III- Các hoạt động dạy học:
Nước nhà bị chia cắt
I- Mục tiêu:
- Biết đơi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 - Chỉ giới thiệu quân sự tạm thời trên bảng đồ
II- Đồ dùng dạy học:
-Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ. - Phiêú học tập của HS.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV YC HS trả lời:
- Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
- Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại Hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu tồn quốc?
2. Dạy bài mới
Các hoạt động Cách tiến hành
Hoạt động 1:
(Làm việc cả lớp) Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học:- Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hoạt động 2(Làm việc cả lớp)
Mục tiêu: HS biết: Tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.
- HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm tập đồn cứ điểm ,
pháo đài.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
- GV nêu một số thơng tin về tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ. ? Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đơng Dương?
Hoạt động 3: (Làm việc theo nhĩm)
Mục tiêu: HS biết: chiến dịch Điện Biên Phủ
- GV chia HS thành 4 nhĩm, giao cho mỗi nhĩm thảo luận về một trong các vấn đề sau:
+ Nhĩm 1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
+ Nhĩm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn cơng? Thuật lại từng đợt tấn cơng đĩ?
+ Nhĩm 3: Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ cĩ ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta.
+ Nhĩm 4: Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
- HS thảo luận
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Vài HS xung phong tĩm tắt diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS học thuộc bài. Lập bảng thống kê các sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945-1954.
Lịch sử