1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi ĐH Môn Toán - Nhị thức Newton (phần 1)

12 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 177,36 KB

Nội dung

ĐẠI SỐ TỔ HP Chương V NHỊ THỨC NEWTON (phần 1) Nhò thức Newton có dạng : (a + b) n = C a n b 0 + a n-1 b 1 + … + a 0 b n 0 n 1 n C n n C = (n = 0, 1, 2, …) n knkk n k0 Ca b − = ∑ Các hệ số của các lũy thừa (a + b) n với n lần lượt là 0, 1, 2, 3, … được sắp thành từng hàng của tam giác sau đây, gọi là tam giác Pascal : k n C (a + b) 0 = 1 (a + b) 1 = a + b (a + b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 (a + b) 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 +b 3 (a + b) 4 = a 4 + 4a 3 b + 6a 2 b 2 + 4ab 3 + b 4 (a + b) 5 = a 5 + 5a 4 b + 10a 3 b 2 + 10a 2 b 3 + 5ab 4 + b 5 1 1 1 5 1 4 1 3 + 10 1 2 6 1 3 10 1 4 1 5 1 1 Các tính chất của tam giác Pascal : (i) = = 1 : các số hạng đầu và cuối mỗi hàng đều là 1. 0 n C n n C (ii) = (0 k n) : các số hạng cách đều số hạng đầu và cuối bằng nhau. k n C nk n C − ≤ ≤ (iii) = (0 k k n C + k1 n C + k1 n1 C + + ≤ ≤ n – 1) : tổng 2 số hạng liên tiếp ở hàng trên bằng số hạng ở giữa 2 số hạng đó ở hàng dưới. (iv) + … + = (1 + 1) n = 2 n 0 n C + 1 n C n n C Các tính chất của nhò thức Newton : (i) Số các số hạng trong khai triển nhò thức (a + b) n là n + 1. (ii) Tổng số mũ của a và b trong từng số hạng của khai triển nhò thức (a + b) n là n. (iii) Số hạng thứ k + 1 là Ca n – k b k . k n Dạng 1: TRỰC TIẾP KHAI TRIỂN NHỊ THỨC NEWTON 1. Khai triển (ax + b) n với a, b = ± 1, ± 2, ± 3 … Cho x giá trò thích hợp ta chứng minh được đẳng thức về , …, 0 n C, 1 n C n n C. Hai kết quả thường dùng (1 + x) n = x + x 2 + … + x n = (1) 0 n C + 1 n C 2 n C n n C n kk n k0 Cx = ∑ (1 – x) n = x + x 2 + … + (–1) n x n = (2) 0 n C – 1 n C 2 n C n n C n kkk n k0 (1)Cx = − ∑ • Ví dụ : Chứng minh a) + … + = 2 n 0 n C + 1 n C n n C b) + … + (–1) n = 0 0 n C – 1 n C + 2 n C n n C Giải a) Viết lại đẳng thức (1) chọn x = 1 ta được điều phải chứng minh. b) Viết lại đẳng thức (2) chọn x = 1 ta được điều phải chứng minh . 2. Tìm số hạng đứng trước x i (i đã cho) trong khai triển nhò thức Newton của một biểu thức cho sẵn • Ví dụ : Giả sử số hạng thứ k + 1 của (a + b) n là a n – k b k .Tính số hạng thứ 13 trong khai triển (3 – x) 15 . k n C Giải Ta có : (3 – x) 15 = 3 15 – 3 14 x + … + 3 15 – k .(–x) k + … + – x 15 0 15 C 1 15 C k 15 C 15 15 C Do k = 0 ứng với số hạng thứ nhất nên k = 12 ứng với số hạng thứ 13 Vậy số hạng thứ 13 của khai triển trên là : 3 12 15 C 3 (–x) 12 = 27x 12 . 15! 12!3! = 12.285x 12 . 3. Đối với bài toán tìm số hạng độc lập với x trong khai triển nhò thức (a + b) n (a, b chứa x), ta làm như sau : - Số hạng tổng quát trong khai triển nhò thức là : a n – k b k =c m . x m . k n C - Số hạng độc lập với x có tính chất : m = 0 và 0 ≤ k ≤ n, k ∈ N. Giải phương trình này ta được k = k 0 . Suy ra, số hạng độc lập với x là . 0 k n C 0 nk a − 0 k b • Ví dụ : Tìm số hạng độc lập với x trong khai triển nhò thức 18 x4 2x ⎛⎞ + ⎜⎟ ⎝⎠ Giải Số hạng tổng quát trong khai triển nhò thức là : 18 k k 18 x C 2 − ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ . k 4 x ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ = kk182k18k k 18 C2 .2.x .x − −− = k3k18182k 18 C2 .x −− Số hạng độc lập với x trong khai triển nhò thức có tính chất : 18 – 2k = 0 ⇔ k = 9 Vậy, số hạng cần tìm là : .2 9 . 9 18 C 4. Đối với bài toán tìm số hạng hữu tỉ trong khai triển nhò thức (a + b) n với a, b chứa căn, ta làm như sau : – Số hạng tổng quát trong khai triển nhò thức là : = K knkk n Ca b − mn p q c.d với c, d ∈ ¤ – Số hạng hữu tỷ có tính chất : m p ∈ N và n q ∈ N và 0 ≤ k ≤ n, k N. ∈ Giải hệ trên, ta tìm được k = k 0 . Suy ra số hạng cần tìm là : . 00 knkk n Ca b − 0 • Ví dụ : Tìm số hạng hữu tỷ trong khai triển nhò thức ( ) 7 3 16 3+ Giải Số hạng tổng quát trong khai triển nhò thức là : 7k 1 k 3 7 C16 − ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ . k 1 2 3 ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ = 7k k k 3 2 7 C.16 .3 − . Số hạng hữu tỷ trong khai triển có tính chất : 7k N 3 k N 2 0k7,kN − ⎧ ∈ ⎪ ⎪ ⎪ ∈ ⎨ ⎪ ≤≤ ∈ ⎪ ⎪ ⎩ ⇔ −= ⎧ ⎪ ⎨ ⎪ ≤≤ ⎩ 7k3m k chẵn 0k7 ⇔ k 7 3m (m Z) k chẵn 0k7 =− ∈ ⎧ ⎪ ⎨ ⎪ ≤≤ ⎩ ⇔ k = 4 Vậy, số hạng cần tìm là : . 42 17 C .16.3 Bài 120. Khai triển (3x – 1) 16 . Suy ra 3 16 – 3 15 + 3 14 – … + = 2 16 . 0 16 C 1 16 C 2 16 C 16 16 C Đại học Bách khoa Hà Nội 1998 Giải Ta có : (3x – 1) 16 = 16 16 i i i 16 i0 (3x) ( 1) .C − = − ∑ = (3x) 16 – (3x) 15 + (3x) 14 + … + . 0 16 C 1 16 C 2 16 C 16 16 C Chọn x = 1 ta được : 2 16 = 3 16 – 3 15 + 3 14 – … + . 0 16 C 1 16 C 2 16 C 16 16 C Bài 121. Chứng minh : a) n0 n11 n22 n n nn nn 2 C 2 C 2 C C 3 −− ++++= b) . n0 n11 n22 nn n nn n n 3 C 3 C 3 C ( 1) C 2 −− −+++−= Giải a) Ta có : (x + 1) n = . 0n 1n1 n nn C x C x C − +++ n n n n ) Chọn x = 2 ta được : 3 n = . 0n 1n1 n nn C2 C2 C − +++ b) Ta có : (x – 1) n = . 0n 1n1 n n nn C x C x ( 1) C − −++− Chọn x = 3 ta được : 2 n = . n0 n11 n22 nn nn n 3 C 3 C 3 C ( 1) C −− −+++− Bài 122. Chứng minh : ; n1 kn1 n k1 C2(2 1 − − = =− ∑ n kk n k0 C(1) 0 = − = ∑ . Đại học Lâm nghiệp 2000 Giải Ta có : (1 + x) n = (*) n 0 1 22 nn kk nn n n n k0 C C x C x C x C x = ++ ++ = ∑ Chọn x = 1 ta được 2 n = n k0 1 2 n1 nnnn n k0 CCCC C C − = n n = ++++ + ∑ 2 n = ⇔ 12 n1 nn n 1 C C C 1 − ++++ + 2 n – 2 = ⇔ n1 k n k1 C − = ∑ Trong biểu thức (*) chọn x = – 1 ta được 0 = n kk n k0 C(1) = − ∑ . Bài 123. Chứng minh : 02244 2n2n2n12n 2n 2n 2n 2n C C 3 C 3 C 3 2 (2 1) − ++++ = + Đại học Hàng hải 2000 Giải Ta có : (1 + x) 2n = (1) 0 1 2 2 2n 1 2n 1 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n C C x C x C x C x −− ++ ++ + (1 – x) 2n = (2) 0 1 2 2 2n 1 2n 1 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n C C x C x C x C x −− −+ +− + Lấy (1) + (2) ta được : (1 + x) 2n + (1 – x) 2n = 2 022 2n2n 2n 2n 2n C C x C x ⎡ ⎤ +++ ⎣ ⎦ Chọn x = 3 ta được : 4 2n + (–2) 2n = 2 022 2n2n 2n 2n 2n C C 3 C 3 ⎡⎤ +++ ⎣⎦ ⇔ 4n 2n 22 2 + = 022 2n 2n 2n 2n C C 3 C 3+++ 2n ⇔ 2n 2n 2(2 1) 2 + = 022 2n 2n 2n 2n C C 3 C 3+++ 2n ) 2n = ⇔ 2n 1 2n 2(2 1 − + 022 2n 2n 2n 2n C C 3 C 3+++ Bài 124. Tìm hệ số đứng trước x 5 trong khai triển biểu thức sau đây thành đa thức : f(x) = (2x + 1) 4 + (2x + 1) 5 + (2x + 1) 6 + (2x + 1) 7 . Đại học Kiến trúc Hà Nội 1998 Giải Ta có : (2x + 1) 4 = 4 i4 4 i0 C(2x) i − = ∑ ; (2x + 1) 5 = 5 i5 5 i0 C(2x) i − = ∑ (2x + 1) 6 = 6 i6 6 i0 C(2x) i − = ∑ ; (2x + 1) 7 = 7 i7 7 i0 C(2x) i − = ∑ Vậy số hạng chứa x 5 của (2x + 1) 4 là 0. số hạng chứa x 5 của (2x + 1) 5 là . 05 5 C(2x) số hạng chứa x 5 của (2x + 1) 6 là . 15 6 C(2x) số hạng chứa x 5 của (2x + 1) 7 là . 25 7 C(2x) Do đó hệ số cần tìm là = 0 + + + 05 5 C2 15 6 C2 25 7 C2 = = 28 12 67 (1 C C )2++ 5 × 32 = 896. Bài 125. Tìm số hạng chứa x 8 trong khai triển n 5 3 1 x x ⎛ + ⎜ ⎝⎠ ⎞ ⎟ + + biết rằng = 7(n + 3). n1 n n4 n3 CC + + − Tuyển sinh Đại học khối A 2003 Giải Ta có : = 7(n + 3) (với n n1 n n4 n3 CC + + − ∈ N) ⇔ () (n 4)! (n 3)! 3! n 1 ! 3!n! ++ − + = 7(n + 3) ⇔ (n 4)(n 3)(n 2) (n 3)(n 2)(n 1) 66 +++ +++ − = 7(n + 3) ⇔ (n + 4)(n + 2) – (n + 2)(n + 1) = 42 ⇔ (n 2 + 6n + 8) – (n 2 + 3n + 2) = 42 ⇔ 3n = 36 ⇔ n = 12. Ta có : 12 51 12 12 36 i 5i312iii 22 12 12 3 i0 i0 1 x C (x ) .(x ) C x x −+ −− == ⎛⎞ += = ⎜⎟ ⎝⎠ ∑∑ 1 Yêu cầu bài toán –36 + ⇔ 11 i 2 = 8 (với i ∈ N và 0 ≤ i 12) ≤ ⇔ 11i 2 = 44 ⇔ i = 8 (thỏa điều kiện). Vậy số hạng chứa x 8 là 8 88 12 12!x Cx 8!4! = = 8 12 11 10 9 x 432 × ×× ×× = 495x 8 . Bài 126. Biết rằng tổng các hệ số của khai triển (x 2 + 1) n bằng 1024. Hãy tìm hệ số a của số hạng ax 12 trong khai triển đó. Đại học Sư phạm Hà Nội 2000 Giải Ta có : (x 2 + 1) n = 02n 12n1 i 2ni n nn n C(x) C(x) C(x) C −− n + ++ ++ Theo giả thiết bài toán, ta được = 1024 01 i nnn C C C C+++++ n n 2 n = 1024 = 2 10 ⇔ ⇔ n = 10 Để tìm hệ số a đứng trước x 12 ta phải có 2(n – i) = 12 ⇔ 10 – i = 6 ⇔ i = 4 Vậy a = 4 10 10! 10987 C 4!6! 4 3 2 × ×× == ×× = 210. Bài 127. Tìm hệ số đứng trước x 4 trong khai triển (1 + x + 3x 2 ) 10 . Giải Ta có : (1 + x + 3x 2 ) 10 = [1 + x(1 + 3x)] 10 = 01 22 233 3 10 10 10 10 C C x(1 3x) C x (1 3x) C x (1 3x) + ++ + + + + 44 4 10 10 10 10 C x (1 3x) C (1 3x)+++ + Hệ số đứng trước x 4 trong khai triển chỉ có trong , , đó là : 22 2 10 Cx(13x)+ 33 3 10 Cx(1 3x)+ 44 4 10 Cx(13x)+ 234 10 10 10 10! 10! 10! C9 C9 C 9. 9 8!2! 3!7! 6!4! ++= + + = 405 + 1080 + 210 = 1695. Bài 128. Tìm hệ số của x 8 trong khai triển [1 + x 2 (1 – x Tuyển sinh Đại học khối A 2004 Giải + + g chứa x g kh i triển trên chỉ có trong và Vậy hệ số của x 8 là : + = 238. Bài 129. Cho )] 8 . Ta có : [1 + x 2 (1 – x)] 8 = 012 24 2 88 8 C Cx(1 x) Cx(1 x)+−+− 36348451056126 888 8 C x (1 x) C x (1 x) C x (1 x) C x (1 x)+−+−+−+− 714 7 816 8 88 C x (1 x) C x (1 x)+−+− Số hạn 8 tron a 36 3 8 Cx(1 x)− 48 4 8 Cx(1 x)− đó là 36 2 8 Cx.3x và 4 8 C 8 x 3 8 3C 4 8 C n x x1 3 2 22 − − ⎛⎞ + ⎜⎟ ⎝⎠ = nn1 x x1 x1 01 3 22 nn C2 C2 2 − −− − ⎛⎞ ⎛⎞ ⎛⎞ . + + ⎜⎟ ⎜⎟ ⎜⎟ ⎝⎠ ⎝⎠ ⎝⎠ + … + n1 n xx x1 n1 n 33 2 nn ⎜⎟ ⎜⎟ ⎜⎟ ⎝⎠ C2 2 C2 − − −− − ⎛⎞ ⎛⎞ ⎛⎞ + ⎝⎠ . Biết và số hạng thứ tư bằng 20n. Tuyển sinh Đại học khối A 2002 (điều kiện n ⎝⎠ rằng 31 nn C5C= Tìm n và x. Giải Ta có : 31 nn C5C= ∈ N và n ≥ 3) ⇔ n(n 1)(n 2) ⇔ ()() n! n! 5 ! = 6 −− = 5n 3! n 3 ! n 1−− n 2 – 3n ⇔ (n – 1)(n – 2) = 30 ⇔ – 28 = 0 (loại do n 3) ⇔ n = 7 ∨ n = –4 ≥ ⇔ n = 7 Ta có : a 4 = 20n = 140 ⇔ 3 4 x x1 3 3 2 7 C2 .2 − − ⎛⎞ ⎛⎞ ⎜⎟ ⇔ x2 7! 2 ⎜⎟ ⎝⎠ = 140 ⎝⎠ 3!4! − = 140 2 x – 2 = 2 2 ⇔ ⇔ x – 2 = 2 ⇔ x = 4. Bài 130. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 12 1 x x ⎛⎞ + ⎜⎟ ⎝⎠ . Đại học Kinh tế Quốc dân 1997 Giải Ta có : 12 1 x x ⎛⎞ + ⎜⎟ ⎝⎠ = i 012 111 i 12i 12 12 12 12 12 12 11 Cx Cx Cx C xx − ⎛⎞ ⎛⎞ +++ ++ ⎜⎟ ⎜⎟ ⎝⎠ ⎝⎠ 1 x Để số hạng không chứa x ta phải có i 12 i 1 x x − ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ = x 0 ⇔ x 12 – 2i = x 0 ⇔ 12 – 2i = 0 ⇔ i = 6 Vậy số hạng cần tìm là : 6 12 12! 121110987 C 6!6! 65432 × ×××× == ×××× = 924. Bài 131. Tìm số hạng không chứa x (với x > 0) trong khai triển 7 3 4 1 x x ⎛⎞ + ⎜⎟ ⎝⎠ Tuyển sinh Đại học khối D 2004 Giải Ta có : 7 3 4 1 x x ⎛⎞ + ⎜⎟ ⎝⎠ = 7 1 1 3 4 xx − ⎛⎞ + ⎜⎟ ⎝⎠ = 11 1 11 0716 i 7i i 7 33 3 44 77 7 7 C (x ) C (x ) (x ) C (x ) (x ) C (x ) −− − +++ ++ 1 7 4 − Để tìm số hạng không chứa x ta phải có 11 (7 i) i 34 −− = 0 ⇔ 4(7 – i ) – 3i = 0 ⇔ 28 – 7i = 0 ⇔ i = 4 Vậy số hạng không chứa x là C = 4 7 7! 7 6 5 35. 4!3! 3 2 × × == × Bài 132. Trong khai triển n 28 3 15 xx x − ⎛ + ⎜ ⎝⎠ ⎞ ⎟ 9 hãy tìm số hạng không phụ thuộc x biết rằng . nn1n2 nn n CC C 7 −− ++ = Đại học sư phạm Hà Nội 2 năm 2000 Giải Ta có : nn1n2 nn n CC C 7 −− ++ =9 ⇔ () () n! n! 1 79 n1! 2!n2! ++ −− = ⇔ ( ) nn 1 n 78 2 − + = n 2 + n – 156 = 0 ⇔ ⇔ n = –13 n = 12 ∨ Do n ∈ N nên n = 12. Ta có : 12 12 28 4 28 3 15 3 15 xx x x x −− ⎛⎞⎛ +=+ ⎜⎟⎜ ⎝⎠⎝ ⎞ ⎟ ⎠ = 12 i 428 12 12 i1 ii 315 12 12 i0 i0 Cx .x Cx − −− == ⎛⎞ = ⎜⎟ ⎝⎠ ∑∑ 16 6i 5 Yêu cầu bài toán 16 – ⇔ 16 i0 5 = ⇔ i = 5 Vậy số hạng cần tìm 5 12 12! C 792. 5!7! == Bài 133. Trong khai triển sau đây có bao nhiêu số hạng hữu tỉ: ( ) 124 4 35− Giải Ta có : () 124 11 124 4 24 35 35 ⎛⎞ −=−= ⎜⎟ ⎝⎠ 124 k 11 124 kk 24 124 k0 C3 .(5) − = ⎛⎞ − ⎜⎟ ⎝⎠ ∑ = kk 124 62 kk 24 124 k0 (1)C 3 .5 − = − ∑ Số hạng thứ k là hữu tỉ [...]... số của x3n-3 trong khai triển thành đa thức của 3n -3 (x2 + 1) n (x + 2)n Tìm n để a3n-3 = 26n Tuyển sinh Đại học khối D 2003 Giải n 2 n Ta có : ( x + 1 ) (x + 2) n = ∑C i =0 n = Do yêu cầu bài toán nên ⇒ i n 2 n −i (x ) n ∑ ∑C C i =0 k =0 i n k n n ∑C x k =0 k n n −k 2 k 2k.x 3n − 2i − k 3n – 3 = 3n – (2i + k) 2i + k = 3 Do i, k ∈ N và i, k ∈ [0, n] nên ⎧i = 0 ⎨ ⎩k = 3 Vậy 8 ⇔ 4 n(n – 1)( n – 2)... − k ! (k − 1)! 11 − k ! ) ( ) ⎪ ( ⇔ ⎨ k k +1 2 10! ⎪ 2 10! ≥ ⎪ k! (10 − k )! (k + 1)! ( 9 − k )! ⎩ 1 ⎧2 ⎪ k ≥ 11 − k ⎪ ⇔ ⇔ ⎨ ⎪ 1 ≥ 2 ⎪ ⎩10 − k k + 1 19 22 ≤k≤ 3 3 Do k ∈ N và k ∈ [0, 10] nên k = 7.Hiển nhiên ak tăng khi k ∈ [0, 7], và ak giảm khi k ∈ [7, 10] 27 7 Vậy max ak = a7 = 10 C10 3 (còn tiếp) PHẠM HỒNG DANH - NGUYỄN VĂN NHÂN - TRẦN MINH QUANG (Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa và luyện thi đại học... n ∑ ∑C C i =0 k =0 i n k n n ∑C x k =0 k n n −k 2 k 2k.x 3n − 2i − k 3n – 3 = 3n – (2i + k) 2i + k = 3 Do i, k ∈ N và i, k ∈ [0, n] nên ⎧i = 0 ⎨ ⎩k = 3 Vậy 8 ⇔ 4 n(n – 1)( n – 2) + 2n2 = 26n 3 ⇔ 2(n – 1)( n – 2) + 3n = 39 ⇔ n=5 ∨ n= − ⎧i = 1 ⎨ ⎩k = 1 a3n – 3 = C0 C3 23 + C1 C1 21 = 26n n n n n ⇔ hay n! + 2n2 = 26n 3! ( n − 3 )! 7 (loại do n ∈ N) 2 ⇔ 2n2 – 3n – 35 = 0 ⇔ n = 5 10 ⎛1 2 ⎞ Bài 135* Trong . ĐẠI SỐ TỔ HP Chương V NHỊ THỨC NEWTON (phần 1) Nhò thức Newton có dạng : (a + b) n = C a n b 0 + a n-1 b 1 + … + a 0 b n 0 n 1 n C n n C = (n = 0, 1,. + 1) 4 + (2x + 1) 5 + (2x + 1) 6 + (2x + 1) 7 . Đại học Kiến trúc Hà Nội 1998 Giải Ta có : (2x + 1) 4 = 4 i4 4 i0 C(2x) i − = ∑ ; (2x + 1) 5 = 5 i5 5 i0 C(2x) i − = ∑ (2x + 1) 6 . có 32 số hạng hữu tỉ. Bài 134 ∗ . Gọi a 3n -3 là hệ số của x 3n-3 trong khai triển thành đa thức của (x 2 + 1) n . (x + 2) n . Tìm n để a 3n-3 = 26n. Tuyển sinh Đại học khối D 2003

Ngày đăng: 14/06/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w