1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lơp 5 tuần 33 cực HOT

16 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tun 33 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tit 1 Tp c: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I. Mục tiêu - Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản. - Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời đợc các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 145 SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm - GV nhận xét và cho điểm 3. Dạy bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: *, luyện đọc: GV đọc mẫu điều 15 - 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng điều - 1 HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài *, Tìm hiểu bài - Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền lợi của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho mỗi quyền lợi nói trên? - Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em? - Nêu những bôn phận của rẻ em đợc quy định trong luật? - Em đã thực hiện đợc những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện? - Qua 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, em hiểu đợc điều gì? c, Thi đọc diễn cảm - Tổ chức đọc điều 21, thi đọc diễn cảm - 3 h/s ln lt c thuc lũng. I. Luyện đọc - HS 1 đọc điều 15 - HS 2: điều 16 - HS 3: điều 17 - HS 4: điều 21 II. Tìm hiểu bài - Điều 15, 16, 17 Điều 15: Quyền trẻ em đợc chăm sóc, bảo vệ Điều 16: Quyền đợc học tập của trẻ em Điều 17: Quyền đợc vui chơi, giải trí của trẻ em - Điều 21 - Trẻ em có các bổn phận sau: Phải có lòng nhân ái; Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân; phải có tinh thần lao động; phải có đạo đức tác phong; phải có lòng yêu nớc , yêu hoà bình. - H/s c din cm 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhn xột tit hc. ******************************************************* Tit 2 Toỏn: ôn tập về diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. Bài 2; 3 II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trớc - 2 H/s lờn bng 1 Tun 33 - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới. a. Gii thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: *, Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phơng, hình hộp chữ nhật - GV yêu cầu HS nêu các quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của từng hình. *, Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV mời Hs đọc đề bài toán - HS tóm tắt bài toán và giải - Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2: Mời HS đọc đề toán - HS tóm tắt đề toán - GV hỏi diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào? - Yêu cầu HS tự làm bài - NX, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - GV hỏi: Thể tích của bể là bao nhiêu Muốn biết thời gian vòi nớc chảy đầy bể ta làm thế nào? - Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - H/s lng nghe. Bài 1: Diện tích xung quanh của phòng học là: (6+4,5) x 2 x 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84+27 - 8,5 = 102,5 (m 2 ) ĐS: 102,5 m 2 Bài 2: a, Thể tích cái hộp HLP là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm 3 ) b, Diện tích giấy màu cần dùng để dán tất cả các mặt HLP là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm 2 ) ĐS: 600 cm 2 Bài 3: Thể tích bể nớc là: 2 x1,5 x 1 = 3 (m 3 ) Thời gian để vòi nớc chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) ĐS: 6 giờ 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm bài tập. - GV nhận xét tiết học. ******************************************* Tit 3 Khoa hc: TC NG CA CON NGI N MễI TRNG RNG I. Mục tiêu - HS biết nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng II. Đồ dùng - hình trang 134, 135 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - Nờu vai trò của môi trờng tự nhiên đối với cuộc sống con ngời? - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: *, HĐ 1: Quan sát và thảo luận - H/s tr li - H/s lng nghe. 1. nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. 2 Tun 33 - HS làm việc nhóm: + con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? - đại diện nhóm trình bày kết quả - GV cùng cả lớp nhận xét KL *, HĐ 2: Thảo luận - HS làm việc nhóm + việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? + Liên hệ thực tế ở địa phơng em. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV cùng cả lớp nhận xét kết luận. - Con ngời khai thác gỗ để lấy đất canh tác, trồng cây lơng thực, phá rừng làm chất đốt, củi; lấy gỗ xây nhà, rừng còn bị tàn phá do cháy rừng. 2. tác hại của việc phá rừng - Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt hạn hán Đất bị xói mòn trở nên bạc màu Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà su tầm các thông tin, hậu quả về việc phá rừng.3. Củng cố dặn dò - Dặn HS về nhà su tầm các thông tin, hậu quả về việc phá rừng. - GV nhận xét tiết học. ************************************** Tit 4 Lch s: Ôn tập lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I. Mục tiêu - Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu của nớc ta từ 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đứng lên chống pháp. + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta.; CM T8 thành công; Ngày 2-9- 1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nớc. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. - Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân Miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội , vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của ĐQ Mĩ. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nớc đợc thống nhất. II. Đồ dùng - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh ảnh, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Dạy bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: *, HĐ 1: Làm việc cả lớp - GV dùng bảng phụ, HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học + từ 1858 dến 1945 + từ 1945 đến 1954 + từ 1954 đến 1975 + từ 1975 đến nay *, Hoạt động nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm - Mỗi nhóm thảo luận về nội dung chính của 1 thời kì. - Các nhóm báo cáo kết quả học tập trớc lớp. - H/s nờu ý ngha ca ngy 30- 4- 1975 C Mau. 1. Các thời kì lịch sử. - Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra chống pháp - Cách mạng tháng 8 thành công và chín năm kháng chiến gian khổ - Kháng chiến chống Mĩ cứu nớc - Thời kì xây dựng đất nớc. 2, Nội dung chính của mỗi thời kì - Các niên đại quan trọng - Các sự kiện lịch sử chính 3 Tun 33 *, Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - GV tổng kết ngắn gọn : - các nhân vật tiêu biểu 3, Từ 1975 đến nay cả nớc cùng bớc vào công cuộc xây dựng CNXH, dới sự lãnh đạo của đảng nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc và thu đợc nhiều thành tựu quan trọng đa đất nớc tiến lên. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét tiết học. ****************************************** T it 5 K thut : Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu - Chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp đợc một mô hình tự chọn. II. Đồ dùng - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã tự lắp đợc - Bộ lắp ghép mô hình III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Dạy bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: * HĐ 1: Chon mô hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý SGK - HS quan sát nghiên cứu mô hình và hình vẽ SGK * HĐ 2: Thực hành lắp ghép mô hình đã chon - Chọn chi tiết - Lắp từng bộ phận - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh * Đánh giá sản phẩm. * Mẫu 1: Lắp máy bừa * Mẫu 2: Lắp băng chuyền * Mẫu 3: Lắp máy bay trực thăng * Lắp rô bốt 4. Củng cố dặn dò - Dặn dò chuẩn bị bài sau - G nhận xét tiết học *********************************** Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tit1- Luyn t v cõu : Mở rộng vốn từ : Trẻ em I. Mục tiêu - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2) - Tìm đợc hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT 4. II. Đồ dùng - Bảng nhóm, Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 4 và các mảnh giấy ghi từng câu thành ngữ, tục ngữ. III. Các hoạt dộng dạy học Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ 4 Tun 33 - 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai chấm - Hỏi dấu hai chấm có tác dụng gì? - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: * HD học sinh làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài theo cặp - Khoanh vào đáp án đúng - Gọi HS đọc bài trớc lớp - NX, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 4 HS thành 1 nhóm thảo luận - Gọi nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung - HS đọc các từ đúng trên bảng - HS đặt câu với 1 trong các từ trên - HS viết các từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt câu với 1 trong các từ đó. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc những hình ảnh so sánh mà mình tìm đợc. GV ghi ra bảng. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo cặp, 1 HS lên bảng gắn các mảnh giấy ghi câu tục ngữ, thành ngữ vào bảng kẻ sẵn. - GV Nhận xét kết luận lời giải đúng. - H/s t cõu ,H/s khỏc tr li cõu hi. Bài 1: - Đáp án c: Trẻ em là ngời dới 16 tuổi. Bài 2: - Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ con, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con - Thiếu nhi Việt Nam rất yêu Bác Hồ - Trẻ em là tơng lai của đất nớc. Bài 3: - Những câu nói có hình ảnh so sánh về trẻ em: - Trẻ em nh tờ giấy trắng - Trẻ em nh nụ hoa mới nở. - Trẻ em là tơng lai của đất nớc. - Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Bài 4: a, Tre già, măng mọc b, Tre non dễ uốn c, trẻ ngời non dạ d, trẻ lên ba, cả nhà học nói. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ - Nhận xét tiết học. ********************************* Tit 2- Toỏn Luyện tập I. Mục tiêu. - Biết tính diện tích, thể tích trong các trờng hợp đơn giản. BT1; 2 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn nọi dung bài 1 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trớc -GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Hng dn hc sinh lm bi tp: Bài 1: - 2 H/s lờn bng 5 Tun 33 - GV treo bảng phụ - HS đọc bài và làm bài - GV chữa bài và cho điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán - Hỏi: để tính đợc chiều cao của HHCN ta có thể làm nh thế nào? - HS làm bài - NX, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - Để so sánh đợc dt toàn phần của hai khối lập ph- ơng ta làm thế nào? - HS tự làm bài - GV chữa bài Bài 1: Hình lập phơng Cạnh 12 cm 3,5 cm S xung quanh 576 49 S toàn phần 864 73,5 Thể tích 1728 42,87 Bài 2: - Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m 2 ) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) ĐS: 1,5 m Bài 3: DT toàn phần của khối LP nhựa là: 10 x 10 x 6 = 600 (m 2 ) Cạnh của khối LP gỗ là: 10 : 2 = 5 (m) DT toàn phần của khối LP gỗ là: 5 x 5 x 6 = 150 (m 2 ) DT toàn phần của khối nhựa gấp DT toàn phần của khối gỗ là: 600 : 150 = 4 (lần) ĐS: 4 lần 4 Củng cố dặn dò - Dặn về nhà làm các bài tập hớng dẫn thêm. - GV nhận xét tiết học. ******************************* Tit 3- o c: (Cụ Dao dy.) ********************************************** Tit 4 K chuyn: Kể chuyện đ nghe, đ đọcã ã I. Mục tiêu - Kể lại đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. II. Đồ dùng - Một số truyện có nội dung nh đề tài - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện nhà vô địch - GV nhận xét cho điểm từng HS 3. Dạy bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS dọc đề bài - GV phân tích đề bài, gạch chân các từ quan trọng - HS đọc phàn gợi ý - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà mình đã chuẩn - H/s c. * Ví dụ: 6 Tun 33 bị. * Kể trong nhóm - HS thực hành kể trong nhóm. - GV Gợi ý cách làm việc: * Kể trớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Gợi ý HS đặt câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét bình chon HS có câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn, - Em xin kể câu chuyện về các bác ở khu phố chuẩn bị ngày lễ trung thu cho trẻ em ở khu phố em. - Em xin kể câu chuyện các bác trong hội khuyến học ở khu tập thể nơi em đi vận động quỹ khuyến học để mua phần thởng cho HS giỏi và HS nghèo vợt khó 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà kể lại cho ngời thân nghe. - Nhận xét tiết học. *************************************** Tit 5 Th dc: Môn thể thao tự chọn , trò chơi: dẫn bóng I. Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân. - đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai hoặc bằng hai tay. - Chơi trò chơi dẫn bóng, y/c biết cách chơi và chơi một cách chủ động. II. Phơng tiện - Sân bãi, còi, cầu III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. Phn m u: - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Đứng vỗ tay và hát - Xoay các khớp cổ chân , gối vai, hông, cổ tay - Ôn các đọng tác tay, chân , vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy. - GV điều khiển - HS thực hiện 2. Phn c bn: a, Môn thể thao tự chọn - Đá cầu: 14' - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Thi phát cầu bằng mu bàn chân. b, Trò chơi : dẫn bóng. - Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phơng pháp do Gv sáng tạo - Gv điều khiển - HS thực hiện 3. Phn kt thỳc: - GV cùng HS hệ thống bài - Một số động tác hồi tĩnh - Trò chơi hồi tĩnh - GV nhận xét và đánh giá kết quả - Dặn dò về nhà ************************************** Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010 Tit 1 Tp c: Sang năm con lên bảy I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu đợc điều ngời cha muốn nói với con: khi lớn lên, từ giã tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời đợc các câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài.) II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyệ đọc III. Các hoạt động dạy học 7 Tun 33 Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - 2 Hs đọc nối tiếp bài Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em - NX , cho điểm từng HS 3. Dạy bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: * Luyện đọc - 3 HS nối tiếp nhau dọc từng khổ thơ, Gv chú ý sửa lõi phát âm cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài - Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ - Những câu thơ nào trong bài thơ cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? - Thế giới tuổi thơ thay đổi nh thế nào khi ta lớn lên? - Giã từ tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu? - Bài thơ là lời của ai nói với ai? - Qua bài thơ ngời cha muốn nói gì với con? - GV ghi ND chính của bài trên bảng * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2 - GV treo bảng phụ. Đọc mẫu - Y/C học sinh luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ. NX cho điểm - Trẻ em có những quyền và bổn phận gì? - Khổ 1: Sang năm con muôn loài với con - Khổ 2: mai rồi con chuyện ngày xa. - Khổ 3: - Đi qua thời hai bàn tay con. - Thế giới tuỏi thơ rất vui và đẹp - Những câu thơ: Giờ con đang lon ton/ Khắp sân vờn chạy nhảy/ chỉ mình con nghe thấy/ tiếng muôn loài với con/ - Thế giới tuổi thơ thay đổi ngợc lại với tất cả những gì mà các em cảm nhận. - Giã từ tuổi thơ con ngời tìm thấy hạnh phúc trong cuộc đời thật. - Bài thơ là lời của cha nói với con. 4. Củng cố, dặn dò: - Bài thơ cho em biết điều gì? - Nhận xét dặn dò. ****************************************** Tit 2 Toỏn: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. Bài 1;2. II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng làm bài tập tiết trớc - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Hng dn hc sinh lm bi tp: - Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán Bài 1: Nửa chu vi mảnh vờn HCN là: 160 : 2 = 80 (m) 8 Tun 33 - HS tự làm bài - NX chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - HD học sinh dựa vào công thức tính diện tích xq để tính chiều cao. - HS tự làm bài - NX, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Mảnh đất có hình dạng phức tạp, chúng ta cần chia mảnh đất thành các hình nh thế nào? - HS tự làm bài - GV cùng cả lớp nx, chữa bài Chiều dài là: 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vờn HCN là: 50 x 30 = 1500 (m 2 ) Số kg rau thu hoạch đợc là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) ĐS: 2250 kg Bài 2: Chu vi đáy của HHCN là: (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Chiều cao của HH CN đó là: 6000 : 200 = 30 (cm) ĐS: 30 cm 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập - GV nhận xét tiết học ************************************** Tit 3 Khoa hc: Tác động của con ngời đến môi trờng đất. I. Mục tiêu - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 136, 137 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nêu những hậu quả do viẹc phá rừng gây ra? - GV nhận xét chữa bài. 3. Dạy bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: * HĐ 1: Quan sát và thảo luận - Tiến hành làm việc nhóm. + H 1,2 cho biết con ngời sử dụng đất trồng vào việc gì? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó.? - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phơng mình * HĐ 2: Thảo luận - HS phân tích những nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị suy thoái. - Tiến hành làm việc nhóm: + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đến môi trờng đất. - Hình 1,2 cho thấy ruộng đất trớc kia để cày cấy thì nay đợc sử dụng làm đất ở. - Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải có nhu cầu sử dụng vì vậy dt đất trồng bị thu hẹp. - Có nhiều nguyen nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. - Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lơng thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy con ngời tìm cách tăng năng suất cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ 9 Tun 33 + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng đất.? - Đai diện nhóm trình bày kết quả, - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung sâu, thuốc diệt cỏ, làm cho môi trờng đất bị ô nhiễm. - Dân số tăng, lợng rác thải tăng cũng là nguyên nhân ô nhiễm môi trờng đất. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà su tầm thông tin tranh ảnh về tác động của con ngời đến môi trờng đất. - GV nhận xét tiết học. ****************************************** Tit 4 Tp lm vn: Ôn tập về tả ngời I. Mục tiêu - Lập đợc dàn ý một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK - Trình bày miệng đợc đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II. Đồ dùng - Giấy khổ to, bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 1. n nh: 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc đoạn văn của bài văn tả con vật đã viết lại. - NX, ý thức học bài của HS 3. Dạy học bài mới a. Gii thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và 3 đề bài trong SGK - HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn - HS đọc gợi ý 1 - Yêu cầu HS tự lập dàn ý - Gọi 3 HS làm vào bảng nhóm dán bài lên bảng - NX, cho điểm dàn ý đạt yêu cầu Bai2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - Gọi HS trình bày trớc lớp - Nhận xét cho điểm HS trình bày. * Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cô giáo 1, Mở bài: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cô Hơng. Cô giáo đã dậy em hồi lớp 1 2, Thân bài - Cô Hơng còn rất trẻ - Dáng ngời cô tròn lẳn - Làn tóc mợt xoã ngang lng - Khuôn mặt tròn, trắng hồng - Đôi mắt to, đen lay láy thật ấn tợng - Mỗi khi cô cời để lộ hàm răng trắng ngà - Giọng nói của cô ngọt ngào dễ nghe - Cô kể chuyện rất hay - Cô luôn uốn nắn cho chúng em từng nét chữ - Cô chăm sóc chúng em từng bữa ăn giấc ngủ. 3, Kết bài - Em đã theo bố mẹ ra thành phố học nhng hè nào em cũng muốn về quê để thăm cô Hơng 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả ngời. - NX tiết học. ********************************************* Tit 5 Chớnh t: Trong lời mẹ hát I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn "Công ớc về quyền trẻ em" (BT2). 10 . thiu bi mi: b. Cỏc hot ng: *, HĐ 1: Làm việc cả lớp - GV dùng bảng phụ, HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học + từ 1 858 dến 19 45 + từ 19 45 đến 1 954 + từ 1 954 đến 19 75 + từ 19 75 đến nay *, Hoạt động. nx, chữa bài Chiều dài là: 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vờn HCN là: 50 x 30 = 150 0 (m 2 ) Số kg rau thu hoạch đợc là: 15 : 10 x 150 0 = 2 250 (kg) ĐS: 2 250 kg Bài 2: Chu vi đáy của HHCN là: (60. chữa bài và cho điểm HS 35 - 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 - 15 = 5 (HS) ĐS: 5 HS Bài 3: Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (lít) ĐS: 9 lít. 4.

Ngày đăng: 14/06/2015, 06:00

Xem thêm: GA lơp 5 tuần 33 cực HOT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w