II- Đồ dụng dạy học: - Hình trong SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam. III- Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động Cách tiến hành Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bài - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. + Đời sống của cơng nhân, nơng dân Việt Nam trong thời kì này. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm 4, thảo luận theo các gợi ý sau: + Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành kinh tế nào chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? + Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới nào? Đời sống của cơng nhân và nơng dân Việt Nam ra sao? Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - HS đại diện nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, bổ sung hồn thiện phần trả lời của HS Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - Tổng hợp ý kiến của HS - GV nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ những điều đã học Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang Lch s Phan Bi Chõu v phong tro ụng du I- Mc tiờu: - Bit Phan Bi Chõu l mt trong nhng nh yờu nc tiờu biu u th k XX (gii thiu ụi nột v cuc i, hot ng ca Phan Bi Chõu): - + Phan Bi Chõu sinh nm 1867 trong mt gia ỡnh nh nho nghốo thuc tnh Ngh An. - Phan Bi Chõu ln lờn khi n nc b thc dõn Phỏp ụ h, ụng day dt lo tỡm con ng gii phúng dõn tc - + T nm 1905-1908 ụng vn ng thanh niờn Vit Nam sang Nht hc tr v ỏnh Phỏp cu nc. õy l phong tro ụng du II- dng dy hc: - Hỡnh trong SGK - Bn th gii ( xỏc nh v trớ Nht Bn ) - T liu v Phan Bi Chõu v phong tro ụng du. III- Cỏc hot ng dy - hc: Cỏc hot ng Cỏch tin hnh Hot ng 1: Lm vic c lp - GV gii thiu bi - GV giao nhim v hc tp cho HS: +Phan Bi Chõu t chc phong tro ụng du nhm mc ớch gỡ? +K li nhng nột chớnh v phong tro ụng du. +í ngha ca phong tro ụng du. Hot ng 2: Lm vic theo nhúm - HS tho lun theo nhúm 4 Hot ng 3: Lm vic c lp - HS i din nhúm trỡnh by kt qu . - C lp nhn xột - B sung: + GV gii thiu v Phan Bi Chõu + ? Ti sao Phan Bi Chõu li ch trng da vo Nht Bn ỏnh ui gic Phỏp? - HS tỡm hiu v phong tro ụng du - ? Phong tro ụng du kt thỳc nh th no? - ? Ti sao Chớnh ph Nht Bn tho thun vi Phỏp chng li phong tro ụng du, trc xut Phan Bi Chõu v nhng ngi du hc? Hot ng 4: Lm vic c lp - GV nhn mnh nhng ni dung chớnh - Nờu YC HS tỡm hiu thờm: + Hot ng ca Phan Bi Chõu cú nh hng nh th no ti phong tro cỏnh mng nc ta u th k XX? + a phng cú nhng di tớch v Phan Bi Chõu hoc ng ph trng hc mang tờn Phan Bi Chõu khụng ? Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang Hot ng ni tip - Nhn xột tit hc - Dn HS ghi nh nhng iu ó hc Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước I- Mục tiêu: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng u nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước II- Đồ dụng dạy học: - Ảnh về q hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX - Bản đồ hành chính Việt Nam III- Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động Cách tiến hành Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bài - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Tìm hiểu về gia đình, q hương của Nguyễn Tất Thành + Mục đích đi ra nước ngồi của Nguyễn Tất Thành là gì?. +Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngồi để tìm đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Thảo luận nhiệm vụ 1 - HS phát biểu, cả lớp bổ sung ý kiến - GV chốt ý bổ sung hồn thiện - HS đọc SGK - Trả lời câu hỏi: Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhiệm vụ 2,3 - HS báo cáo kết quả thảo luận - GV kết luận Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX - GV giới thiêụ sự kiện ngày 5-6-1911 Hoạt động 5: Làm việc cả lớp - GV nhấn mạnh những nội dung chính - Nêu YC HS tìm hiểu thêm: + Thơng qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người như thế nào? + Nêú khơng có việc Bác Hồổa đi tìm đường cứu nước, thì nước ta sẽ như thế nào? Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ những điều đã học Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam ra đời I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Đảng cơng sản Viết Nam được thành lập ngày 03-02-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. II- Đồ dụng dạy học: - Ảnh trong SGK III- Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động Cách tiến hành Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bài - GV nêu nhiệm vụ học tập : + Đảng ta được thành lập trong hồn cảnh nào? + Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng?. +Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng Từ những năm 1926-1972 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 /1929,ở Việt Nam lần lượt ra đời ba tổ chức cọng sản. Các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh, những lại cơng kích, tranh giành ảnh hưởng với nhau. Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh đạo khơng thể kéo dài. - Tình hình nói trên đã đặt ra u cầu gì?( Sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất ) - Ai là người có thể làm được điều đó? - Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng. - HS đọc SGK và trình bày lại theo ý của mình ( chú ý về thời gian và nơi diễn ra hội nghị) Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - GV nêu câu hỏi – HS thảo luận, phát biểu ý kiến về ý nghĩa của việc thành lập Đảng: + Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được u cầu gì của cách mạng Việt Nam? + Liên hệ thực tế. - HS báo cáo kết quả thảo luận - Nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng: Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh [...]... HS trình bày ý kiến của mình trước lớp - Gv nhận xét bổ sung - GV lượt những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1 958 -19 45 Dặn HS ghi nhớ - Xem trước bài để chuẩn bị cho bài học tuần 12 Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Đạo đức Thực hành giữa học kì I Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo I- Mục tiêu: - Biết... 2-9-19 45 - Sự kiện 2-9-19 45 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta (khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới) - YC HS nêu cảm nghĩ của mình ề hình ảnh Bác Hồ trong lễ Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang tun bố độc lập Hoạt động nối tiếp - Dặn HS ghi nhớ bài học Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Ơn tập I- Mục tiêu: - Nắm được những mốc thời gian,... với chiến dịch Biên giới thu-đơng 1 950 + Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì? + Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì ? + Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu-đơng 1 950 em có suy nghĩ gì? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 5: Làm việc cả lớp - GV nêu tác dụng... động 4: (Làm việc cả lớp) - GV sử dụng ảnh tư liệu trong SGK cho HS quan sát - HS quan sát, nhận xét tinh thần quyết tử của qn và dân Hà Nội Hoạt động nối tiếp - u cầu HS sưu tầm tư liệu về những ngày tồn quốc kháng chiến ở q hương Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Thu-đơng 1947, Việt Bắc “Mồ chơn giặc Pháp” I- Mục tiêu:... những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1 858 đến năm 19 45: + Năm 1 858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nữa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương + Đầu thế kỉ XX: phong trào Đơng Du của Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930 :đảng cộng sản Việt Nam ra đời + Ngày 19-8-19 45 : khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội + Ngày 2-9-19 45 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn... cơng lên Việt Bắc, chúng đã bị thất bại, phải chuyển sang bao vây, cơ lập Căn cứ địa Việt Bắc thì thu-đơng 1 950 , ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu của địch Hoạt động nối tiếp - u cầu HS ghi nhớ điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947 với chiến dịch Biên giới thu-đơng 1 950 Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Hậu phương những năm sau chiến dịch biên... quốc được cả lớp) Đại hội anh hùng và tổ chức khi nào? chiến sĩ thi đua lần thứ - Đại hội nhằm mục đích gì? - Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn nhất - Kể về chiến cơng của một trong 7 tấm gương anh hùng trên HS phát biểu ý kiến Hoạt động nối tiếp - u cầu HS học thuộc bài và tìm hiểu về Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1 954 Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Chiến thắng... kiến thức lịch sử đã học của giai đoạn 19 45- 1 954 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ + Gv nêu cách chơi + Gv nêu luật chơi + HS tiến hành chơi trò chơi Hái hoa dân chủ - Gv tổng kết nội dung bài học Hoạt động nối tiếp - u cầu HS ghi nhớ các sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 19 45- 1 954 Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Nước nhà bị chia cắt I- Mục... thuộc bài Lập bảng thống kê các sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 19 45- 1 954 Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Bến Tre đồng khởi I- Mục tiêu: - Biết cuối năm 1 959 - đầu năm 196, phong trào “ ĐỒng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện II- Đồ dùng dạy học: -Tư liệu về phong trào “Đồng khởi” -... Nam, làm cho địch hoang mang lo sợ + Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (ta chủ động tiến cơng vào thành phố, tận sào huyệt của địch) Hoạt động nối tiếp - HS ghi nhớ lịch sử về mốc thời gian này Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng” I- Mục tiêu: - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy . điều đã học Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I,Mục tiêu: - Nắm. Tấn Nhanh Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang Lch s Phan Bi Chõu v phong tro ụng du I- Mc tiờu: - Bit Phan Bi Chõu l mt trong nhng nh yờu nc tiờu biu u th k XX (gii thiu ụi nột v cuc i, hot ng ca Phan. u th k XX? + a phng cú nhng di tớch v Phan Bi Chõu hoc ng ph trng hc mang tờn Phan Bi Chõu khụng ? Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang Hot ng ni tip - Nhn xột tit hc - Dn

Ngày đăng: 14/06/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w