giáo án ô thi TN Vật lí 12

34 252 1
giáo án ô thi TN Vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. M ục tiêu : Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà. - Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì. - Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà. - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn. - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn. Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. - Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen. - Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động. - Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì. - Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. - Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì. Kĩ năng - Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn. - Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay. - Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm. II.Chuẩn bị : * Thầy : Phiếu học tập 1 * Trò : Nội dung chuẩn kt- kn chương 1 III Tiến trình : 1. Kiểm tra chuẩn bị ở nhà 2. Hệ thống kiến thức của chương 1. Đăc điểm của dao động diều hòa  Quỹ đạo chuyển động : L = 2A , biến đổi theo quy luật hình sin theo thời gian .  Li độ , vận tốc , gia tốc biến thiên điều hòa cùng tần số f  Pha : v sớm pha x, và a ngược pha với x  Lực tác dụng luôn hướng về VTCB & tỉ lệ với li độ x : F = -kx  Thời gian vật đi hết chiều dài quỹ đạo là nửa chu kì ( T/2)  Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là s = 4A  Quan hệ giữa động năng và thế năng : 2 2 2 d t w A x w x − = 2. So sánh con lắc lò xo & con lắc đơn : Con lắc Lò xo Con lắc đơn +T,f,ω € khối lượng m T,f,ω ¢ khối lượng m Ví dụ : 1.chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng 2cm tìm biên độ của nó A = ? 2. Cho x = -10cost (cm) Tìm chu kì dao động , Tìm pha của dao động ? Thời gian vật đi hết chiều dài quỹ đạo ? Quãng đường vật đi được trong T/4 ? 3. Cho 2 con lắc đơn giống hệt nhau nhưng quả nặng bằng gỗ và đồng thì con lắc nào dừng lại trước ? chu kì con lắc lò xo có phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng ? 1 + w ¢ khối lượng m Cơ năng : 2 2 2 1 1 2 2 w kA m A ω = = Lực kéo về : F = -kx Mà phụ thuộc vào l, g, vị trí địa lí ,nhiệt độ 2 2 2 0 0 1 1 2 2 w m S mgl ω α = = F = - mg s l 3. Dao động tổng hợp :  Có cùng tần số với 2 dao động thành phần .  Biện độ tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha không phụ thuộc vào tần số của dao động Chu kì của con lắc đợn không phụ thuộc vào khối lượng của quả cầu ? So sánh năng lượng của con lắc lò xo và của con lắc đơn ? Biên độ của dao động tổng hợp có phụ thuộc vào tần số của 2 dao động thành phần ? mà nó phụ thuộc vào yếu tố nào ? Cho biết đặc điểm của dao động tắt dần , dao động duy trì và dao động cưỡng bức ? Điều kiện để có cộng hưởng trong dao động cơ ? 4. Các loại dao động : Dđ riêng Dđ tắt dần Dđ duy trì Dđ cưỡng bức + có tần số riêng không đổi chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ Biên độ giảm dần phụ thuộc vào lực cản của môi trường Biên độ không đổi , tần số bằng tần số riêng của hệ Có biên độ không đổi , tần số bằng tần số của lực cưỡng bức 3.Bài tập : 1 .Viết phương trình dao động ; tìm A,ω,φ 2.Các giá trị cực đại : 2 2 max max max max 2 ; ; F w v A a A F kA mA m m ω ω ω = = = = = = 3. Năng lượng : w = 1 2 kA 2 = 1 2 mω 2 A 2 = hằng số hay; + − α = ω = α l 2 2 2 2 0 0 1 1 1 W = mv mg (1 cos ) m S mgl 2 2 2 4. Xác định giá trị tức thời : x , v, a .hoặc hệ thức độc lập 2 2 2 2 v A x ω = + 5.Vận dụng công thức chu kì , tần số : m T 2 . k = π T 2 . g = π l 6.Tổng hợp 2 dao động điều hòa : CÁC VÍ DỤ 1. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 (s). Khoảng cách giữa 2 vị trí biên là 12 cm.Tính vận tốc và gia tốc cực đại? 2. Một chất điểm dđđh trên trục Ox theo phương trình x = 5cos 4 t π (cm, s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng 3. Vật có khối lượng m, gắn vào lò xo có độ cứng k 100N/m.Dao động điều hòa có biên độ A = 5cm. Năng lượng dao động của vật là 4. Con lắc lò xo có khối lượng 100g,dao động với phương trình x=2cos10t (cm).Cơ năng của vật bằng 5. Một vật dao động điều hoà trong thời gian t =15s vật thực hiện được 20 dao động.Chu kỳ dao động của vật là ? 6. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A 1 = 3cm và A 2 = 4cm và độ lệch pha là 180 0 thì biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu ? 7. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số,ngược pha có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là 8. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F 0 cos 10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là ? 4.GIAO VIỆC VỀ NHÀ 2 9. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x 1 = 1 cos( ) 3 A t π π + và x 2 = ) 3 2 cos( 2 π π −tA hai dao động 4.Giao việc về nhà cho học sinh : HS làm tiếp tục phiếu học tập số 1 phần bài tập có đáp số I.27:Một Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20πt) cm. Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm. A. f =10Hz; T= 0,1s . B. f =1Hz; T= 1s. C. f =100Hz; T= 0,01s . D. f =5Hz; T= 0,2s I.28: Một vật dao động điều hoà với tần số 50Hz, biên độ dao động 5cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là A. 50 π cm/s B. 50cm/s C. 5 π m/s D. 5 π cm/s I.29: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 3 4 π π +t ) cm. Gia tốc cực đại vật là A. 10cm/s 2 B. 16m/s 2 C. 160 cm/s 2 D. 100cm/s 2 I.30: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí x = -A thì gia tốc của nó bằng: A. 3m/s 2 . B. 4m/s 2 . C. 0. D. 1m/s 2 . I.31. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A . 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s. I.31b: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 5cm/s. B. 20π cm/s.C. -20π cm/s. D. 0 cm/s. I.32: Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo k=1N/cm dao động điều hòa với chu kì là A) 0,1s. B) 0,2s. C) 0,3s D) 0,4s. I.33 :Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 =20cm. Khi treo vật có khối lượng m=100g thì chiều dài của lò xo khi hệ cân bằng đo được là 24cm. Tính chu kì dao động tự do của hệ. A) T=0,35(s) B) T=0,3(s) C) T=0,5(s) D) T=0,4(s) I.34: Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động tự do của vật là A) 1s. B) 0,5s. C) 0,32s. D) 0,28s. 3 I. 35: Mt vt nng treo vo mt lũ xo lm lũ xo dón ra 0,4cm, ly g=10m/s 2 . Chu kỡ dao ng ca vt l A) 0,1256s. B) 0,2512s. C) 4,2s. D) 0,314s. I. 36: Khi gn mt vt cú khi lng m 1 =4kg vo mt lũ xo cú khi lng khụng ỏng k, nú dao ng vi chu kỡ T 1 =1s. Khi gn mt vt khỏc cú khi lng m 2 vo lũ xo trờn nú dao ng vi khu kỡ T 2 =0,5s. Khi lng m 2 bng bao nhiờu? A) 0,5kg B) 2 kg C) 1 kg D) 3 kg I.37: Con lc lũ xo gm lũ xo k v vt m, dao ng iu hũa vi chu kỡ T=1s. Mun tn s dao ng ca con lc l f =0,5Hz thỡ khi lng ca vt m phi l A) m =2m B) m =3m C) m =4m D) m =5m I.38: Mt con lc lũ xo dao ng thng ng. Vt cú khi lng m=0,2kg. Trong 20s con lc thc hin c 50 dao ng. Tớnh cng ca lũ xo. A) 60(N/m) B) 40(N/m) C) 50(N/m) D) 55(N/m) I.39: Mt con lc lũ xo dao ng iu hũa vi chu kỡ T=0,5s, khi lng ca qu nng l m=400g. Ly 10 2 = , cng ca lũ xo l A) 0,156N/m B) 32 N/m C) 64 N/m D) 6400 N/m I.40 : Ln lt treo hai vt m 1 v m 2 vo mt lũ xo cú cng k=40N/m v kớch thớch chỳng dao ng. Trong cựng mt khong thi gian nht nh, m 1 thc hin 20 dao ng v m 2 thc hin 10 dao ng. Nu treo c hai vt vo lũ xo thỡ chu kỡ dao ng ca h bng /2(s). Khi lng m 1 v m 2 ln lt bng bao nhiờu A) 0,5kg; 1kg B) 0,5kg; 2kg C) 1kg; 1kg D) 1kg; 2kg I. 41: Mt con lc lũ xo gm vt khi lng m v lũ xo cng k, dao ng iu ho. Nu khi lng m=200g thỡ chu kỡ dao ng ca con lc l 2s. chu kỡ con lc l 1s thỡ khi lng m bng A. 100 g. B. 200 g. C. 800 g. D. 50 g. I. 42: Mt lũ xo cú cng k mc vi vt nng m 1 cú chu kỡ dao ng T 1 =1,8s. Nu mc lũ xo ú vi vt nng m 2 thỡ chu kỡ dao ng l T 2 =2,4s. Tỡm chu kỡ dao ng khi ghộp m 1 v m 2 vi lũ xo núi trờn A) 2,5s B) 2,8s C) 3,6s D) 3,0s I.43: Khi gn qu nng m 1 vo mt lũ xo, nú dao ng vi chu kỡ T 1 =1,2s. Khi gn qu nng m 2 vo lũ xo ú, nú dao ng vi chu kỡ T 2 =1,6s. Khi gn ng thi m 1 v m 2 vo lũ xo ú thỡ chu kỡ dao ng ca chỳng l A) 1,4s B) 2,0s C) 2,8s D) 4,0s I.44: Con lc lũ xo thng ng gm mt lũ xo cú u trờn c nh, u di gn vt dao ng iu ho cú tn s gúc 10rad/s, ti ni cú gia tc trng trng g = 10m/s 2 thỡ ti v trớ cõn bng gión ca lũ xo l A. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm. I.45: Treo vt vo lũ xo lm lũ xo gión 4cm. Chu k dao ng con lc l A. 2s B. 1s C. 0,025s D. 0,4s I.46: Mt vt dao ng iu hũa vi biờn 5cm, khi vt cú li x = - 3cm thỡ cú vn tc 4 cm/s. Tn s dao ng l: A. 5Hz B. 2Hz C. 0, 2 Hz D. 0, 5Hz I.47: Mt con lc lũ xo gm vt nh khi lng 400g, lũ xo khi lng khụng ỏng k v cú cng 100N/m. Con lc dao ng iu hũa theo phng ngang. Ly 2 = 10. Dao ng ca con lc cú chu kỡ l A. 0,8s. B. 0,4s. C. 0,2s. D. 0,6s. 1.48. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều ho cùng ph ơng, cùng tần số có biên độ lần l ợt l 8cm v 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể l A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm. 4 I.Mục tiêu : Kiến thức - Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang. - Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng. - Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì. - Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm. - Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các hoạ âm. - Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm. - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để khi đó có sóng dừng khi đó. - Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm. Kĩ năng - Viết được phương trình sóng. - Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng. - Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây. - Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng. II. Chuẩn bị : * Thầy : phiếu học tập 2 : tự luận và trắc nghiệm lí thuyết & bài tập * Trò : chuẩn bị bài theo SGK , chuẩn kiến thức III.Tiến trình : 1.Kiểm tra chuẩn bị HS : Làm bài theo phiếu HT 2 2. Hệ thống kiến thức : 1.Sóng cơ : dao động cơ lan truyền trong một môi trường Sóng ngang : phần tử vật chất dao động vuông góc với phương truyền .Truyền được bề mặt chất lỏng, trong rắn Sóng dọc : phần tử vật chất dao động trùng với phương truyền sóng . Truyền được trong rắn , lỏng, khí 2.Các đại lượng đặc trưng : tần số ( chu kì ) , biên độ , năng lượng , bước sóng có quam hệ v vT f λ = = 3.Giao thoa sóng : sự tổng hợp 2 sóng có chổ chúng tăng cường , có chổ chúng triệt tiêu nhau + điều kiện : 2 sóng cùng tần số , cùng phương và độ lệch pha không đổi + Sóng dừng : giao thoa trên sợi dây giữa 2 sóng tới và sóng phản xạ : có nút và bụng . Hai nút liền kề bằng nửa bước sóng . + Điều kiện có sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định : l = k 2 λ Điều kiện có sóng dừng trên dây có 1 đầu cố định : l = (2k + 1) 4 λ , với k = 0, 1, 2, Đo vận tốc trên dây 4.Phương trình sóng tại M khi biết phương trình tại nguồn : Vấn đáp HS theo chủ đề So sánh sóng dọc và sóng ngang ? Các đại lượng đặc trưng cho sóng ? Giao thoa là gì ? Giải thích ? Điều kiện để có giao thoa ? Thế nào là sóng dừng ? Điều kiện để có sóng dừng trên dây 2 dầu cố định ? và 1 đầu cố định 1 đầu tự do ? Viết biểu thức liên 5 u M (t) = Acosω x t v   −  ÷   = Acos2π t x T   −  ÷ λ   5. Đặc trưng vật lí của âm : tần số , mức cường độ âm , đồ thị âm 6. Đặc trưng sinh lí của âm : độ cao , độ to , âm sắc hệ giữa bước sóng chu kì & tần số ? Nêu các đặc trưng vật lí và sinh lí của âm ? 3. Kỉ năng : 1. Đọc thông tin từ phương trình sóng và ngược lại viết phương trình sóng từ thông tin : A ,λ , f,T , 2. Vận dụng được quan hệ bước sóng , chu kì tần số 3. Điều kiện để có sóng dừng suy ra vận tốc truyền sóng . 4. Xác định mức cường độ âm Câu 1. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A.440 HzB.27,5 HzC.50 HzD.220 Hz Câu 2. Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 3,2m.B. 2,4mC. 1,6m D. 0,8m. Câu 3. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 4. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u cos(20t 4x)= − (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s.B. 50 cm/s. C. 40 cm/sD. 4 m/s. 4. Bài tập về nhà : Câu 5. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A. 2 π rad. B. π rad. C. 2π rad. D. 3 π rad. Câu 6. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 7. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50 m /s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 8. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 9. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos 2 ( ) 0,1 50 t x π − mm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. 0,1m λ = B. 50cm λ = C. 8mm λ = D. 1m λ = Câu 10. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1n W/m 2 . Cường độ của âm đó tại A là: A. I A = 0,1 nW/m 2 . B. I A = 0,1 mW/m 2 . C. I A = 0,1 W/m 2 . D. I A = 0,1 GW/m 2 . 1.Sóng cơ :………………………………………………………………………………………… 2. Sóng dọc :……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. 3.Sóng ngang :……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 4.Bước sóng :………………………………………………………………………………… 6 Chu kì ( Tần số ) :………………………………………………………………………… Biên độ sóng :……………………………………………………………………………… 5.Hai phần tử nằm trên cùng một phương truyền sóng , cách nhau 1 bước sóng thì ……………… …………………………….Công thức liên hệ giữa bước sóng, tần số :………………… 6. Cho phương trình sóng tại nguồn : u 0 = Acos(ω t ) ,thì phương trình sóng tại M bất kì có tọa độ x là : …………………………………………………….Đó là hàm vừa ………………………… …………………………………………… 7.Hình ảnh giao thoa của sóng nước :……………………………………………………………. Giải thích :……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 8.Hiện tượng giao thoa là :………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Điều kiện :………………………………………………………………………………………. 9.Sóng dừng là :…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. 10. Điều kiện để có sóng dừng : + Trên dây 2 đầu cố định : + Một đầu cố định , 1 đầu tự do : 11.Giải thích hiện tượng sóng dừng trên dây :……………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… 12.Xác định tốc độ truyền sóng bằng cách sử dụng phương pháp sóng dừng như :……………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 13.Sóng âm :………………………………………………………………………………………… Âm nghe được ( âm thanh ):…………………………………………………………………… Siêu âm :…………………………………… Hạ âm :…………………………………………… Tốc độ truyền âm trong các môi trường :…………………………………………………… Âm không truyền được :………………………………………………………………… 14. Cường độ âm :………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………Đơn vị :………………Mức cường độ âm :……………………Trong đó :……………………… …………………………………………………………………………………………………… Đơn vị : …………………………………………………………………………………………. 15. Các đặc trưng vật lí của âm :………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 16. Các đặc trưng sinh lí của âm :………………………………………………………………… I.Mục tiêu : 7 Kiến thức - Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp. - Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này. - Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha). - Viết được công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp. - Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện. - Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Kĩ năng - Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp. - Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha và máy biến áp. - Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp. II. Chuẩn bị : * Thầy : câu hỏi lí thuyết & bài tập trắc nghiệm có đáp án * Trò : học bài theo SGK, chuẩn KT III. Tiến trình : 1. Kiểm tra bài chuẩn bị của HS : 2.Hệ thống hóa kiến thức : 1. Dòng điện xoay chiều : i = I 0 cos(ωt + φ) , 0 u u U cos( t+ ) = ω ϕ có chu kì T = 2π ω =1/f 2. Tính chất đoạn mạch R,L,C : R L C R- L- C Trở kháng Điện trở thuần Cảm kháng ZL = L ω Dung kháng ω C Z C 1 = Tổng trở 22 )( CL ZZRZ −+= Định luật Ohm R U I = L L Z U I = C C Z U I = 2 2 ( ) L C U I R Z Z = + - Độ lệch pha u ,i 0= ϕ Điện áp cùng pha với cường độ dòng điện 2 π ϕ = Điện áp sớm pha 2 p so với dòng điện 2 π ϕ −= Điện áp trễ pha 2 p so với dòng điện R ZZ CL − = ϕ tan • ϕ > 0 : ZL > ZC • ϕ < 0 : ZL < ZC • ϕ = 0 : ZL = ZC Giản đồ vec tơ UR i UL i UC UC Công P = R.I 2 P = 0 P = 0 P = U.I cos ϕ = R.I 2 8 suất Hệ số CS cos ϕ = 1 cos ϕ = 0 cos ϕ = 0 cos ϕ = Z R Điện năng A = P.t A = 0 A = 0 A = P.t Biểu thức    = = tUu tIi .cos .cos 0 0 ω ω      += = ) 2 .cos( .cos 0 0 π ω ω tUu tIi      −= = ) 2 .cos( .cos 0 0 π ω ω tUu tIi    += = ).cos( .cos 0 0 ϕω ω tUu tIi 0 0 cos cos( ) u U t i I t w w j ì = ï ï í ï = - ï î 3. Các máy điệ 3. Bài tập trắc nghiệm có lời giải 9 Bài tập : 1. Dòng điện xoay chiều là :………………………………………………………………………… Trong đó :…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2.Điện áp tức thời :………………………………………………………………………………. 3.Cường độ hiệu dụng :…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………Giá trị :…………. 4.Tính chất đoạn mạch chỉ có điện trở thuần : + Định luật om : + độ lệch pha : 5.Tính chất doan mạch chỉ có tụ điện : + Dung kháng : +Định luật Om : + Pha : 6.Tính chất đoạn mạch chỉ có cuộn cảm : +Cảm kháng :………………………… +Định luật Om : + Pha : 7.Vẽ giản đồ vec tơ cho đoạn mạch RLC : + Suy ra tổng trở : + độ lệch giữa u & i : Nhận xét : + Định luật Om : + Biểu thức hiệu điện thế đoạn mạch : 8.Cộng hưởng : + Điều kiện xảy ra : + Khi đó dòng điện & điện áp :…………………………………… Có giá trị …………………… 9.Viết công thức tính công suất : + Hệ số công suất : + Nhận xét :…………………………………………………………………………………………. 10.Công suất hao phí trên đường dây : Trong đó : …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 11.Máy biến áp : +Định nghĩa ……………………………………………………………………………………… + Nguyên tắc :…………………………………………………………………………………… +Cấu tạo :………………………………………………………………………………………… +Nếu điện trở của các cuộn dây không đáng kể thì điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mỗi cuộn dây …… ……………………………… : + Máy tăng thế :……………………………… +Máy hạ thế :……………… Nếu điện năng hao phí không đáng kể thì cường độ dòng điện qua mỗi cuộn dây tỉ lệ ……………. ……………………: + Dòng điện xoay chiều trong cuộn ……………… gây ra biến thiên từ thông trong…………… ………………… Như vậy khi máy biến áp làm việc , ở cuộn thứ cấp xuất hiện điện áp ……………………………………………………………………………………………. 12.Máy phát điện xoay chiều : + Có 2 bộ phận :…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… +Máy phát điện xoay chiều có Roto là phần cảm có p cặp cực từ ,khi quay với tôc độ n( vòng/s ) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số :…………………….,kết quả trong các cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều hình sin có ……………………… 10 [...]... nào sau đây khơng đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng ? A Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau 32 B Khi chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất C Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính D Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc biến thi n liên tục từ đỏ đến tím Câu 21: Trong các... 12 cơng thức tính bước sóng : 16 I Mục tiêu : Kiến thức - Mơ tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính - Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì - Trình bày được một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng - Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng - Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính... màu khác nhau thì……………… Chiết suất đối với ánh sáng đỏ ………………………… , đối với ánh sáng tím ……………………… 5.Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là ………………………………………………………chứng tỏ ánh sáng ………………………………………………………………………………………… 6 Ánh sáng đơn sắc là …………………………………………………………………………… 7 Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng …………………………………………………………… 8 Trong thí nghiệm Young đối với ánh sáng đơn sắc hình ảnh quan sát là :…………………… ………………………………………………Gọi... chùm ánh sáng trắng truyền qua lăng kính …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… , trong đó ánh sáng đỏ …………………………………………………………………………………… 2 Cho chùm sáng đơn sắc qua lăng kính ………………………………………………………………… 3 Ánh sáng trắng ( mặt trời, đèn dây tóc …) là …………………………………………………………………………………… 4 Chiết suất thủy tình đối với các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau thì……………… Chiết suất đối với ánh... sắc ánh sáng ? giải sắc khác nhau – AS đơn sắc thích tại sao ? AS đơn sắc có bước sóng xác định , có 1 màu 2 Thế nào là hiện tượng giao thoa ánh Ngun nhân : do chiết suất của LK đối với AS đs khác áng ? giải thích ? Nêu điều kiện để có giao nhau do đó có góc lệch khác nhau thoa ánh sáng ? 2 Giao thoa : 3 khoảng vân là gì ? Làm thế nào để đo *Hình ảnh : vân sáng xen kẽ vân tối đều đặn bước sóng áng sáng... chất sóng của ánh sáng ? A Hiện tượng phát quang B Hiện tượng tán sắc C Hiện tượng giao thoa D Hiện tượng nhiễu xạ Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S 1, S2 bằng 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn bằng 3 m Trên màn quan sát người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngồi cùng là 9 mm Bước sóng của ánh sáng đơn sắc... ………………………………………………Gọi là …………………………………………… Chứng tỏ ánh sáng ……………………………………………………………………………… 9 Viết cơng thức tính vị trí vân sáng , vân tối , khoảng vân Nói rõ hệ số k 10 Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng :…………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 11 Muốn đo bước sóng ánh sáng đơn sắc người ta ……………………………………………………………………………………………………… 12 Quang phổ liên tục là …………………………………………………………………………... 12 Ω 2 Cảm kháng của cuộn dây là : A 5 Ω B 10 Ω C 1 Ω D 12 Ω 3 Cường độ hiệu dụng trong mạch là : A 4A B 2 A C 3 A D 1 A 12 4 Hệ số cơng suất của mạch là : A 5 / 13 B 10/13 C 6/13 D 12 /13 19 Máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2 000 vòng , cuộn thứ cấp 100 vòng ;điện áp & cường độ ở mạch sơ cấp là 120 V; 0,8A Điện áp & cơng suất ở mạch thứ cấp là bao nhiêu ? A 6V; 96W B 240V; 96W C 6V; 4,8W D 120 V;... bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ • Bản chất là sóng điện từ • Nguồn gốc : do các vật nung nóng phát ra • Tính chất: Tác dụng nhiệt, tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại ,bò hơi nước hấp thụ mạnh • ng dụng: Để sấy ,sưởi , chụp ảnh hồng ngoại TIA TỬ NGOẠI • Là các bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím • Là sóng điện từ Do các vật nung... bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm A 0,60µm B 0,55µm C 0,48µm D 0,42µm 7 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm, ta thu được vân sáng bậc 3 Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng: A 4,2mm B 3,0mm C 3,6mm D 5,4mm 8 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, ta thu được vân tối bậc 3 Vân sáng bậc . ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau thì……………… Chiết suất đối với ánh sáng đỏ ………………………… , đối với ánh sáng tím ……………………… 5.Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là ………………………………………………………chứng tỏ ánh sáng. thoa ánh sáng. - Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng. - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng. bản của thuyết điện từ ánh sáng. - Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. - Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không. - Nêu được quang

Ngày đăng: 14/06/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan